- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi-lớp nhận xét.
-Quan sát tranh, lắng nghe
-1HS đọc bài- lớp thầm
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cá nhân.
-3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- HS đọc chú thích sgk
-HS luyện đọc theo nhóm 3 (1’)
-Vài nhóm thi đọc-lớp nh.xét,
-Th.dõi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời các câu hỏi
-. công chúa muốn có mặt trăng về sẽ khỏi.
-.vua cho vời tất cả .bàn cỏch lấy mặt trăng.
-.đòi hỏi của công chúa khg thể th hiệnđược.
-. Chú hề tìm hiểu xem có gì khác thường.
- .Mặt trăng bé bằng móng tay, bằng vàng, .-
-3 HS nối tiếp đọc -Lớp th.dõi +tìm giọng đọc
–Th.dõi h.dẫn L.đọc d cảm
-Đọc d.cảm đoạn: Thế là chú hề đến gặp công chúa.Tất nhiên là bằng vàng rồi.
-HS đọc phân vai-Nh xét , biểu dương
Cách nghĩ của trẻ em về. rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
-Th.dõi, thực hiện
TUẦN 17 ?&@ Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu: 1. KT: Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. KN: Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời dẫn chuyện. 3. TĐ: Có tính ngộ nghĩnh, cách nghĩ, cách nhìn đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ, tranh III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: HO¹T §éNG CñA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: 4’ Bài: Kéo co. -Nh.xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2’ 2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:. a) Luyện đọc: 10’ Gọi 1 hs -Nhận.xét, nêu cách đọc, phân 3 đoạn -H.dẫn L.đọc từ khó: : giường bệnh , ... -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 -Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích - H.dẫn HS luyện đọc theo nhóm -GV đọc diễn cảm toàn bài. b,Tìm hiểu bài : 12’ Y/cầu hs -Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Trước y/cầu của công chúa nhà vua ..gì? -Các vị thần,...nói với nhà vua ntn? -Cách nghĩ của chú hề ..và các nhà khoa học? -Tìm những chi tiết.... khác với người lớn c) Luyện đọc diễn cảm:8’ Gọi 3 hs -H.dẫn L.đọc d cảm (Nhấn từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt giọng các nhân vật) -Y/cầu + h.dẫn nhận xét, bình chọn -Nhận xét, điểm 3. Củng cố dặn dò: Hỏi + chốt nội dung bài xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương - 2 HS đọc, trả lời câu hỏi-lớp nhận xét. -Quan sát tranh, lắng nghe -1HS đọc bài- lớp thầm -3 HS đọc lượt 1- lớp thầm -HS đọc cá nhân. -3 HS đọc nối tiếp lượt 2 - HS đọc chú thích sgk -HS luyện đọc theo nhóm 3 (1’) -Vài nhóm thi đọc-lớp nh.xét, -Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn,bài trả lời các câu hỏi -.. công chúa muốn có mặt trăng về sẽ khỏi.. -..vua cho vời tất cả .....bàn cỏch lấy mặt trăng. -..đòi hỏi của công chúa khg thể th hiệnđược. -.. Chú hề tìm hiểu xem có gì khác thường... - ..Mặt trăng bé bằng móng tay, bằng vàng, .- -3 HS nối tiếp đọc -Lớp th.dõi +tìm giọng đọc –Th.dõi h.dẫn L.đọc d cảm -Đọc d.cảm đoạn: Thế là chú hề đến gặp công chúa...Tất nhiên là bằng vàng rồi. -HS đọc phân vai-Nh xét , biểu dương Cách nghĩ của trẻ em về.... rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. -Th.dõi, thực hiện TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. KT: Luyện tập về phép chia cho số có hai chữ số. 2. KN:Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số. 3. TĐ: Có tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HO¹T §éNG CñA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: 5’ Gọi 2 hs đặt tính và tính 54322: 346 106141 : 413 - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2.Luyện tập: Bài 1a: 10’ Đặt tính rồi tính - Y/c + H.dẫn nh.xét, bổ sung- Nh.xét,điểm Chốt: cách th.hiện ph.chia cho số có 3 chữ số, ước lượng thương, chia hết, chia có dư Bài2: 5’Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm - H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét,điểm 3. Củng cố dặn dò: 4’ - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương - 2 HS lên bảng thực hiện lớp làm nháp và nhận xét. - HS lắng nghe. 1/ Đọc đề, nêu cách làm. -3 HS bảng –lớp vở -Lớp nh.xét, bổ sung * HS khá, giỏi làm thêm BT2 -HS đọc đề, phân tích đề , tóm tắt. - 1 HS giải, lớp vở + Nh.xét Giải : 18 kg =18 000g Số gam muối trong mỗi gói là : 18 000 : 240 = 75(g) Đáp số : 75 gam muối -Lớp nh.xét, bổ sung -Th.dừi, thực hiện -Th.dừi, biểu dương KỂ CHUYỆN: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC TIÊU: 1. KT: Hiểu được nội dung câu chuyện. 