Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tích hợp các môn)

 Kể chuyện

 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, có thể hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu khó suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên.

- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.

- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện.

- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa truyện trong SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
 Tập đọc
 Rất nhiều mặt trăng
I. MụC đích, yêu cầu :
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lồi nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Bài cũ :
- Gọi 4 em đọc phân vai truyện Trong quán ăn Ba cá bống, trả lời câu hỏi SGK
3. Bài mới:
* GT bài: Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ em khác với người lớn như thế nào .
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn
- GV kết hợp giới thiệu tranh minh họa, sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu-phân biệt lời chú hề với lời công chúa-đoạn cuối đọc giọng vui, nhanh hơn.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác cách nghĩ của người lớn?
- Gaỉng: Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng.
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH
+ Sau khi biết rõ cách nghĩ của công chúa về mặt trăng, chú hề đã làm gì?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà?
+ Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì?
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc phân vai
- HD đọc diễn cảm đoạn "Thế là... vàng rồi"
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
5. Dặn dò: - Nhận xét +CB bài34
- 4 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 2 lợt :
+ HS 1: Từ đầu ... nhà vua
+ HS 2: TT ...bằng vàng rồi
+ HS 3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Cô muốn có mặt trăng và nói là sẽ khỏi bệnh ngay nếu có nó
+ Rồi tất cả các vị đại thần và các nhà khoa học dến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa
+Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- 1 em đọc, lớp theo dõi và trả lời
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã, chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn
+ Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa, mặt trăng treo ngang ngọn cây...
- Lắng nghe
- 1 em đọc
+ Đến bác thợ kim hoàn đặt làm một mặt trăng bằng vàng lớn hơn móng tay và cho vào sợi dây chuyền
+ Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn
+ Suy nghĩ của trẻ em rất khác với người lớn
- 3 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc hay
- Nhóm 3 em luyện đọc.
- 3 nhóm thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- Trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và thực hiện
Chính tả
Nghe viết: Mùa đông trên rẻo cao
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2 a/b; hoặc BT3
II. đồ dùng dạy học
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b, 3
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2 Bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2a
- Nhận xét
3 Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- Gọi 1 em đọc bài Mùa đông trên rẻo cao
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài
- Chấm vở 5 em, nhận xét
HĐ2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu và 1 em đọc đoạn văn
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm VT
- Dán 3 phiếu lên bảng và cho 3 đội thi làm bài
- Gọi đại diện từng đội đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- GV chốt lại lời giải đúng
*Gợi ý nếu sai:
Vào các dịp lễ hội, người VN có tục đánh cồng chiêng để cúng lễ ai?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VBT. Phát phiếu cho 2 nhóm
- GV kết luận
- Gọi HS đọc đoạn văn
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài
 5. Dặn dũ:- Nhận xột
- Dặn chuẩn bị ôn tập HKI
- 2 em lên bảng:
+nhảy dây - múa rối - giao bóng
- Lắng nghe
- 1 em dọc, lớp theo dõi SGK
- Nhóm 2 em tìm từ:
sờn núi, trườn xuống, chít bạc, vàng hoe, sỏi cuội, nhẵn nhụi, lao xao
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- 2 em đọc nối tiếp
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 3 em đọc lại phiếu
+ ông bà, tổ tiên, đất trời
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ giấc- làm- xuất- nửa- lấc láo-cất- lên- nhấc- đất- lảo đảo- thật-nắm
- 2 em đọc đoạn văn
- Lắng nghe
 Toán
 Luyện tập
I. MụC tiêu :
- Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
- Biết chia cho số có 3 chữ số
ii. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn để HS giải bai 3
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức :
2. Bài cũ :
- Gọi 1 em lên bảng giải bài 2b SGK
- Nhận xét, sửa sai
3. Bài mới:
Bài 1a: 
- HDHS đặt tính rồi tính
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2: Dành cho HS khá giỏi nếu còn thời gian
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu tự tóm tắt và làm bài
- HDHS đổi 18 kg ra gam rồi tính
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
+ Khi biết S và a, muốn tìm b ta làm ntn?
+ Nêu cách tính P hình chữ nhật?
- Chia nhóm 2 em làm bài. Phát giấy cho 3 nhóm
- Gọi các nhóm dán phiếu 
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận ghi điểm
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét 
- 1 em lên bảng làm bài.
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
- 1HS đọc đề
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
240 gói: 18 kg
 1 gói: ...g?
18kg = 18000g
Số gam muối trong 1 gói:
18000 : 240 = 75 (g)
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc.
+ b = S : a
+ P = (a+b) x 2
- 2 em cùng bàn thảo luận làm VT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung:
Chiều rộng sân bóng là:
 7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi sân bóng là:
 (105 + 68) x 2 = 346 (m)
 Đáp số: b = 68 m
 P = 346 m
Buổi chiều
Tin học
GV bộ môn dạy
Toán
Luyện tập
i.mục tiêu :Giúp HS :
- Củng cố về phép chia cho số có ba chữ số.
-Vận dụng giải toán có liên quan.
-hs yếu làm tốt bài 1.
II.Đồ dùng dạy -học :
 Vở luyện toán tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn làm bài tập trang 69,70
 Bài 1: Đặt tính rồi tính :
43 505 : 246 75600 : 346 47100 : 147 
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài .
- gv chốt đáp án đúng.kết quả các phép tính lần lượt là 176 dư 209; 207 dư 252 ;
320 dư 60.
Bài 2 : Tìm X: (giải bằng 2 cách).
a, 1215 : X : 5 =3 b, 1215 : X : 5 =3
- GV cùng cả lớp nhận xét ,kết luận 2 cách làm và kết quả đúng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề toán , phân tích đề toán.
 +Bài toán cho biết gì ?
 + bài toán hỏi gì ?
- cho HS giải vào vở.
- GV thu vở chấm nhận xét, chữa bài .
Giải
đổi 9kg 750g = 9750 g
 13 kg 500g = 13500g 
1 gói mì sợi có số gam là .
 9750 : 130 =75 (g)
Có 13 500g mì sợi thì đóng được là .
 13 500 : 75 = 180 (gói)
 Đáp số:180 gói
3. Củng cố - dặn dò:
- GVnhận xét giờ .
- Dặn HS ôn lại các bài tập.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS tự làm bài .
- 3HS lên bảng chữa bài, nêu lại cách thực hiện phép tính đã làm .
- cả lớp chữa bài thống nhất kết quả.
-HS đọc bài , tự làm bài vào vở .
- 2 HS lên bảng chữa bài.
a, 1215 : X : 5 =3 
 1215 : X =3 x 5 
 1215 : X = 15
 X = 1215 : 15
 X = 81
b, 1215 : X : 5 = 3
 1215 : 5 : X = 3
 234 : X = 3
 X = 234 : 3
 X = 81
-HS đọc đề toán , phân tích đề toán .
Có 9kg 750g mì đóng : 130 gói 
 13kg 500g mì đóng : ? gói 
-HS suy nghĩ tự giải vào vở.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
 Luyện từ và câu
 Câu kể: Ai làm gì?
I. MụC tiêu
-. Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra 2 bộ phận CN-VN của câu kể Ai làm gì? Từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết.
II. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết đoạn văn bài 1/I và bài 1/III
- Giấy A3 để làm BT2,3/I (nh VBT)
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Bài cũ :
- Gọi 3 em lên bảng viết 3 câu kể nói về học tập.
+ Thế nào là câu kể?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
* GT bài:
-Viết bảng câu: Chúng em đang ôn bài.
- Hỏi: Đây là kiểu câu gì?
-GV: Câu trên là câu kể, nhưng trong câu kể có nhiều ý nghĩa. Vậy câu này có ý nghĩa như thế nào ? Các em cùng học bài hôm nay
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- Giảng: Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động là đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 em, yêu cầu làm bài 2 rồi dán lên bảng
- GV chốt lại lời giải đúng
- Giảng: Câu Trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ là cụm danh từ
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chỉ vào câu viết trên bảng và hỏi:
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ HĐ ta hỏi thế nào?
- Gọi HS đăt câu hỏi cho từng câu kể (mỗi câu kể đặt 2 câu hỏi)
- GV chốt lại câu hỏi đúng
- Giảng: Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu Ai làm gì?. Câu kể Ai làm gì?thờng có 2 bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì?) gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? là vị ngữ.
- Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
-Gọi 1 số em đặt câu kể theo mẫu Ai làm gì?
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HDHS dùng dấu gạch chéo(/) để ngăn CN-VN
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, kết luận ... tụm lại đọc báo. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây
Lịch sử
Ôn tập học kì 1
I. MụC tiêu :
 Học xong bài này, HS biết :
- Từ bài 1-5 học về 2 giai đoạn LS: Buổi đầu dựng nước và giữ nước- Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập .
- Từ bài 7-14 học về 3 giai đoạn: Buổi đầu độc lập- Nước Đại Việt thời Lý - Nước Đại Việt thời Trần
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong từng thời kì và trình bày trên trục thời gian hoặc bằng ngôn ngữ của mình
II. Đồ dùng dạy học :
- Băng và hình vẽ trục thời gian
- Một số tranh, ảnh, bản đồ
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2. Bài cũ :
- ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn?
- Khi giặc Mông-Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
3. Bài mới:
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- GV dán băng thời gian lên bảng và phát cho mỗi nhóm 1 băng
- Phát phiếu có kẻ trục thời gian cho các nhóm
- Cho các nhóm thảo luận ghi các sự kiện LS tương ứng với các mốc thời gian cho trước
HĐ2: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi:
+ Buổi đầu độc lập, thời Lý Trần đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời gian kì đó là gì?
+ Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào? Thăng long còn có tên gọi nào khác?
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần?
4. Củng cố: Học sinh đọc lại bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị thi cuối HKI
- 2 em trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm nhận băng thời gian và làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- Nhận phiếu và thảo luận ghi các sự kiện LS tương ứng với các mốc thời gian cho trước
- Thi hái hoa ôn tập
+ Buổi đầu độc lập: Hoa Lư, tên nước là Đại Cồ Việt
Thời Lý, Trần: Thăng Long, tên nước là Đại Việt
+ Năm 1010
+ Đại La, Hà Nội
+ Cuối TK XII, nhà Lý suy yếu. Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng mới 7 tuổi. Trần Thủ Độ tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhường ngôi cho chồng (1226)
+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: "Đầu thần...đừng lo" ...
- Lắng nghe
Toán
 Dấu hiệu chia hết cho 5
I. MỤC TIấU:
- KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- KN: Rốn kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 5,biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. 
- TĐ: Làm bài cẩn thận, chớnh xỏc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
A.Kiểm tra: Tỡm trong cỏc số sau số nào chia hết cho chia hết cho 2:
1356, 3457, 8756, 3578, 2345, 9872
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS tự tỡm ra dấu hiệu chia hết cho 5
a) Yờu cầu HS cho một số vớ dụ về chia hết cho 5.
b) Dấu hiệu chia hết cho 5
Từ vớ dụ trờn yờu cầu HS tỡm ra dấu hiệu chia hết cho5 
Lưu ý : Cỏc số cú chữ số tận cựng là 0 và 5 thỡ chia hết cho 5.
3.Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc đề.
* Bài 2,3: Gọi HS khỏ, giỏi đọc đề
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
Yờu cầu HS kết hợp dấu hiệu chia hết cho 5 và dấu hiệu chia hết cho 2 để làm bài
3. Củng cố Gọi HS nờu lại dấu hiệu chia hết cho 5
 -Dặn dò: Xem lai bài,ch bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
1 HS lờn bảng tỡm : 1356, 8756, 3578, 9872
Lớp nhận xột chữa bài.
20: 5 = 4 41: 5 = 8 (dư1)
30: 5 = 6	 32: 5 = 6(dư2)
40: 5 = 8	 53: 5 = 10( dư3)
15: 5 = 3	 15: 5 = 3(dư4)
Cỏc số cú chữ số tận cựng là 0 hoặc 5 thỡ chia hết cho 5
1HS đọc đề,tỡm trong bài tập những số chia hết cho 5 và khụng chia hết cho 5
a) Cỏc số chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945.
b) Cỏc số khụng chia hết cho 5: 8, 57, 6474, 5553.
*HS khỏ giỏi đọc đề , xem dấu hiệu nhận biết để làm bài.
Bài 2: a) 150 < 155 < 160
 b)3575 < 3580 < 3585
 c) 335, 340, 345, 350, 355,360.
Bài 3: 570, 750, 705,
1 HS đọc đề, làm bài.
 Lớp làm bài vào vở.2 HS lờn bảng làm
a) Cỏc số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2:660, 3000.
b) Cỏc số chia hết cho 5 nhưng khụng chia hết cho 2: 35, 660, 945, 3000.
Nhận xột bài làm của bạn
-2 HS nờu 
 -Lắng nghe, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
 Buổi chiều 
 Kỹ thuật
GV bộ môn dạy
Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
Địa lý
 Ôn tập học kì 1
I. MụC tiêu 
 Học xong bài này, HS biết :
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên ở VN
- Chỉ đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, thủ đô Hà Nội trên bảng đồ và nêu một số đặc điểm tiêu biểu của TP này.
ii. đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính VN
- Lược đồ trống VN
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Bài cũ :
- Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ hành chính VN
- Nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm CT-KT-VH-KH hàng đầu của nước ta?
3. Ôn tập:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ Đia lí tự nhiên VN và 
gọi 1 số em lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây nguyên và TP Đà Lạt
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời:
+ Nêu đặc điểm thiên nhiên và HĐ của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên?
- Kết luận và cho HS xem bảng thống kê kẻ sẵn trong bảng phụ
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Hỏi:
+ Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
HĐ4: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng và thủ đô Hà Nội trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- Yêu cầu HS điền các địa danh vào lược đồ trống treo tường
- Hỏi:
+ Kể tên một số vật nuôi, cây trồng chính ở ĐB bắc Bộ?
+ Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ
4. Củng cố : Một học sinh đọc lại bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị Kiểm tra cuối HKI
- 1 em lên bảng chỉ bản đồ
- 2 em trả lời
- Quan sát, 1 số em lên bảng chỉ vị trí
- Hoạt động nhóm 4 em
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày theo các yêu tố:
+ Thiên nhiên: Địa hình, Khí hậu
+ Con người: Dân tộc-Trang phục-Lễ hội-Trồng trọt
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 vài em trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 số em lên chỉ bản đồ, lớp nhân xét
- 1 số em lên điền vào lược đồ trống
- Trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
 	Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
 Mỹ thuật
 vẽ tt: trang trí hình vuông
 (GV bộ môn dạy)
Thể dục
 Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản
 Trò chơi: nhảy lướt sóng
 (GV bộ môn dạy)
 Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. MụC tiêu
1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn
2. Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
II. đồ dùng dạy học 
- Một số kiểu, mẫu cặp sách HS
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức :
2. Bài cũ :
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170
- Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em
3 Bài mới:
* GT bài:
 Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về 
xây dựng doạn văn trong văn miêu tả
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH:
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
c) ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý
- Gọi HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS:
+ Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp
+ Nên viết theo các gợi ý
+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng 
+ Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc
- Gọi HS trình bày
- GV sửa lỗi, cho điểm
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS trình bày
- Sửa lỗi, cho điểm
4 Củng cố : Nhăc lại nội dung bài
5. Dặn dũ
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị Ôn tập HKI
- 2 em đọc
- 2 em đọc bài văn của mình
- Lắng nghe
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Thảo luận nhóm đôi
+ Cả 3 đoạn thuộc phần thân bài
+Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài
 Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo
 Đoạn 3: Tả bên trong chiếc cặp
+Đoạn 1: Màu đỏ tơi...
 Đoạn 2: Quai cặp...
 Đoạn 3: Mở cặp ra...
- 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý
- Quan sát cặp, làm bài
- 3-5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- HS làm VBT
- 2-3 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Toán
 Luyện tập
I. MụC tiêu :
 Giúp HS:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức :
 2. Bài cũ :
- Gọi vài HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho VD về số chia hết cho 2, không chia hết cho 2.
-Tương tự kiểm tra vềdấu hiệu chia hết cho 5
3 Luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi 2 em trình bày và giải thích tại sao lại chọn các số đó
- Kết luận, ghi diểm
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc đề
- Chia lớp thành 2 đội và cho chơi trò chơi Ai nhanh hơn
- Kết luận, tuyên dương
Bài 3 :
- Gọi 1 em đọc đề
- Yêu cầu các nhóm đọc thầm và tìm ra dấu hiệu chung
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét. GV kết luận, ghi điểm
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- Chia nhóm 4 em thảo luận làm bài. Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Kết luận, ghi điểm
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài
5 Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB : Bài 87
- 2 em trả lời
- 2 em trả lời
- 1 em đọc.
- HS tự làm VBT
- 2 em trình bày, giải thích
a) 4568; 66814; 2050; 3576; 900
b) 3457; 2229; 2355 
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- Chia 2 đội, mỗi đội cử 3 em tham gia thi
a) 248; 960; 754 ...
b) 295; 765; 950 ...
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
a) Chia hết cho 2 và 5: tận cùng là chữ số 0
b) Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: tận cùng là các chữ số: 2, 4, 6, 8
c) Chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: tận cùng là 5
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- 1 em đọc.
- HĐ nhóm 4 em
- Dán phiếu lên bảng
- Đại diện nhóm trình bày
 - Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Ngày tháng 12 năm 2011
Xác nhận của bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 17.doc