Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Ngụy Thị Thanh Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Ngụy Thị Thanh Hương

Tiết 2: Luyện từ và câu

 TIẾT 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

I. Mục tiêu :

 - Nắm được cấu tạo cơ bản câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ).

 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu BT1,2 mục III) viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).

II. Đồ dùng dạy học.

 - Phiếu bài tập 1,2 phần nhận xét cho hs làm.

 - Phiếu viết sẵn từng câu cho bài tập I.1,2 và bài tập I.3.

 - Phiếu viết nội dung BT III.1.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Ngụy Thị Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17:
 Ngày soạn: 3/12/2011 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng:
Tiết 1: Chào cờ
 ************************
Tiết 2: Toán
 Tiết 81: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	 Giúp hs rèn kĩ năng:
	- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số.
	- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đặt tính rồi tính: 56 867 : 316; 
 32 024 : 123.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.
 56 867 316 32 024 123
 2526 179 742 260
 3147 0044
 0303
- Gv cùng hs nx chung.
B, Giới thiệu vào bài luyện tập.
Bài 1a. Đặt tính rồi tính:
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. (Mỗi hs làm 1 phép tính).
- Kq: 157 ; 234 (dư 3) ; 405 (dư 9)
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 3. Bài toán ( tương tự bài 2)
Tóm tắt:
Diện tích : 7140 m2
Chiều dài : 105 m
Chiều rộng : ...m ?
Chu vi :... m?
Bài giải
a. Chiều rộng sân bóng đá là:
7140 : 105 = 68 (m)
b. Chu vi sân bóng đá là :
(105 + 68) x 2 = 346 (m).
Đáp số: a. Chiều rộng 68m;
 b, Chu vi 346 m.
- Gv hướng dẫn hs nhắc lại cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết chiều dài và diện tích của hình chữ nhật đó.
- 1 số hs nêu.
C, Củng cố, dặn dò:
Nx tiết học. BTVN Làm bài tập luyện tập chung vào nháp 
 ***************************
Tiết 3: Tập đọc
 Tiết 33: Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhận xét ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ trong sgk (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc truyện phân vai truyện : Trong quán ăn "Ba-cá-bống"
? Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú?
- Nhóm 4 Hs đọc.Trả lời câu hỏi;
- Gv cùng hs nx chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài: 
- Chia đoạn?
- 1 Hs khá đọc. Lớp theo dõi.
- Bài chia 3 đoạn:
+ Đ1:Từ đầu...của nhà vua.
+ Đ2: tiếp... bằng vàng rồi.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp: 
- 2 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm, HD đọc câu dài
- Nêu giọng đọc 
- 3 Hs đọc.
+ Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ.
- 3 Hs đọc.
- Nêu cách đọc.
- Gv đọc toàn bài diễn cảm
- Luyện đọc nhóm ( nhóm đôi )
- 1 hs đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc lướt đoạn 1, trao đổi trả lời:
Cô công chúa nhỏ có nguện vọng gì?
- Mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ốm ngay nếu có được mặt 
trăng.
? Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
- Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- Đọc thầm Đ2, trao đổi trả lời:
? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.... 
? Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.
- Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
- Mặt trăng thường làm bằng vàng.
- Đọc lướt đoạn 3, trả lời:
? Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
- Chú tức tốc đến gặp ngay bác thợ kim hoàn, ...
? Thái độ của công chúa ntn khi nhận món quà?
- Công chúa thấy mặt trăng vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
? Qua câu chuyện cho em hiểu điều gì?
- ý nghĩa: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
c. Đọc diễn cảm:
- Đọc phân vai:
- Nhóm 3: Đọc 3 vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ.
- Luyện đọc: Đoạn: Thế là chú hề...bằng vàng rồi.
+ Gv đọc mẫu.
- Hs nghe, nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc: Phân vai
- Đọc nhóm 3: vai dẫn truyện, công
 chúa, chú hề.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Gv nx tiết học. Vn chuẩn bị phần tiếp theo của truyện.
 *****************************
Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết )
 Tiết 17: Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục tiêu :
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.
	- Làm đúng BT(2) a, BT3.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a. Phiếu BT 2a. 
	- 2 Phiếu bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 1 Hs lên đọc những tiếng có âm đầu r,d,gi:
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Gv cùng hs trao đổi, nx chung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC.
2. Hướng dẫn hs nghe viết.
- Đọc bài viết tr/165.
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Đọc thầm và tìm từ còn hay viết sai.
- Cả lớp thực hiện.
- Luyện viết các từ khó:
- Gv nhắc nhở hs cách trình bày:
Lớp viết vào nháp,1số hs lên bảng viết.
-VD:Trườn xuống, khua lao xao,...
- Gv đọc:
- Hs viết bài vào vở.
- Hs soát lỗi trong bài.
- Gv chấm bài.
- Hs đổi chéo vở soát lỗi.
- Gv cùng hs nx chung bài viết.
3. Bài tập.
Bài 2a. 
-Hs đọc yêu cầu và đọc thầm nội dung.
- Gv phát phiếu cho 2,3 Hs:
- Cả lớp làm bài vào vở BT; 2,3 Hs làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Miệng, dán phiếu.
- Gv cùng hs nx,trao đổi, chốt bài đúng.
- Loại nhạc cụ; lễ hội, nổi tiếng.
- Gv dán phiếu bài đúng.
- Hs đọc lại bài.
Bài 3.
- Gv dán lên bảng 2 phiếu đã chuẩn bị.
- Hs đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp theo nhóm cùng bàn. 
- Trình bày: 
- 2 nhóm lên gạch trên phiếu, lớp nx.
- Gv cùng hs nx chung, chốt bài đúng:
4. Củng cố, dặn dò:
	- NX tiết học.
	- Làm lại bài tập 3 vào vở bài tập.
- Giấc mộng; làm người; xuất hiện; nửa mặt; lấc láo; cất tiếng; lên tiếng; nhấc chàng; đất; lảo đảo; thật dài; nắm tay.
 ******************************************
Buổi chiều:
Tiết 2: Luỵên chữ:
 Bài 17 : leng keng đà lạt
I. Mục tiêu:
- Luyện viết bài 17: “Leng keng Đà Lạt” trong vở luyện chữ. Viết đúng các từ : khua giòn, lắc lư, lục lạc, leng keng, chầm chậm trôi trôi, say sương.
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ nói về tháng ba.
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2- Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
b/ Luyện viết .
- GV đọc bài viết. 
a. Luyện viết đúng: khua giòn, lắc lư, lục lạc, leng keng, chầm chậm trôi trôi, say sương.
- Hs luyện viết bảng con. 
- 2 HS đọc bài.
- Hs viết bảng con.
b. Luyện viết vào vở.
 - Hs luyện viết bài vào vở.
- GV quan sát lớp hướng dẫn, nhắc nhở. 
em viết bài cho đúng mẫu, đẹp. 
c. Chấm bài, nhận xét: 
- Chấm một số bài và nhận xét.
3- Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 ***************************
Tiết 3: Toán
 Tiết 49: Luyện tập
I.Mục tiêu:
 Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có 4,5 chữ số 
- Giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính nhanh chính xác 
II.Các hoạt động dạy học
1. ổn định:
2.Bài mới:
Phát phiếu học tập
Cho hs làm các bài tập sau và chữa bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính?
6195 + 2785 =? 2057 x 13 =?
47836 +5409 =? 3167 x 204 =?
5342 - 4185 =? 13498 : 32 =?
29041 -5987 =? 285120 : 216 =?
GV chấm bài nhận xét:
Bài 2: Giải toán theo tóm tắt sau:
Ngày 1bán: 2632 kg
Ngày 2 bán ít hơn ngày 1: 264 kg
Cả hai ngày bán ...tấn đường?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét: 
Bài 3: Tìm x? 
x+ 126 =480 ; x-209 =435
X x 40 =1400 ; x :13 = 205
3.Củng cố: 
- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết?
Bài 1: Cả lớp làm vào vở - 4 em lên bảng 
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em chữa bài
Ngày thứ hai bán được số đường :
 2632 -264 = 2368 (kg)
Cả hai ngày bán được số tấn đường :
 2632 +2368 =5000 (kg)
 Đổi 5000 kg = 5 tấn
 Đáp số: 5 tấn đường
Bài 3: Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa 
a. x+ 126 = 480
 x = 480 - 126 
 x = 354
b. x-209 = 435
 x= 435 + 209 
 x= 644
(còn lại làm tương tự)
**************************************************
 Ngày soạn: 5/12/2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
 Tiết 82: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- Giúp hs rèn kĩ năng:
	+ Thực hiện các phép tính nhân và chia.
	+ Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Gv kẻ trước bài tập lên bảng phụ. Biểu đồ bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày miệng bài tập 2,3 Luyện tập?
- 2 Hs trình bày, lớp nx.
- Gv nx chung.
B, Bài mới:
Bài 1. Tổ chức cho hs đọc yc, tự làm bài vào nháp.
Cả lớp làm bài 4 Hs lên chữa bài trên bảng.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng và trao đổi cách tìm thừa số, sc, sbc chưa biết.
- Hs nêu.
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài toán, trao đổi với bạn cùng bàn câu trả lời a, b.
- Trình bày miệng câu a,b.
- 1 số hs nêu. Lớp nx.
- Gv nx chốt bài làm đúng.
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
	- Nx tiết học. 
- Hs làm câu c vào vở, chữa bài ở lớp:
Tổng số sách bán được trong bốn tuần :
4500+6250+5750+5500= 22000(cuốn)
Trung bình mỗi tuần bán được là:
22000: 4 = 5500(cuốn).
Đáp số: 5500cuốn sách.
 ************************************
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Tiết 33: Câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu :
	- Nắm được cấu tạo cơ bản câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ).
	- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu BT1,2 mục III) viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu bài tập 1,2 phần nhận xét cho hs làm.
	- Phiếu viết sẵn từng câu cho bài tập I.1,2 và bài tập I.3.
	- Phiếu viết nội dung BT III.1. 
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Câu kể dùng để làm gì? Lấy vd?
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1,2:
- Hs đọc nối tiếp yêu cầu.
- Gv cùng hs phân tích, thực hiện theo yêu cầu mẫu câu 2.
- Người lớn đánh trâu ra cày.
-Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
-Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn.
- Tổ chức hs trao đổi làm bài nhóm 2.
- Làm các câu còn lại.
- Gv dán phiếu, phát phiếu 4 nhóm:
- 4 nhóm làm phiếu, lớp làm bài nháp.
- Tr ... thiên nhiên và hoạt động sản xuất.
Đọc câu hỏi 2 và gợi ý sgk / 97
- Cả lớp đọc thầm
Gv chia nhóm 4 để thảo luận chuyên sâu vào 1 đặc điểm của từng vùng.
- N1,2 : Địa hình và khí hậu ở HLS và Tây Nguyên
- N3,4 : Dân tộc, trang phục, lễ hội, ở HLS và Tây Nguyên
- Con người và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất ở HLS và TN.
Trình bày :
Lần lượt từng đặc điểm
Lớp nx, bổ sung 
 Gv nx chốt ý chung.
* Kết luận : Cả 2 vùng đều có những đặc điểm đặc trưng riêng về thiên nhiên, con người với cách sinh hoạt động sản xuất .
3, Hoạt động 3 : Vùng trung du bắc bộ.
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi 
Mỗi bàn là 1 nhóm
? Trung du bắc bộ có đặc điểm địa hình như thế nào ?
- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
? Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ ?
? Những biện pháp để bảo vệ rừng ? 
- Rừng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống đồi trọc tăng lên.
-Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị xấu đi.
Trồng rừng nhiều hơn nữa, trồng cây công ngiệp dài ngày cây ăn quả.
- Dừng hành vi khai thác rừng phá rừng bừa bãi.
* Kết luận : Cần được bảo vệ, không khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng.
4. Hoạt động 4: Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở ĐBBB.
- Tổ chức hs xác định vị trí ĐBBB, Hà Nội trên bản đồ:
- Hs quan sát và chỉ trên bản đồ.
? Trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Hs thảo lận N2 trả lời.
? Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? Nêu thứ tự công việc trong quá trình sx lúa gạo?
- Hs thảo luận trước lớp. Lớp trưởng điều khiển.
? Vì sao Hà Nội là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá khoa học hàng đầu của nước ta?
* Kết luận: Gv tóm tắt lại ý chính.
C, Củng cố, dặn dò:
- Gv nx tiết học, chuẩn bị tiết sau KTĐK.
- Hs trao đổi và trả lời.
*****************************************************
 Ngày soạn: 7/12/2011
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
 Tiết 85: Luyện tập
I. Mục tiêu.
	Giúp hs:
	- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
	- Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; dấu hiệu chia hết cho 5? Vd minh hoạ?
- 2,3 Hs nêu.
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.
B, Luyện tập:
Bài 1.
- Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm:
- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. Số chia hết cho2: 
4568; 66814; 2050; 3576; 900;
b. Số chia hết cho 5: 
2050; 900; 2355.
Bài 2. Yc hs làm bài vào vở nêu miệng:
- Cả lớp làm và nêu. Lớp nx.
- VD:a. 346; 478; 900; 806
b. 345; 580; 905
Bài 3. Yêu cầu hs tự làm bài vào vở, chữa bài.
- Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs chữa bài cùng trao đổi cách làm.
a. 480; 2000; 9010; 
b. 296; 324
c. 345; 3995.
Bài 4.Khái quát lên từ bài 3:
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0.
C, Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài.
 ******************************
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 34: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu :
	- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1), viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,BT3).
	- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Một số kiểu mẫu cặp sách của Hs.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc phần ghi nhớ bài 33?
- 1,2 Hs đọc
- Đọc bài văn tả chiếc bút của em?
- 2 Hs đọc.
- Gv cùng hs nx chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Đọc nội dung bài.
- Đọc thầm đoạn văn:
- Cả lớp. Trao đổi với bạn cùng bàn 3 câu hỏi
- Trình bày:
- Lần lượt từng câu, trao đổi trước lớp;
- Gv cùng lớp nx, chốt lời giải đúng;
a. Cả 3 đoạn văn thuộc phần thân bài.
b. Nội dung miêu tả từng đoạn:
+ Đ1:
- Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
+ Đ2:
- Tả quai cặp và dây đeo.
+ Đ3:
Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c. Từ ngữ báo hiệu:
- Đ1: Màu đỏ tươi
- Đ2: Quai cặp
- Đ3: Mở cặp ra,
Bài 2. Đọc yêu cầu và các gợi ý?
- 2 Hs đọc nối tiếp.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài:
(dựa vào gợi ý )
- Hs viết vào nháp 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
- Trình bày:
- Lần lượt hs đọc, lớp trao đổi, nx,
- Gv nx chung.
Bài 3. Đọc yêu cầu và gợi ý:
- Gv nêu rõ yêu cầu:
C, Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN viết hoàn thành 2 đoạn văn vào vở TLV.
- 1,2 Hs đọc.
- Cả lớp viết 1 đoạn văn miêu tả bên trong chiếc cặp: Chiếc cặp mấy ngăn, .....
Tiết 3: Đạo đức
 Tiết 16: Yêu lao động ( T2)
I. Mục tiêu:
	+ Nêu được ích lợi của lao động.
	+ Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
	+ Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Viết, vẽ về một công việc mà em yêu thích.
III. Đồ dùng dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng ghi nhớ của bài?
- 2,3 Hs đọc.
- Gv cùng hs nx, đánh giá chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm bài tập 5, sgk.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi:
- Hs đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu:
- Hs trao đổi theo nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp:
* Gv nx, nhắc nhở hs cần phải cố gắng, học tập rèn luyện để thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
3. Hoạt động 2: Giới thiệu về các bài viết tranh ảnh, vẽ.
- Một số hs trình bày, Lớp thảo luận theo ước mơ của bạn trình bày.
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân:
- Từng hs chẩn bị bài của mình đã chuẩn bị ở nhà để trình bày trước lớp.
- Trình bày:
- Từng hs trình bày, giới thiệu bài viết, vẽ của mình.
- Thảo luận, nx bài giới thiệu của từng hs.
- Hs nêu ý kiến của mình thông qua bài giới thiệu của bạn.
- Gv cùng hs nx, khen những hs trình bày bài tốt.
* Kết luận: + Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
 	 + Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
4. Hoạt động tiếp nối.
	Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
 ***************************
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
 Tiết 17: Sơ kết tuần 17
I.Mục tiêu:
- Nhận xét các hoạt động trong tuần và phương hướng phấn đấu trong tuần sau.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét chung:
* Lớp trưởng nhận xét chung:
* Giáo viên nhận xét: 
a. Ưu điểm:
- Tích cực tham gia các hoạt động của trường. 
- Đeo khăn quàng đầy đủ 
- Thể dục giữa giờ thực hiện nghiêm túc, xếp hàng nhanh
- Trật tự trong giờ ngủ trưa.
- Truy bài nghiêm túc.
- Vệ sinh theo khu vực nghiêm túc.
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn tình trạng nói chuyện , làm việc riêng trong lớp: Lê Quân, Anh, Sơn, Lượng.
2. Phương hướng: 
- Phát huy ưu điểm.
- Khắc phục nhược điểm. 
 ********************************
Buổi chiều:
Tiết 1: Thể dục
 Tiết 34: Đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi " Nhảy lướt sóng "
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng. Yêu cầu tập tương đối chính xác.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu tập tương đối chính xác.
- Trò chơi : Nhảy lướt sóng. Yêu cầu chơi chủ động nhiệt tình.
II. Địa điểm, phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
	- Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân, dụng cụ chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND
- Chạy chậm 1 hàng theo địa hình tự nhiên.
- Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
- Tập bài TDPTC
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy (mỗi h/s cách nhau 
2-3m)
b) Trò chơi vận động
- Trò chơi "Nhảy lướt sóng"
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài. NX: Ôn bài TDPTC và ĐTRL TTCB.
6'
2'
2'
1'
1'
1 lần
10'
6'
 6'
 GV
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * 
- Hs thực hành.
- Thực hành.
- Thực hành 
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
- Từng tổ trình diễn đi đều 1 hàng dọc di chuyển theo hướng phải (trái).
- Chơi thi đua giữa các tổ.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 **********************************
Tiết 2: Tập làm văn
 Tiết 34: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu :
	- Luyện viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Một số kiểu mẫu cặp sách của Hs.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc phần ghi nhớ bài 33?
- 1,2 Hs đọc
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài tập.
Nêu yêu cầu: Luyện tập miêu tả chiếc cặp sách của em 
- Đọc nội dung bài.
Hướng dẫn: Có thể:
+ Đ1: - Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
+ Đ2: - Tả quai cặp và dây đeo.
+ Đ3: - Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài:
(dựa vào gợi ý )
- Hs viết vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt hs đọc, lớp trao đổi, nx,
- Gv nx chung.
C, Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN viết hoàn thành 2 đoạn văn vào vở TLV.
- 1,2 Hs đọc.
 ******************************
Tiết 3: HĐNGLL
 Tiết 17: Hoạt động chăm sóc , sửa sang liệt sĩ 
I - Mục tiêu: 
 Hs hiểu 
 + Hoạt động chăm sóc , sửa sang nghĩa trang liệt sĩ là một việc làm có ý nghĩa để tỏ lòng biết ơn các các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc .
 + Gd hs phải luôn luôn ghi nhớ và biết ơn các thương binh liệt sĩ .
II- Chuẩn bị: 
 HS chuẩn bị chổi , liềm , rổ 
III- Cách thức tổ chức:
A. Ôn định:
B. Kiểm tra dụng cụ:
C. Tiến hành: 
 - Gv cho hs tập trung trước nghĩa trang liệt sĩ của xã 
 - Gv phổ biến nội dung công việc và phân công cho các tổ 
 - Các tổ làm việc theo công việc đã được phân công dưới sự điều hành của tổ trưởng . Gv quán xuyến chung . 
 - Cuối tiết học các tổ báo cáo kết quả . Gv nhận xét chung 
A. Ôn định:
B. Kiểm tra dụng cụ:
C. Tiến hành: 
 - Gv cho hs tập trung trước nghĩa trang liệt sĩ của xã 
 - Gv phổ biến nội dung công việc và phân công cho các tổ 
Gv quán xuyến chung . 
D. Tổng kết hoạt động:
- Cuối tiết học các tổ báo cáo kết quả . Gv nhận xét chung
- Các tổ làm việc theo công việc đã được phân công dưới sự điều hành của tổ trưởng .
 *************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17 2011.doc