2. KN: Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK) bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chí, đúng diễn biến và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3. TĐ: Mạnh dạn, tự tin khi kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KTBC: 5’ Gọi 2HS kể câu chuyện em đã được nghe, hoặc được đọc về những đồ chơi của mình hoặc của bạn. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.2’ 2.GV kể toàn bộ câu chuyện: 7’ Kể lần 1 Kể lần 2, lần 3 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 20’ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 a) Kể theo nhóm b)Thi kể trước lớp 3. Củng cố dặn dò: 4’ HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Nhận xét tiết học, biểu dương 2 HS kể, Nêu ý nghĩa Lớp nhận xét. HS lắng nghe Nghe kết hợp nhìn tranh 2 HS đọc yêu cầu Kể theo nhóm. HS nối tiếp nhau kể theo nhóm câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện. Thi kể chuyện Lớp bình chọn bạn hiểu chuyện, kể trong giờ học -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương BUỔI CHIỀU: KĨ THUẬT: CÁT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 3) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cắt, khâu, thêu thành thạo 3. Thái độ: - Có ý thức vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày II/Chuẩn bị: - Mẫu khâu, thêu đã học III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2’ Khởi động. 2.KTBC: 2’Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: 1’ b)Hướng dẫn cách làm: * HĐ 1: 25’ HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. * HĐ 2: GV đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và cha hoàn thành. -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu đợc đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 3. Nhận xét- dặn dò: 3’ -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. -Chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS hát - Soạn dụng cụ học tập - HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. - Nêu yêu cầu thực hành HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên + Cắt, khâu thêu túi rút dây. + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm - HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. Nghe thực hiện. Tiết 2: LUYỆN VIẾT: BÀI 115: Làng nghề Phường Đúc I/ Mục tiêu. 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: L, P, Đ, N, T. + Viết đều nét. Bài Làng nghề Phường Đúc với 2 mẫu chứ đứng và nghiêng + Viết đúng khoảng cách giữa các chữ. + Trình bày sạch- đẹp. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Giáo viên đọc . + Yêu câu HS đọc 2. Tìm hiểu đoạn viết. - Số lượng câu trong đoạn viết. - Các chữ được viết hoa. 3. Tìm hiểu cách viết. - Độ cao của các nhóm con chữ. - Độ rộng của các con chữ. - Khoảng cách giữa các chữ. 4. Cách trình bày. - Bài viết được trình bày trên mấy mẫy chữ viết. - Mỗi mẫu viết bao nhiêu lần? 5 ) Luyện viết các chữ hoa Mẫu đứng L, P, Đ, N, T Phường Đúc, triều Nguyễn, Đàng Trong, Đại Hồng Chung, Thiên Mụ, Đại Nội... Mẫu nghiêng L, P, Đ, N, T Phường Đúc, triều Nguyễn, Đàng Trong, Đại Hồng Chung, Thiên Mụ, Đại Nội... 5. Viết bài 6. Nhận xét bài viết. + Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS) -Học sinh trả lời + Đoạn 1 có 2 câu, đoạn 2 có 1 câu. + 7 chữ hoa L, P, Đ, N, T. -Học sinh trả lời + HS thực hành. + HS lắng nghe + HS Viết nháp + Học sinh viết bài TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN CHỦ ĐIỂM: TIẾNG SÁO DIỀU (Tiết 1 – T17) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Đánh tam cúc, hiểu ND chuyện và làm được BT2. - Nhận biết được câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự BT3. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc truyện: Đánh tam cúc - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm... - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài. - GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm. - GV đọc mẫu lần 1. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm 5 em. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Lớp đọc thầm. - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 3 HS ñoïc thaønh tieáng, HS caû lôùp theo doõi. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Theo doõi GV ñoïc maãu. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. 2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. - Đáp án: a) Với mèo khoang. b) Tướng ông, tướng bà, quân ngựa, quân sĩ. c) Vì tướng ông luôn phải đi hài đỏ. d) Vì tác giả nghĩ rằng chân ngựa phải dính bụi đường. e) Vì tác giả nghĩ rằng “sĩ” (là trí thức) phải thuộc làu văn chương. g) Vì tướng bà tóc dài, tác giả tưởng tượng tóc tướng bà bay. h) Bé thường nhường cho mèo thắng. i) Bé đánh tam cúc với con mèo khoang. k) CN: Nắng hồng chín rực; VN: bỗng nhiên bay vào. - Nghe thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: 1.KT: Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?( ND ghi nhớ) 2.KN : Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu (BT1,2 mục III ); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? 3.TĐ : Yêu môn học, tích cực. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, 3,4 tờ giấy viết nội dung BT3 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: 4’ Nêu y/cầu,gọi HS - GV nhận xét và ghi điểm . B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2’ 2. TH phần nhận xét: 14’Gọi HS - H.dẫn HS làm bài mẫu - Phát giấy đó kẻ sẵn bảng cho HS làm bài. -H.dẫn nh.xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -H.dẫn HS làm các câu còn lại (như cách làm BT2). GV chốt lại kết quả đúng. -Ghi nhớ : Y/cầu hs 3. Thực hành: 16’ Bài 1: yờu cầu hs -H.dẫn HS làm bài. GV nh xét, chốt lại: Đoạ ... ăn HS làm bài câu kể Ai làm gì? là câu 3,4,5,6,7. Vị ngữ: -đeo gùi vào rừng -giặt giũ bên những giếng nước -đùa vui trước sàn nhà. -chụm đầu bên những ché rượu cần -sửa soạn khung cửi. 2/ HS đọc yêu cầu, làm bài, 1 HS lên bảng. - Lớp nhận xét sửa bài 3/ HS nêu yêu cầu Hoạt động nhóm 2 thực hành nói cho nhau nghe. Đai diện một số nhóm trìn bày. -1 số HS nêu -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. KT: Luyện tập về chia hết cho 2, chia hết cho 5. 2. KN: Nhận biết được số vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,dấu hiệu chia hết cho 5. 3. TĐ: Làm bài cẩn thận, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A.KTBC: 4’Gọi 2HS lên bảng Tìm trong các số sau số nào chia hết cho chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5 1356, 3450, 8756, 3570, 2345, 9872 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.1’ Bài 1: 8’Gọi HS nêu yêu cầu - Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng. - Nhận xét chấm chữa bài. Bài 2: 7’Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cho HS thực hiện rồi chấm chữa bài. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề - Hướng dẫn cho HS thực hiện rồi chấm chữa bài. *Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? * Bài 5: Gọi HS khá giỏi đọc đề Vậy Loan có mấy quả táo. 3. Củng cố -dặn dò: Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 2. Dặn HS về nhà xem bài Nhận xét tiết học 1 HS lên bảng tìm : Số chia hết cho 2: 1356, 8750, 3570, 9872 Số chia hết cho 5: 3450, 3570, 2345 Lớp nhận xét chữa bài. 1/ 1HS đọc đề, tìm trong bài những số chia hết cho 2 và những số nào chia hết cho 5 a) Các số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576,900. b) Các số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355. 2/ HS nêu y/c, 2 HS lên bảng, lớplàm bài. a) 346,758, 960. b) 465, 760, 235. 1HS đọc đề, 3HS lên bảng, lớp làm bài. a)Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5là : 480, 2000, 9010. b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5là: 296, 324. c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345, 3995. Nhận xét bài làm của bạn. *HS khá, giỏiđọc đề, trả lời. 4/ Có chữ số tận cùng là chữ số 0 5/ Đọc đề, nhớ lại dấu hiệu nhận biết chia hết cho 2, cho 5, suy nghĩ để trả lời. Loan có 10 quả táo Nhận xét câu trả lời của bạn. 2 HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết. -Lắng nghe, thực hiện -Th.dõi, biểu dương TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1. KT: Luyện tập về xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. 2. KN: Nhận biết được thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn,dấu hiệu mở đầu đoạn văn(BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài,đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách(BT2, BT3). Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. 3. TĐ:Yêu môn học, tích cực, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: 4’Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút, bài làm tiết trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.1’ 2.Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1:7’ Gọi 1HS đọc nội dung bài 1 a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả ? b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn. c)Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những tư ngữ nào? Bài 2: 12’Gọi HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Lưu ý: HS viết bài nên dựa theo gợi ý a,b,c, và chú ý miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp Bài 3:12’ Gọi HS đọc ycầu và gợi ý dựa vào gợi ý viét bài vào vở. 3. Củng cố dÆn dß: 3’ Xem lai bài, chuÈn bÞ bµi sau. - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương - 2 HS đọc ,lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe 1/ 1 HS đọc, lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp. Trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. -Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài -Đ1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp -Đ2: Tả quai cặp và dây đeo. -Đ3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp -Đ1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi. -Đ2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ . -Đ3: Mở cặp ra em thấy trong cặp có tới 3 ngăn 2/ Đọc gợi ý, HS viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp - HS đọc bài 3/ Đọc y cầu, HS viết bài vào vở, một số HS đọc bài làm tả bên trong chiếc cặp - HS đọc bài - Th.dõi, thực hiện - Th.dõi, biểu dương BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN CHỦ ĐIỂM: TIẾNG SÁO DIỀU (Tiết 2 – T17) I. Mục tiêu: - Biết đoạn văn thuộc phần nào của bài văn, tìm được nội dung của từng đoạn văn, tìm được biện pháp so sánh, nhân hóa (BT1). - Biết viết một đoạn văn tả hình dáng của một trong những đồ vật, đồ chơi (BT2). II. HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Cho HS đọc các đoạn văn tả cái bi đông. - Cho HS làm vào vở. - Gọi vài HS nêu - Nhận xét chấm chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho hướng dẫn HS quán sát đồ chơi theo trình tự nhất định. Về hình dáng cần quan sát từ bao quát đến bộ phân tìm những đặc điểm nổi bật để viết một đoạn văn tả hình dáng của đồ vật, đồ chơi. - Gọi Vài HS đọc bài đã làm. - GV nhận xét chấm chữa bài. 2. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. 1/ HS đọc các đoạn văn tả cái bi đông. Lớp đọc thầm. - HS làm vào vở. Vài HS nêu - Nhận xét, chữa bài. a) Các đoạn văn đều thuộc phần thân bài. b) Nội dung đoạn 1 tả hình dáng của cái bi đông. c) Khi tả cái bi đông tác giả đã dùng cả biện pháp so sánh và nhân hóa. 2/ HS đọc yêu cầu. - HS dựa vào gợi ý, hướng dẫn của GV biết vận dụng điều đã học được để quan sát , đồ vật đồ chơi tự chọn viết một đoạn văn tả về hình dáng của nó. - Vài HS đọc bài đã làm. - Lớp nhận xét chữa bài. - HS nghe thực hiện ở nhà. KHOA HỌC KIỂM TRA HỌC KÌ I Kiểm tra theo đề của Phòng GD- ĐT Đề dự kiến: Họ và tên :......................................... Kiểm tra cuối học kì I Lớp :.................................................. Môn : Khoa học – KHỐI 4 Trường :............................................ ( Thời gian : 60 phút) Năm học 2011- 2012 Điểm Lời phê của giáo viên Người coi thi :.................................................... Người chấm thi :................................................ I. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng .(8 điểm) Câu 1.Tính chất nào không phải là của nước ? A. Trong suốt. B. Có hình dạng nhất định. C. Không có màu, không mùi, không vị. Câu 2. Để phòng tránh tai nạn đuối nước, ta cần phải: A. Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. B. Không lội qua sông, suối khi trời mưa lũ, dông bão. C. Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước. Câu 3. Để phòng bệnh do thiếu i- ốt, hằng ngày em nên sử dụng: A. Muối hoặc bột canh có bổ sung i- ốt. B. Muối tinh. C. Bột ngọt. Câu 4. Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm: A. Rau xanh. B. Cá C. Thịt bò. D. Thịt gà. Câu 5. Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của ai? A. Các bác sĩ. B. Những người lớn. C. Những người làm ở nhà máy D. Tất cả mọi người. Câu 6. Mây được hình thành từ đâu? A. Không khí. B. Bụi và khói. C. Những hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau ở trên cao. Câu 7. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là: A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước. B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước. C. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi, lặp lại. Câu 8. Quan sát nước lấy từ ao: Các sinh vật nào dưới đây ta không thể nhìn thấy bằng mắt thường mà phải dùng kính hiển vi mới nhìn thấy. A. Cá con. B. Vi sinh vật. C. Tôm con. D. Rong rêu. Câu 9. Cần ăn uống như thế nào để phòng tránh bệnh béo phì: A. Ăn ít chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn muối có bổ sung i-ốt. B. Ăn uống hợp lí, rèn thói quen ăn uống điếu độ, ăn chậm nhai kĩ, năng rèn luyện và luyện tập thể dục thể thao. C. Ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn ôi thiu. Câu 10. Các bệnh thường gặp do nước bị ô nhiễm gây ra là: A. Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy. B. Bệnh tim, mạch. C. Bại liệt, viêm gan. Câu 11. Những hành động nên làm để tiết kiệm nước là: A. Để ống nước bị rò rỉ. B. Khoá vòi nước khi nước đã đầy xô. C. Xả cho nước chảy tràn bể. Câu 12. Nước sạch là: A. Có mùi, chất bẩn, mùi hôi. B. có vi sinh vật C. Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật. Câu 13. Để đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần làm gì ? Ăn sạch, uống sạch, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện. Ăn đủ chất dinh dưỡng. C. Ăn thức ăn ôi thiu. Câu 14. Nguyên nhân làm trẻ em suy dinh dưỡng là : A. Ăn nhiều chất đạm. B. Ăn ít rau và quả. C. Ăn thiếu chất đạm. Câu 15.Khi bị bệnh ta cảm thấy thế nào ? A. Thoải mái, dễ chịu. B. Mệt mỏi, chán ăn, cảm thấy khó chịu. C. Ăn ngon miệng, ăn nhiều. Câu 16. Không khí có tính chất gì ? Trong suốt, không mùi, không vị, không có hình dạng. Có hình dạng, có mùi. C. Tồn tại ở thể lỏng, rắn và bay hơi II. Trả lời câu hỏi. ( 2 điểm) Câu 17: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T17) I.Mục tiêu: - Biết thực hiện được phép nhân, chia cho số có hai chữ số (BT1). - Biết một số chia hết cho 2, cho 5 (BT2, 3, 5) - Vận dụng giải bài toán có lời văn (BT4). II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính rồi tính. - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 3: Cho HS thực hiện rồi nhận xét chữa bài. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm rồi nêu, GV nhận xét chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. 1/ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở - HS nêu cách tính. - Lớp nhận xét sửa bài. 2/ HS đọc yêu cầu BT và làm bài. - HS đổi chéo vở để KT bài của nhau. a) Số chia hết cho 2 là 2000; 234; 190; 2346. b) Số chia hết cho 5 là 345; 2000; 190; 8925. 3/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài. 4/ HS đọc đề, phân tích đề, giải. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở, chữa bài. Bài giải: Đổi 18kg = 18000g Trung bình mỗi mỗi con gà ăn một ngày là : 18000 : 120 = 1500 (g) Đáp số : 1500 g 5/ HS tìm hiểu đề bài rồi thực hiện. - HS nêu kết quả: Số HS lớp 4A là 30 - Lớp nhận xét. - Nghe thực hiện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: