I. Mục tiêu
- KT: Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KN: + Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời dẫn chuyện.
( KNS: Giao tiếp, hợp tác.)
-TĐ :Tìm hiểu và yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên.
II. Đồ dùng:
GV: - Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ và đoạn văn luyện đọc diễn cảm, tranh
TUẦN 17 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2011 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu - KT: Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - KN: + Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời dẫn chuyện. ( KNS: Giao tiếp, hợp tác.) -TĐ :Tìm hiểu và yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng: GV: - Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ và đoạn văn luyện đọc diễn cảm, tranh III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra - Gọi HS đoc bài Kéo co. - Nh.xét, điểm B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài ,ghi đề: (1’) 2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc: (10’) - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - Gọi 1HS đọc toàn bài - Phân đoạn: phân 3 đoạn - H.dẫn L.đọctừ khó: : giường bệnh , ... câu dài. - Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 - Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1cặp thi đọc - Nh.xét,biểudương - Đọc diễn cảm toàn bài. b,Tìm hiểu bài : (10’) - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? - Trước y/cầu của công chúa nhà vua ..gì ? - Các vị thần,...núi với nhà vua nhthnào ? - Cách nghĩ của chú hề ..và các nhà khoa học? - Tìm những chi tiết.... khác với người lớn - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? c) Luyện đọc diễn cảm: (9’) - Gọi 3 hs đọc bài -H.dẫn L.đọc d cảm theo lối phân vai -Nh.xét, điểm 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Hỏi + chốt nội dung bài - GD HS - Xem lại bài , chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương - 2 HS đọc, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét. -Quan sát tranh, lắng nghe - Theo dõi - 1HS đọc bài- lớp thầm - 3 HS đọc lượt 1- lớp thầm - HS đọc cá nhân. - 3 HS đọc nối tiếp lượt 2 - 1 HS đọc chú thích sgk - HS luyện đọc theo cặp - 1 cặp HS đọc bài - Th.dõi, thầm sgk - Đọc thầm đoạn,bài trả lời các câu hỏi -.. công chúa muốn có mặt trăng và sẽ khỏi.. -..vua cho vời tất cả .....bàn cách lấy mặt trăng. -..đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được. -.. Chú hề tìm hiểu xem ..có gì khác thường... - ..Mặt trăng bé bằng móng tay, bằng vàng, . Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu -3 HS đọc theo lối phân vai -Lớp th.dõi +tìm giọng đọc -Th.dõi - Luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc d .cảm - Nh xét , biểu dương - Cách nghĩ của trẻ em về .... rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. -Th.dõi, thực hiện Bổ sung:................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ --------------------------- Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - KT: Biết chia cho số có ba chữ số. - KN: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.Vận dụng vào làm tính, giải toán. ( BT: 1a) - TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: (4’) - Đặt tính rồi tính 21047 : 321; 90045 : 546. - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2.Luyện tập : (29’) Bài 1a: Đặt tính rồi tính 54322 : 346; 25275 : 108; 86679 : 214 - Nh.xét,điểm Chốt: cách th.hiện ph.chia cho số có 3 chữ số, ước lượng thương, chia hết, chia có dư *BT2: Y/cầuHS khá, giỏi làm thêm - Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Muốn thực hiện phép chia ta làm thế nào? -Xem lại bài , chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương - 2 HS lên bảng thực hiện lớp làm nháp và nhận xét. - Đọc đề và nêu yêu cầu -3 HS bảng , lớp vở * HS khá, giỏi làm thêm BT1b - Lớp nh.xét, bổ sung * HS khá, giỏi làm thêm BT2 - HS đọc đề, phân tích đề , tóm tắt. - 1 HS giải, lớp vở Giải : 18 kg =18 000g Số gam muối trong mỗi gói là : 18 000 : 240 = 75(g) Đáp số : 75 gam muối + Nh.xét Bổ sung:................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ --------------------------- Toán+: LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: -KT: Củng cố cách chia cho số có ba chữ số. -KN: Vận dụng vào việc làm tính, giải toán. -TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (4’) - Đặt tính rồi tính: 41 535 : 354; 80 120 : 245. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính 3621 : 213; 8000 : 308; 2198 : 314; 1682 : 209. - Nhận xét , ghi điểm. -Yêu cầu HS nhắc lại cách chia cho số có ba chữ số. Bài 2: Gọi HS đọc đề. Tóm tắt: 264 chuyến: 924 tấn. Trung bình mỗi chuyến: tạ? -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Tính bằng hai cách: 2 555 : 365 + 1 825 : 365 ( 5 554 + 3 780) : 252 - Chữa bài và củng cố 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt ND luyện tập - Nhận xét tiết học. -2 HS lênn bảng, lớp làm nháp - 1HS đọc yêu cầu - HS TB, Y làm 2 phép tính -*HS K, G làm hết. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi nêu cách giải - Hs giải vào vở, 1 em lên bảng Bài giải: 924 tấn = 9240 tạ TB mỗi chuyến xe chở là: 9240 : 264 = 35 ( tạ) - HS TB, Y làm bài a) * HS KG làm cả a) và b) - 2 HS lên bảng , lớp làm vở. 2 555 : 365 + 1 825 : 365 = 7 + 5 = 12 . Bổ sung: .. TOÁN+ : ÔN LUYỆN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết , chia có dư ) - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài c) Luyện tập , thực hành Bài 1/SGK 86(bỏ bài 1b) Đặt tính rồi tính: a/2120:424 1935:354 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự đặt tính rồi tính. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (bỏ bài 2a) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Thứ tự thực hiện các phép tính + ,- , x,: ? - HS làm bài. - GV chữa bài nhận xét. Bài 3(đành cho HS giỏi ) - HS đọc đề toán, tự tóm tắt và giải bài toán. - GV chữa bài và nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài. - HS nghe giới thiệu bài a/2120:424=5 1935:354=5 (dư 165) - Đặt tính rồi tính. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - Tính giá trị của các biểu thức. - Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. - 2 HS lên bảng làm. - HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - HS cả lớp về nhà thực hiện. . To¸n+4 LuyÖn tËp chia cho sè cã ba ch÷ sè. I.Môc tiªu: Gióp häc sinh: -KT:Cñng cè vÒ ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp chia cho sè cã ba ch÷ sè. -KN:VËn dông phÐp chia ®Ó lµm tÝnh gi¶i to¸ncã liªn quan. -TĐ:Ph¸t triÓn t duy cho häc sinh. II.§å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp. III.Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1.æn ®Þnh. 2.KiÓm tra:Ch÷a bµi vÌ nhµ. 3.Bµi míi: a)Giíi thiÖu bµi. b)Híng dÉn luyÖn tËp: Bµi 1:§Æt tÝnh råi tÝnh: a.5535:123 b.6560 : 234 c.32076 : 132 d.57560 :237 e.148516: 694 g.809325 : 327 Bµi 2:T×m X a)21528 : X =897 b)8278 : X =8278 c)3885: (X x 21) =37 d)50343 : X =405 (d 123) -ChÊm, gäi hS ch÷a bµi -NhËn xÐt. Bµi 3:Trong phÐp chia 15979 cho mét sè tù nhiªn th× cã sè d 234 vµ ®ã lµ sè d lín nhÊt cã thÓ cã trong phÐp chia nµy. T×m sè chia vµ th¬ng cña phÐp chia ®ã . *GV chÊm ch÷a bµi. Bµi 4: Hai tæ ch¨m sãc 28500 m2 rõng. Sau khi chuyÓn 2500m2 rõng cña tæ 1 sang cho tæ 2 ch¨m sãc th× tæ 2 ch¨m sãc nhiÒu h¬n tæ 1lµ 400m2 rõng. Hái lóc ®Çu mçi tæ ch¨m sãc bao nhiªu mÐt vu«ng rõng? ?Thùc ra tæ 1 ch¨m sãc nhiÒu h¬n tæ 2 bao nhiªu mÐt vu«ng rõng? ?®©y lµ bµi to¸n thuéc d¹ng g×? -Yªu cÇu HS lµm bµi. -Thu chÊm nhËn xÐt. 4.Ho¹t ®éng nèi tiªp: -NhËn xÐt giê. -VÒ nhµ lµm bµi tËp vë bµi tËp to¸n. -§äc ®Ò bµi. -2 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm b¶ng con. 5535 123 6560 234 0615 45 1880 28 000 008 32076 132 57560 237 0567 243 1016 242 0396 0680 000 206 . *§äc ®Ò vµ lµm bµi vµo vë. a.21528 :X =897 X=21528 :897 X=24 d)50343 :X =405 (d 123) X=(50343 -123) : 405 X=50220 : 405 X=124 . *§äc ®Ò x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò. -HS lµm bµi. Gi¶i: Sè d lín nhÊt kÐm sè chia 1 ®¬n vÞ. VËy sè chia lµ: 234 + 1= 235 Th¬ng cña phÐp chia lµ: (15979 - 234 ): 235 =67 -§äc ®Ò vµ ph©n tÝch ®Ò vµ vÏ s¬ ®å. (2500-400)+2500 =4600 (m2) -T×m hai sè khi biÕt tæng(28500) vµ hiÖu (4600) -HS lµm vµo vë. Tæ 2 ch¨m sãc sè mÐt vu«ng rõng lµ: (28500 -4600) :2=11950 (m2) Tæ 1 ch¨m sãc sè mÐt vu«ng rõng lµ: 28500- 11950 =16550 (m2) §¸p sè: tæ 1: 16550m2 Tá 2: 11950m2 V.BOÅ SUNG : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. Mục tiệu: - KT: Hiểu được nội dung câu chuyện . - KN: Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK) bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chí, đúng diễn biến và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo,) - TĐ: Có ý thức khám phá khoa học, học hỏi thế giới xung quanh. II. Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KiÓm tra: ( 4’) - Gọi HS kể chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. -Nh.xét, điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Kể chuyện: (8’) - Kể toàn bộ câu chuyện: - Kể lần 2 (kể + kết hợp vào từng tranh minh hoạ.) 3. Hướng d ... ;3) - TĐ: Làm bài cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KiÓm tra : (4’) - Gọi 2HS lên bảng Tìm trong các số sau:1356, 3450, 8756, 3570, 2345, 9872số nào chia hết cho chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5 - Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Luyện tập: ( 29’) Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu - Chữa bài và củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu - Nh.xét, điểm Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề - Nh.xét, điểm *Bài 4: Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm - Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 2. - VN Xem lại bài,chuÈn bÞ bµi sau. - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương -1 HS lên bảng tìm : - Số chia hết cho 2: 1356, 8750, 3570, 9872 -Số chia hết cho 5: 3450, 3570, 2345 - Lớp nhận xét, chữa bài. - Đọc đề và nêu yêu cầu - Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - Lớp nh.xét, bổ sung a) Các số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576,900. b) Các số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355. - Nêu y cầu - 2 HS làm bảng, lớpvở a) 346,758, 960. b) 465, 760, 235. -1HS đọc đề - 3HS làm bảng, lớp làm vở a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5là : 480, 2000, 9010. b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5là: 296, 324. c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345, 3995. -Nhận xét bài làm của bạn. *HS khá, giỏi đọc đề, trả lời. Có chữ số tận cùng là chữ số 0 - 2 HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết. - Lắng nghe, thực hiện Bổ sung:................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ --------------------------- Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - KT: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ) - KN: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước,qua thực hành luyện tập(mục III) ( KNS: giao tiếp, hợp tác) - TĐ: Yêu môn học, có ý thức nói, viết câu gãy gọn. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ viết bài tập, bảng nhóm. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KiÓm tra: - Hãy nêu cấu tạo của câu kể Ai làm gì? - Hãy đặt 1 câu kể Ai làm gì và tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Phần nhận xét : (12’) - Gọi HS đọc đoạn văn. -Ycầu tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên; xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được; nêu ý nghĩa của vị ngữ -Ycầu HS cho biết vị ngữ trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành. -Vi ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường làm gì? Vị ngữ là từ ngữ nào tạo thành. - Chốt câu trả lời đúng 3. Ghi nhớ: (1’) -Gọi HS đọc ghi nhớ + yêu cầu 4.Luyện tập: (16’) Bài tập1: Gọi HS nêu yêu cầu a,b) yêu cầu HS tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn trên và xác định vị ngữ theo nhóm đôi - Chữa bài và củng cố. Bài tập 2: - Ycầu HS tìm từ ngữ ở cột A ghép với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? - Tổ chức trò chơi tiếp sức., - Nhận xét Bài tập 3:Gọi HS nêu yêu cầu * YC HS KG nói được 5 câu . - Nh.xét, điểm 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì nêu lên ý nghĩa gì? - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì thường do từ ngữ nào tạo thành? - Xem lai bài,chuÈn bÞ bµi sau. - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương - 1 HS - 1 HS - 2 HS đọc đoạn văn -lớp thầm + trả lời -..... 3 câu đầu là 3 câu kể Ai làm gì? .Đang tiến về bãi,kéo ...khua chiêng rộn ràng. - Nêu hoạt động của người, vật trong câu - Do động từ và các từ ngữ kèm theo nó (cụm động từ ) -Nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hoá - Vị ngữ có thể là đ.từ, đ.từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc( cụm động từ). - Vài HS đọc ghi nhớ-lớp nhẩm +HTL - HS nêu yêu cầu -đọc bài văn - HS làm bài theo nhóm + t.lời câu kể là câu 3,4,5,6,7. - Xác định vị ngữ của từng câu - HS đọc y cầu, làm bài - 2 nhóm tham gia chơi. - Lớp nh.xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu. - Hs làm bài vào vở. - HS nối tiếp trình bày. 1 HS trả lời. 1 HS nêu. Bổ sung:................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ --------------------------- Chiều: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - KT: Luyện tập về xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. - KN: Nhận biết được thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn(BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách(BT2, BT3). ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo) - TĐ: Bộc lộ tình cảm của mình với chiếc cặp. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ viết bài tập1. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KiÓm tra : (4’) - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút, bài làm tiết trước. - Nhận xét, điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2.Hướng dẫn HS luyện tập: (28’) Bài tập1: - Gọi 1HS đọc nội dung bài tập 1 - YC HS làm bài theo nhóm đôi - YC HS trình bày a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả ? b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn. c)Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. - YC HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài Lưu ý: HS viết bài nên dựa theo gợi ýa,b,c, và chú ý miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp - Nh.xét ,bổ sung Bài tập 3: Gọi HS đọc ycầu và gợi ý -Y/cầu HS làm bài - Nh.xét, điểm 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - V N hoàn chỉnh viết lại 2 đoạn văn vào vở và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc , lớp theo dõi, nhận xét -Theo dõi, lắng nghe -1 HS đọc, lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp. - Trao đổi theo cặp(3’) - Phát biểu ý kiến. - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài -Đ1:Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp -Đ2: Tả quai cặp và dây đeo. -Đ3:Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp -Đ1:Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi. -Đ2:Quai cặp làm bằng sắt không gỉ . -Đ3: Mở cặp ra em thấy trong cặp có tới 3 ngăn -Đọc yêu cầu, - HS viết bài vào vở, một số HS đọc bài làm tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp -Th.dõi, nh.xét, bổ sung - Đọc y cầu, HS viết bài vào vở, một số HS đọc bài làm tả bên trong chiếc cặp -Th.dõi, nh.xét, bổ sung -Th.dõi, thực hiện Bổ sung:................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ --------------------------- Toán+: LUYỆN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5. I.Mục tiêu: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5 vào làm tính, giải toán. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: ( 1') 2. Luyện tập: (32') Bài 1: Trong các số : 3457; 4568; 66811; 2050; 2229; 3576 số nào chia hết cho 2? Số nào không chia hết cho 2 - Chữa bài và củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 Bài 2: Trong các số: 900; 2355; 5551; 9372; 285 a)Số nào chia hết cho 5 ? b)Số nào không chia hết cho 5 - Chữa bài và củng cố dấu hiệu chia hết cho 5 Bài 3: Trong các số: 345; 480; 296; 341; 2000; 3995; 3010 số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ? Nhận xét, ghi điểm. * YC HS KG làm thêm Bài 4: Viết vào chỗ chấm số chia hết cho 5 thích hợp .230 < < 240. 4525 < < 4530 3. Củng cố, dặn dò: (3') - YC HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Nhận xét tiết học 1 HS đọc yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng. - Đọc đề và tự làm bài - HS tự làm bài. a)Số chia hết cho 5 : 900; 2355; 285 b)Số không chia hết cho 5: 5551; 9372 - Nhận xét bài làm của bạn - Đọc đề và nêu yêu cầu - Làm bài vào vở Trình bày: 480; 2000; 3010. * HS KG làm thêm 230 < 235 < 240. 4525 < 4530 < 4535. Bổ sung:................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ --------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 17 I/ Mục tiêu: - Đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần 17 - Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần 17 , phát huy những ưu điểm và khắc phục những khuyết điểm của tuần qua - Triển khai kế hoạch tuần 18. - Giáo dục cho HS tinh thần phê và tự phê. II/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Đánh giá: - HD cho lớp tự sinh hoạt - Nhận xét chung về các mặt như: Nề nếp của lớp, việc học bài và chuẩn bị bài về nhà của HS, -Tuyên dương những em đã có tiến bộ trong học tập cũng như các mặt khác. 2/ Kể chuyện, văn nghệ: - YC các tổ trình bày 3/Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 22/12 - Duy trì tốt các nề nếp: khăn quàng, bảng tên, vệ sinh lớp học, múa hát sân trường - Về nhà phải học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt các kế hoạch của trường và đội đề ra. - Chăm sóc và bảo vệ cây - Thi đua học tập tốt, tham gia giải Tiếng Anh trên mạng - Học bài để chuẩn bị thi học kì I đạt kết quả tốt. - Không ra chơi gần hồ, sử dụng điện nước tiết kiệm 4/ Vệ sinh lớp học cuối tuần: - Lớp trưởng điều khiển cho các tổ tự đánh giá. - Các tổ lần lượt nhận xét đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua. - Ban cán sự lớp đánh giá - Các HS trong tổ trình diễn - Nhận kế hoạch và phát biểu ý kiến bổ sung vào kế hoạch. Bổ sung:................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ---------------------------------
Tài liệu đính kèm: