Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Phấn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Phấn

Tiết 3: TẬP ĐỌC.

Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I) Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II) Đồ dùng dạy - học :

- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS : Sách vở môn học

III)Phương pháp:

 Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Phấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17:
Thứ hai ngày 12/12/2011
Tiết 1: CHÀO CỜ.
(Đ/C LỚP 3C)
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 2: THỂ DỤC.
(Đ/C TÌNH DẠY)
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TẬP ĐỌC.
Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I) Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III)Phương pháp: 
	Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức : (1’)
 Cho hát , nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
Gọi 2 HS đọc bài : Trong quán ăn : Ba cá Bống  ” + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
3.Dạy bài mới: (30)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
 + Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó của công chúa không thể thực hiện được?
Vời: Mời vào 
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Nhà Vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú Hề có gì khác với cách nghĩ của các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+ Đoạn 2 cho em biét điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Chú Hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
+ Thái độ của công chúa như thế nào?
+ Nội dung đoạn 3 là gì?
+ Câu chuyện cho em thấy được điều gì?
GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố– dặn dò: (2’)
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Rất nhiều mặt trăng- tiếp theo”
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cô bị ốm nặng.
- Công chúa muốn có mặt trăng và nói cô sẽ khỏi bệnh nếu có mặt trăng.
 - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Họ nói rằng đòi hỏi của công cháu là không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp nghìn lần đất nước của nhàVua.
1. Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa..
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhà Vua than phiền với chú Hề.
- Chú Hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ mặt trăng như thế nào đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn.
- Công chúa cho rằng mặt trăng chỉ to hơn cài móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng.
2. Mặt trăng của nàng công chúa.
- HS đọc và trả lời theo yêu cầu
- Chú Hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bàng vàng lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn.
3. Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một “Mặt trăng” như cô mong muốn.
Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Lắng nghe
Ghi nhớ
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: LỊCH SỬ.
(Đ/C DƯỠNG DẠY)
------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: TOÁN.
Tiết 81: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
- Bài 1 (a), bài 3 (a)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV chữa và cho điểm .
B. Dạy học bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ rèn kỹ năng thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
2. Hướng dẫn Luyện tập, thực hành.
Bài 1: ( Được phép giảm bớt cột b) 
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự đặt tính rồi tính.
- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: (nếu có thời gian)
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3
 Bài giải 
 Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là: 
49410 : 305 = 162(sản phẩm)
 Đáp số: 162 sản phẩm 
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- Đặt tính rồi tính.
54322
346
25275
108
86679
214
1902
157
 367
234
 1079
405
 1722
 000
 435
 3
 9
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện hai con tính. Cả lớp làm vào VBT.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
Tóm tắt
240 gói : 18 kg
1 gói :... g ?
Bài giải 
 18 kg = 18000g
 Số gam mối có trong mỗi gói là: 
 18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75 g
- Y/C HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
- Y/C HS tự làm bài.
2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
 Tóm tắt
 Diện tích : 7140m2
Chiều dài : 105m 
Chiều rộng : ... m ?
Chu vi : ... m ?
Bài giải
 Chiều rộng của sân vận động là:
 7140 : 105 = 68 (m) 
 Chu vi của sân vận động là: 
(105 + 68) : 2 = 346 (m)
 Đáp số: 68m; 346m.
- Y/C HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 1 phần b) và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 6: KĨ THUẬT.
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
	Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
	- Không bắt buộc HS nam thêu.
	- Với HS khéo tay:
	Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 	- Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
 	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 	+ Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải).
 	+ Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
 	+ Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. Cắt, khâu, thêu túi rút dây và nêu mục tiêu bài học.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu túi rút dây, hướng dẫn HS quan sát túi mẫu và hình SGK và hỏi:
 + Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng và cách khâu từng phần của túi rút dây?
 - GV nhận xét và kết luận: Túi hình chữ nhật. Có hai phần thân túi và phần luồn dây.Phần thân túi được khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. Phần luồn dây có đường nẹp để lồng dây, được khâu theo cách khâu viền đường gấp mép vải. Kích thước túi có thể thay đổi tuỳ theo ý thích.
 - Nêu tác dụng của túi rút dây.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 - GV hướng dẫn HS quan sát H.2 đến H 9 để nêu các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút dây.
