Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)

Luyện từ và câu

CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

 I. Mục tiêu:

 - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xácđịnh được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ( BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? ( BT3, mục III).

II. đồ dùng dạy- học: -Bảng phụ

III. Hoạt động dạy- học:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lịch báo giảng 4B
Tuần 17
Từ ngày 19/12 đến 23/12/2011
Thứ 
Tiết
Buổi sáng
Buổi chiều
Môn
Tên bài
Môn
Tên bài
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
2
2
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
L viết 
Rất nhiều mặt trăng
3
Toán
Luyện tập
L. khoa
Tính chất của KK
4
Chính tả
Nghe-viết: Mùa đông trên rẻo cao
L. Toán
Chia cho số có 3 c.số
5
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
1
Thể dục
Bài 33
L TViệt
LT miêu tả đồ vật 
3
2
LT VC
Câu kể ai làm gì?
L toán
Chia cho số có 3 c.số
3
Toán
Luyện tập chung
Anhvăn
4
K.chuyện
Một phát minh nho nhỏ
5
Khoa học
Ôn tập cuối HKI
1
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo)
4
2
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
3
T.làmvăn
Đoạn văn trong bài văn m. tả đồ vật
4
Địa lý
Ôn tập HKI
5
Kĩ thuật
Cắt, khâu ,thêu sản phẩm tự chọn
1
Thể dục
Bài 34
L TViệt
Câu kể-DT-ĐT-TT
5
2
LT VC
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
HĐNK
Cách sử dụng nhà
3
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5
L. Toán
Ôn tâp- Giải toán
4
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài TĐN
5
Lịch sử
Ôn tập HKI
1
T.làmvăn
LT XD đoạn văn miêu tả đồ vật
6
2
Toán
Luyện tập
3
Khoa học
Kiểm tra HKI
4
Đạo đức
Yêu lao động ( T2)
5
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ 2 ngày 19 háng 12 năm 2011
Tập đọc
 Rất nhiều mặt trăng 
 I. Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch ,trôi chảy. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu nội dung: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
( TL được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Gọi 4HS nối tiếp đọc bài: Trong quán ăn"Ba cá bống"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học: GV giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. 
- Gọi 1 HS Khá đọc toàn bài 1 lần 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài: 3 Đoạn
+ Đ1: Từ đầu đến của nhà vua
+ Đ 2:Tiếp đó đến bằng vàng rồi 
+ Đ 3: Phần còn lại.
- Gọi HS đọc chú giải..
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu 
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
*Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
* Trước y/cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
*Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
 Gọi 1 HS đọc Đ 2.
* Nêu cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
* Công chúa đã nghĩ mặt trăng như thế nào ?
Gọi 1 HS đọc Đ3.
* Sau khi biết rõ công chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì ?
* Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà ?
Gọi HS đọc toàn bài.
- Nội dung chính của câu chuyện này là gì?
- GV nhận xét, bổ sung ghi ý chính của câu chuyện: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
HĐ 3: Đọc diễn cảm. 
- Gọi HS đọc từng đoạn 
GV nêu đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn cách đọc diễn cảm .
- Tổ chức thi đọc diễn cảm..
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS quan sát và nghe giới thiệu bài
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc bài theo nhóm 3
- 1HS đọc chú giải
- 2 HS đọc cả bài 
HS theo dõi
- 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm từng đoạn và tiếp nối nhau TLCH
-có được mặt trăng.
-cho mời các nhà khoa học, các vị đại thần đến để bàn
-đều nghĩ đòi hỏi của công chúa không thể
Cả lớp theo dõi, 1 HS đọc, tìm hiểu..
-hỏi công chúa xem
-mặt trăng chỉ to ơn móng tay
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
-đặt làm ngay 1 mặt trăng..
-.. vui sướng và
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
HS nêu, bổ sung
HS nhắc lại..
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- Từng tốp 3 HS đọc theo phân vai đoạn văn .
Một số HS đọc diễn cảm
HS nhắc lại nội dung bài 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
-Biết chia cho số có ba chữ số.
-BT cần làm:Bài 1( a), Bài 2.
-HSK: Có thể làm thêm các BT còn lại.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng con.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ Gọi HS trình bày BT : 
78956 : 456 ; 21047 : 321 ; 90045 : 546
 GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
Bài 1a: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu HS làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu. 
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2:Gọi HS đọc đề bài 
+ Bài toán cho biết gì ? cần tìm gì ? 
GV nhận xét, chữa bài
3)Củng cố,dăn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- 3HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
Đặt tính rồi tính. 
 - 3 HS tính trên bảng , cả lớp tính vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn 
Hai bạn ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra kết quả của nhau .
 HS đọc đề và tóm tắt bài toán 
Chia 18 kg muối vào 240 gói?
Hỏi mỗi gói gam?
1 HS thực hiện bài làm lên bảng, cả lớp làm vào vở. 
HS nhân xét, chữa bài.
Chính tả (Nghe - viết)
Mùa đông trên rẻo cao 
I. Mục tiêu:
1. Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT 2 b,3. 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS dứng tạ chỗ đọc kết quả BT 2
 GV nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. Giới thiệu bài chính tả 
Nghe - viết: Mùa đông trên rẻo cao 
2. Hướng dẫn HS nghe- viết.
HĐ1: Tìm hiểu đoạn chính tả
- Gọi HS đọc bài chính tả 
GV nêu câu hỏi:? Khi mùa đông về, mây ở các sườn núi ntn?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
Cho HS đọc thầm lại đoạn văn , nhắc HS chú ý tìm các từ hay viết sai(trườn xuống, chít bạc, khua lao xao...)
- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
 HĐ 3 Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết.
HĐ4: Thu và chấm , chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- GV cho HS làm bài tập 2b ở vở bài tập 
- GV cho HS làm bài tập 3 
- GV nhận xét, cho điểm
 C/ Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kết quả: 1 HS đọc 2a, 1 HS đọc 2b
HS theo dõi..
- Học sinh lắng nghe.
HS viết mục bài.
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.
mây trườn xuống
HS tìm và nêu
- HS viết các từ khó vào vở nháp
 HS đọc từ khó 
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- Cả lớp làm vào vở
2-3 HS đọc kết quả, lớp nhận xét
Mĩ thuật:
GV chuyên trách dạy
Thứ 3 ngày 20 háng 12 năm 2011
Thể dục
Bài 33
I. Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông.
-Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
-Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. đồ dùng dạy- học: 
- Chuẩn bị :kẻ sân chơi. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Phần mở đầu:
 Tập hợp, phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ.
 - Khởi động các khớp.
 - Chơi trò chơi tại chỗ (tự chọn).
 - GV nhận xét.
 B. Phần cơ bản:
 HĐ1: Bài tập RLTTCB
* Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông 
- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.
* Cho các tổ tập luyện theo nhóm. Do tổ trưởng điều khiển. 
HĐ2: Trò chơi vận động: "Nhảy lướt sóng."
- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi. 
Sau đó cho chơi thử.
- Cho cả lớp tiến hành chơi.
 -Gv theo dõi nhận xét. Biểu dương tổ thắng 
C. Phần kết thúc:
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
- GV giao bài tập về nhà ôn các động tác đã học để chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau 
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi
 - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Lớp tập luyện theo 3 hàng dọc.
 - HS tập
 - HS tập theo hướng dẫn của lớp trưởng.
HS theo dõi và tập theo 
HS thực hiện 
- HS tập theo sự hướng dẫn 
- Tiến hành chơi
- HS vừa hát vừa vỗ tay
- HS tự ôn để chuẩn bị KT 
Luyện từ và câu
Câu kể Ai làm gì ?
 I. Mục tiêu: 
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xácđịnh được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ( BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? ( BT3, mục III).
II. đồ dùng dạy- học: -Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS 1 trả lời ghi nhớ bài Câu kể.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 
2. Hoạt động chính
HĐ2: Phần nhận xét 
Bài tập 1:
Gọi 2HS đọc yêu cầu BT 1
Bài tập 1:
GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2 
- Câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
- Từ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn..
Cả lớp nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
Y/c HS thực hiện tiếp các câu còn lại theo nhóm 4
GV và HS đặt câu hỏi cho câu thứ hai:
- Người lớn làm gì ?
- Ai đánh trâu ra cày ? 
GV và HS nhận xét và bổ sung vào BT 3
2. Ghi nhớ :
Cho HS đọc thầm nội dung ghi nhớ.
3. Luyện tập 
GV nêu BT 1,2Cho HS làm vào VBT.
Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm vào vở BT 
GV và HS chữa từng bài.
Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập. 
GV h/d HS cách làm và cho HS làm vào vở ô li.
GV và HS theo dõi , nhận xét.
Thu vở chấm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Chơi những trò chơi có lợi.
Dặn HS về nhà xem lại bài tập 2,3 . 
- 2 HS trả lời câu hỏi . 
 HS lắng nghe.
HS đọc, theo dõi
HS theo dõi và làm vở 
1 HS đọc..
HS thực hiện theo y/c.
Đại diện HS các nhóm nêu kết quả
HS lần lượt nhận xét 
HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS làm vào vở BT 
- Một số em trình bày trước lớp 
Lớp theo dõi..
HS làm 
1 số HS đọc đoạn văn đã viết 
- HS tự học.
Toán
 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được phép nhân, phép chia.
-Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
-BT cần làm:Bài 1: +Bảng 1(3 cột đầu)
 +Bảng 2( 3 cột đầu)
 Bài 4( a,b)
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ 
Gọi 1HS trình bày BT 3 SGK tiết 81 lên bảng 
 GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
GV nêu y/: bỏ cả 2 bảng đều bắt buộc làm 3 cột đầu còn 3 cột tiếp ai làm được thì tốt.
GV kẻ bảng( như SGK)
Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4:GV yêu cầu HS quan sát trong SGK
(trang 91)
+ Biểu đồ cho biết điều gì ? 
GV yêu cầu HS đọc c ... ột số tình huống đơn giản.
-BT cần làm: 1,2,3.
-HSK Có thể làm thêm các BT còn lại.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ : Gọi HS trình bày lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 và nêu một số ví dụ minh họa.
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
Luyện tập
BT1 : Yêu cầu HS đọc đề, sau đó tự làm bài tập.GV ghi bảng 
+ Hãy nêu các số chia hết cho 2 ?
+ Hãy nêu các số chia hết cho 5 ?
Gọi HS lên bảng điền
GV và HS khác nhận xét 
BT2: GV yêu cầu HS đọc đề toán phần a.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
GV và HS chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.
GV chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận
+ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ? 
+ Làm cách nào để tìm được những số này ?
- GV chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- 2 HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
HS làm bài và chữa bài
HS theo dõi..
1 HS đọc y/c.
Tìm 3 số có 3 c.số chia hết cho 2(5)
HS thực hiện theo yêu cầu của BT 
2 em làm trên bảng 
Cả lớp làm vào vở 
1 HS đọc y/c và thảo luận theo y/c
Đại diện một số em nêu miệng.
HS làm vào vở.
HS về làm bài tập trong VBT
đạo đức
 Yêu lao động (Tiết 2) 
 I. Mục tiêu
-Biết được ích lợi của lao động .
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lao động.
- Giáo dục kĩ năng:Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II. Đồ dùng dạy- học: VBT
III. Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung bài học "Yêu lao động ".
B. Dạy bài mới: 
HĐ1: Đóng vai ( BT 4- SGK ).
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận trình bày một tình huống.
Hỏi thêm :
+ cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? vì sao ? 
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
 - GV nhận xét kết luận.
 HĐ2: Trình bày sản phẩm (BT 5 -6, SGK)
HS làm việc cá nhân 
- GV cho HS làm bài tập vào vở 
- GV nhận xét chung 
- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ 
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS nhắc đọc thuộc ghi nhớ 
 -2 HS nêu, HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu bài tập 4 
- HS các nhóm rình bày kết quả của nhóm mình trước lớp. 
- Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân, trình bày và rút ra bài học.
- HS lần lượt trình bày, nhắc lại.
- HS làm BT vào VBT
- HS nhắc lại ghi nhớ.
Khoa học:
Kiểm tra học kì 1
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức về con người và sức khoẻ , vật chất và năng lượng.
II- Đề bài
Câu 1 a) Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
 b) Nêu vai trò của chất đạm và chất béo.
Câu 2- Nêu các cách bảo quản thức ăn.
Câu 3- Nước có những tính chất gì ? Trong tự nhiên nước tồn tại ở những thể nào ?
Câu 4- Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Câu 5: Nêu thành phần của không khí.
III- Cách cho điểm
Câu 1- 2 điểm - Mỗi ý đúng cho 1,5 điểm
Câu 2- 1 điểm
Câu 3- 2 điểm - mỗi ý đúng cho 1,5 điểm
Câu 4- 2 điểm
Câu 5: 2 điẻm
1 điểm trình bày.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần. 
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 17
 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
 - GV nhận xét bổ sung.
 * Nhận xét về học tập:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
 - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
 * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
 * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 18 
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập. Ôn tập để thi tốt đợt KS cuối kỳ I
 * Về lao động. Nhổ cỏ bồn hoa, dọn vệ sinh khu vực được phân công
 * Về hoạt động khác. 
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
 * Kết thúc tiết học: 
- GV cho lớp hát bài tập thể.
Giáo án buổi chiều
Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011
Luyện viết 
Rất nhiều mặt trăng.
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS luyện viết đúng( khoảng cách, cỡ chữ, độ cao) bài : Rất nhiều mặt trăng.
 - Giúp một số em viết yếu viết thành thạo một đoạn trong bài tập đọc trên, HS khá tiến tới viết đạt tốc độ quy định. 
 B. Hoạt động dạy học 
 1- Hướng dẫn luyện viết.
- GV nêu yêu cầu tiết học
- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập đọc Rất nhiều mặt trăng trong SGK.
 1 HS đọc to bài
GV đọc cho HS viết vào giấy nháp 1 số từ: vương quốc, ai nấy, hứa..1 HS viết ở bảng lớp, nhận xét
- Một số em khác nhận xét bài làm của bạn 
2- Luyện viết: Cho HS luyện viết bài tuần 17: Rất nhiều mặt trăng.
GV đọc cho HS viết và theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc HS viết đúng..
Thu bài nhận xét bài viết 
Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Luyện Khoa học 
Thành phần của không khí.
I- Mục tiêu.
- Nêu được tính chất của không khí
-Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các bô-níc, hơi nước,bụi, vi khuẩn, . .. 
- Luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. 
II- Hoạt động dạy và học.
HĐ 1: Tìm hiểu về tín chất của không khí.
? Không khí có những tính chất gì.
HS có thể thảo luận theo nhóm 2 và trả lời, lớp theo dõi, bỏ sung( nếu cần).
GV kết luận:
Koong khí trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
?Người ta có thể ứng dụng tính chất không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra để làm gì? HS nêu... ( bơm xe).
HĐ 2: Các thành phân của không khí.
? Không khí có những thành phần nào? trong đó thành phần nào là chính?
HS nêu, nhân xét, bổ sung:
V nhận xét, kết luận: không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, . .. 
Hiện nay lượng bụi, vi khuẩn trong không khí ntn?
Chúng ta cần làm gì để giảm bớt lượng bụi và vị khuẩn nói trên.
GV kết luận, tuyên dương các HS thực hiện tốt.
III- Đặn dò: Chúng ta phải tích thực hiện bảo vệ mội trường bằng những việc làm thiết thực, có hiệu quả.
Luyện toán:
Chia cho số có ba chữ số - Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số và áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép chia .
 -Chia một tích cho một số
II. Luyện tập
GV hướng dẫn HS cách thực hiện nân một số với 1 tích, cách chia cho số có 3 chữ số rồi cho HS làn lượt làm các bài tập sau.