 - Hỏi và gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp mép, cách khâu ghép hai mép vải. 
 - Hướng dẫn một số thao tác khó như vạch dấu, cắt hai bên đường phần luồn dây H.3 SG, gấp mép khâu viền 2 mép vải phần luồn dây H.4 SGK. Vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây H.5 SGK, khâu viền đường gấp mép H.6a, 6b SGK.
 * GV lưu ý khi hướng dẫn một số điểm sau :
 + Trước khi cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải. Sau đó đánh dấu các điểm theo kích thước và kẻ nối các điểm, các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với nhau.
 + Cắt vải theo đúng đường vạch dấu
 + Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở phần túi sau.
 + Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2-3 lần chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa đường gấp mép của phần luồn dây với phần thân túi để đường khâu chắc, không bị tuột chỉ.
 + Nên khâu bằng chỉ đôi và khâu bằng mũi khâu đột thưa để chắc, phẳng. 
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu túi rút dây
 - GV nêu yêu cầu thực hành .
 - GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải và cắt, gấp, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây.
 3. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát và trả lời.
- HS nêu.
- HS quan sát và trả lời.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện thao tác. 
- Cả lớp.
==============================================
Thứ ba ngày 13/12/2011
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: TOÁN.
Bài 82: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
- Bài 1: + bảng 1 (3 cột đầu) ...  kq, giải thích tại sao chọn các số đó
Bài 2:(10p)
Gọi 2 hs lên bảng , lớp làm vở
Nhận xét chữa bài
Bài 3:(10p)
+Bài 3:Gọi hs đọc yêu cầu 
Cho 3 hs lên bảng làm, lớp làm vở
- Cho các số.số nào vừa chia hết cho 2 và 5
 - CH:số nào chia hết cho 2 không chia hết 5?
 - CH:số nào chia hết cho 5 không chia hết 2?
-Y/c nêu lí do chọn các số trong từng phần theo nhiều cách khác nhau.
*Dấu hiệu cho biết số vừa chia hết cho 2 và 5
Bài 4:(nếu có thời gian)
Gọi 1 hs lên bảng, lớp làm vở
Bài 5:(nếu có thời gian)
Cho hs thảo luận nhóm 
Các nhóm báo cáo
- Kết luận
C. Củng cố-Dặn dò:1p
-Nêu tên bài học
-Nêu nội dung vừa luyện tập
-Về nhà xem lại bài tập 
- 2 Học sinh lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm cuả bạn
- Chữa bài
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu bài tập 1
* 2 HS lên bảng - Cả lớp làm vở 
- Nhận xét
 a;Số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900
b;Các số không chia hết cho 2 là:
3457; 2229; 2355
c, Các số chia hết cho 5 là:
2050; 900; 2355
- Đọc yêu cầu bài tập 2
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét, bổ sung
.Đổi vở chữa chéo 
VD:
a, 368,724,850
b,1985; 730; 3865
- Đọc yêu cầu bài tập 3
. 3 HS lên bảng - Cả lớp làm vở
.Nhận xét
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
a,480; 2000; 9010,
b,296; 324
c,345; 3995
- Đọc yêu cầu bài tập 4
* HS lên bảng-Cả lớp làm vở
. Nhận xét
Đáp án : Là chữ số 0
-Đọc yêu cầu bài tập 5
.Suy nghĩ, trao đổi nhóm 
.Nêu kết quả _ Nhận xét
.CL chữa bổ sung
- Vài HS Trả lời
----------------------------------------------------------------------\
Tiết 3: TIẾNG ANH.
(Đ/C HƯƠNG DẠY)
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 34 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I) Mục tiêu
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gỡ? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gỡ? Theo yờu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gỡ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III).
II) Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 phần luyện tập.
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 3’
? Câu kể Ai làm gì ? thường có những bộ phận nào ?
- Nhận xét.
B. Dạy học bài mới 30’ 
1. Giới thiệu bài
- Viết: Nam đang đá bóng.
? Tìm vị ngữ trong câu trên ?
- Xác định từ loại của VN trong câu ?
-Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu được ý nghĩa, từ loại của VN trong câu kể Ai làm gì?
2. Tìm hiểu ví dụ
- Gọi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu trao đổi. Suy nghĩ và làm bài tập.
Bài 1
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi nhận xét chữa bài.
- Câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc loại câu kể ai thế nào ? các em sẽ được học ở tiết sau.
Bài 2
- Yêu cầu tự gạch bằng chì vào vở BT, 1 học sinh lên làm bảng lớp.
- Gọi nhận xét chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3
? Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hành động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá).
Bài 4
- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi trả lời và nhận xét.
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm từ.
? Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ?
3. Ghi nhớ
- Gọi đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu đặt câu kể Ai làm gì ?
4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát phiếu, hoạt động nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung phiếu.
Bài 3
- Gọi đọc yêu cầu.
- yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
- Gọi 1 học sinh đọc lại các câu kể.
- Yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
? Trong tranh những ai đang làm gì ?
- Yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ có các bạn học sinh trong giời ra chơi.
VD: Trong giờ ra chơi, sân trường thật náo nhiệt, Dưới bóng mát của cây bàng mấy bạn đang túm tụm đọc truyện. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây.
C. Củng cố – dặn dò (2’)
? Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời.
- Đọc câu văn.
- Nam /đang đá bóng
	VN
- Vị ngữ trong câu là động từ.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc to.
- Trao đổi cặp đôi.
- 1 học sinh lên bảng gạch chân bằng phần các câu kể, lớp gạch chân bằng chì.
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc lại câu kể.
1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
3. Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng.
1. Hàng trăm con voi/ đang tiến về bãi. VN 
2. Người các buôn làng/ kéo về nườm nượp. VN
3. Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng. VN 
- Vị ngữ trong các câu trên nêu lên hành động của người của vật trong câu.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc to.
- Vị ngữ tron các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thêm.
- Nghe.
- Phát biểu theo ý hiểu.
- 2 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
* Bà em đang quét sân.
* Cả lớp em đang học tập toán
- 1 học sinh đọc to.
- Nhóm làm bài xong trước lên dán phiếu.
* Thanh niên/ đeo gũi vào rừng.
 VN 
* Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn.
 VN 
*Các cụ già/ chụm đầu bên những chén rượu cần. VN 
* Các bà, các chị /sửa soạn khung cửi. 
 VN 
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh lên bảng nối. Học sinh làm vào sách.
* Đàn có trắng bay lượn trên cánh đồng.
* Bà em kể chuyện cổ tích.
* Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- 1 học sinh đọc to.
- Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc câu, mấy bạn nam đang đọc báo.
- Làm bài.
- 3,4 học sinh trình bày, nhận xét, sửa.
----------------------------------------------------------------
Tiết 5: TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG.
ÔN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I - Mục tiêu:
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
II - Đồ dùng dạy - học:
	- Giáo viên: Giáo án, sgk, Phô tô các đoạn văn phần bài tập
	- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Phương pháp:
	- Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận...
IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. 	§äc ®o¹n v¨n d­íi ®©y vµ cho biÕt : §o¹n v¨n t¶ bao qu¸t hay t¶ cô thÓ tõng bé phËn cña c©y bót bi ?(HS thực hiện vào nháp sau đó đứng tại chỗ trả lời)
C©y bót bi n­íc chØ lín h¬n ngãn tay em mét chót, dµi kho¶ng 12 cm. Th©n vµ n¾p bót ®Òu lµm b»ng chÊt nhùa trong nªn em nh×n râ ®­îc c¶ ®Çu bót vµ ruét bót. §u«i bót ®­îc g¾n mét khoanh nhùa nhá mµu xanh ®Ëm, gièng mµu cña m¶nh nhùa cµi bót. 
 (Tr¶ lêi) : ..............................................................................................
2. 	§äc tõng ®o¹n v¨n sau vµ thùc hiÖn c¸c yªu cÇu ë d­íi: (HS thực hiện nhóm 4 – Đại diện các nhóm nêu bài làm)
a) T¶ h×nh d¸ng bªn ngoµi chiÕc cÆp
	ChiÕc cÆp míi tinh, mµu n©u, th¬m phøc mïi v¶i nhùa. CÆp h×nh ch÷ nhËt, chiÒu dµi kho¶ng ba gang tay, chiÒu cao ®é hai gang tay, ®¸y dµy cì nöa gang. C¸c gãc cÆp l­în cong. Mçi c¹nh ®Òu ®­îc may rÊt kÜ b»ng chØ dï cïng mµu. Quai cÆp dµy vµ cong nh­ vµnh tr¨ng khuyÕt. Mçi ®Çu quai cã mét khoen s¾t vu«ng g¾n víi miÕng thiÕc lãt d­íi b»ng nh÷ng chiÕc ®inh t¸n trßn, tr«ng ch¾c ch¾n. MÆt tr­íc cÆp in h×nh hai chó thá b«ng n¾m tay nhau ®i häc. Gi÷a n¾p cÆp cã kho¸ b»ng kim lo¹i s¸ng lo¸ng, ®ãng vµo më ra rÊt dÔ dµng.
b) §o¹n v¨n t¶ bªn trong chiÕc cÆp
	Mçi lÇn më cÆp ra, em dÔ dµng t×m ®­îc nh÷ng cuèn vë hay cuèn s¸ch gi¸o khoa ®ùng ë ng¨n to. Ng¨n nhá cña cÆp, em ®Ó hép bót, ª-ke, th­íc kÎ vµ vµi thø lÆt vÆt cÇn thiÕt khi ®Õn tr­êng. Riªng ng¨n phô ë ngoµi cïng, em th­êng ®ùng quyÓn vë nh¸p vµ d¨m ba tê giÊy tr¾ng ®Ó lµm bµi kiÓm tra. §«i khi, ng¨n nµy ®­îc dïng ®Ó ®ùng nh÷ng thø cÇn thiÕt cho tiÕt thùc hµnh vÒ m«n KÜ thuËt. Khi cÆp ®­îc ®ãng l¹i, dï em cã n« ®ïa ch¹y nh¶y, s¸ch vë vµ ®å dïng còng kh«ng thÓ r¬i ®­îc ra ngoµi.
 * Yªu cÇu :
(1) G¹ch d­íi nh÷ng tõ ng÷ t¶ ®Æc ®iÓm næi bËt cña h×nh d¸ng bªn ngoµi chiÕc cÆp (mµu s¾c, chÊt liÖu, kÝch cì, quai x¸ch, kho¸ cÆp, trang trÝ,...) – ®o¹n a.
(2) ChÐp l¹i c©u v¨n cã h×nh ¶nh so s¸nh trong ®o¹n a.
..................................................................................................................
 (3) §o¹n b t¶ bªn trong chiÕc cÆp cã mÊy ng¨n ? H·y kÓ tªn c¸c ®å vËt ®ùng trong tõng ng¨n cÆp.
(4) G¹ch d­íi c©u më ®o¹n vµ c©u kÕt ®o¹n cña ®o¹n b.
3. 	ViÕt ®o¹n v¨n (kho¶ng 4 - 5 c©u) t¶ bao qu¸t mét ®å dïng häc tËp cña em. (HS lµm viÖc c¸ nh©n)
 * Gîi ý : 
a) ViÕt c©u më ®o¹n ®Ó nªu ý chung cña toµn ®o¹n.
b) Th©n ®o¹n cÇn nªu mét vµi nÐt bao qu¸t vÒ h×nh d¸ng, kÝch th­íc, mµu s¾c, chÊt liÖu hay ®Æc ®iÓm næi bËt vÒ cÊu t¹o, cña ®å dïng häc tËp ®­îc chän t¶; chó ý dïng nhiÒu tõ ng÷ gîi t¶, dïng c¸ch so s¸nh, nh©n ho¸ ®Ó lµm cho ®o¹n v¨n sinh ®éng, hÊp dÉn.
c) C©u kÕt ®o¹n cã thÓ nªu nhËn xÐt hay c¶m nghÜ cña em vÒ ®å dïng häc tËp ®­îc t¶. 
................................................................................................................
 ----------------------------------------------------------------------------
Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 17
I/ Yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ Lên lớp
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	Ưu điểm:
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ.
	 + Đầu giờ trật tự truy bài nghiêm túc.
	- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầu cô giáo 
Nhược điểm:
- Một số em còn nghịch trong lớp: Thiệp, Ái, Hà
- Một số em quên khăn quàng: Hà.
- Đi học muộn: 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương: Dũng, Huyền, Trang, Hường, Thảo, Doanh, Hăng hái phát biểu XD bài 
c. Phương hướng:
	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
\*Phần bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2011_2012_dinh_van_phan.doc