Bài 1: Tính bằng hai cách:
a) (25 x5):4 b) ( 125x6) : 7
Bài 2: Một cửa hàng có 8 bao gạo, mỗi bao chứa 50 kg. Cửa hàng đã bán được số gạo đó.Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg gạo?
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
56088 : 123 87830 : 357 3080 : 25 
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Dặn dò: về nà luyện tập để chuẩn bị thi
Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2011
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập viết bài văn miêu tả đồ vật
I-Mục tiêu
-HS luyện tập cách viết một bài văn miêu tả đồ chơi với đầy đủ 3 phần: Mở bài- thân bài- kết bài.
II-Thực hành.
-Cho đề bài: “ Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích”.
Rồi làm theo các yêu cầu sau: 
Viết lời mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiép.
Viết một đoạn văn ở phần thân bài.
Viết phần mở bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả ( Cả lớp nhận xét )
-HS viết bài.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-HS trình bày bài viết của mình. Lớp theo dõi, nhận xét , bổ sung cho bạn( nếu cần).
GV nhận xét, cho điểm- Dặn dò.
Luyện toán
Ôn tập Luyện phép chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng tính chia cho số có 3 chữ số của học sinh
- HS biết áp dụng phép chia vào giải toán
II. Đề ra
1. Đặt tính rồi tính
3274: 272	=	4339 : 102 	=	50562 : 478 = 
8175 : 327	=	41830 : 789	=	675 : 135	=
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, GV hướng dẫn thêm cho HS yếu.
2. Tìm x:
x ´ 372 = 4836	19915 : x = 569
Cho HS nêu cách tìm thành phân chưa biết của phét tính rồi làm bài, chữa bài.
3. Ông anh cho 309 con vịt ăn hết 34 kg 608g thức ăn. Hỏi trung bình mỗi con vịt ăn hết bao nhiêu gam thức ăn.
Gọi HS đọc đề bài( 2 HS đọc).
? bài toán chó biết gì? (309 con vịt ăn hết 34kg 608g thức ăn)
Bài toán hỏi gì? ( TB mỗi comn ăn hết? g)
4. Một khu vườn hình chữ nhật có tổng chiều dài và chiều rộng là 205m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài là 35m
	- Tính chu vi khu vườn đó
	- Tính diện tích khu vườn đó.
GV gợi ý, hướng dẫn tìm hiểu để nhận biết đây là dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. Nêu cách làm..
GV theo dõi HS làm và chữa bài.
Nhận xét tiết học.
Tiếng Anh
GV chuyên trách dạy
	Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2011
Luyện Tiếng việt
Câu kể Ai làm gì? - Ôn tập
I.Mục tiêu:
-Viết được đoạn văn kể việc đã làm của mình, trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
-Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ.
 II. Hoạt động dạy -học:
1. Củng cố kiến thức:
-Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ câu kể Ai làm gì?, danh từ,động từ, tính từ.
2.Làm BT:	
1) viết một đoạn văn kể các công việc trong một buổi sáng của em.Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ dưới các câu kể kể Ai làm gì có trong đoạn văn?
2)Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau:
 Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
-HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm, chữa bài.
Luyện toán
Ôn tập-giải toán
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập củng cố về:
-Các phép tính với các số tự nhiên.
-Tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.
-Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Hoạt động dạy-học:
1. Củng cố kiến thức:
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
-Các bước giải bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 2. Làm BT
1) Đặt tính rồi tính:
572863+280192 237x42
728035-49382 9776:42
 2)Để lát một căn phòng, người ta sử dụng hết 200 viên gạch hình vuông có cạnh 30 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể.
3)Một đội công nhân trong hai ngày sửa được 3450 m đường. Ngày thứ nhất sửa được ít hơn ngày thứ hai 170 m đường. Hỏi mỗi ngày đội đó sửa được bao nhiêu mét đường?
GV hướng dẫn Hs yếu làm bài, theo dõi lớp làm bài rồi chữa bài
3.Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 17(1).doc