Tiết 5: Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các KT về :
- Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
- T/chất của nước, nước cần cho sự sống , nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước.
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động về bảo vệ nguồn nước.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sử dụng nước trong sinh hoạt, LĐSX, vui chơi.
- Giấy khổ to , bút màu cho các nhóm.
III. Các HĐ dạy- học:
1, OĐTC: 2, KTBC: Đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá bống" ? em thấy những h/ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lý thú? 3, Bài mới: a, GT bài: b, luyện đọc : ? Bài được chia làm ? đọan? - Đọc nối tiếp: GV sửa lỗi kết hợp giải nghĩa từ. Vời - GV đọc mẫu c, Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1. ? Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa? ? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? ? trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? ? Các vị đại thần, các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa? ? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? ? ND chính của đọan 1 là gì? - Cho HS đọc đoạn 2. ? Nhà vua than phiền với ai? ? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? ? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? ? Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Cho HS đọc đoạn 3. ? Sau khi biết rõ công chúa muốn có “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì? ? Thái độ của công chúa ntn khi nhận được món quà đó? ? Nội dung chính của đoạn 3 là gì? ? Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì? ? Nêu ND chính của bài? d,HDHS đọc diễn cảm: - Cho HS đọc bài. ? Nhận xét giọng đọc của 3 bạn? - HD HS đọc diễn cảm, đọc đúng các câu hỏi, nghỉ đúng tự nhiên giữa câu dài. - HD HS đọc diễn cảm đoạn “Thế là chú hề...Tất nhiên là vàng rồi.” 4, Củng cố - dặn dò: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - NX giờ học. - HD học ở nhà và CB cho bài sau. - Hát, báo cáo sĩ số. - HS đọc và TLCH. - Nghe. - 3 đọan + Đ1: Từ đầu... Của nhà vua. + Đ2: Tiếp bằng vàng rồi + Đ3: Phần còn lại. - 9 em đọc. - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc bài - 1 HS đọc đoạn 1, Lớp ĐT. + Cô bị ốm nặng. + Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng + ....Vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. + Họ nói rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được. + Vì nặt trăng ở rất xa, và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. * HS nhắc lại. * ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. * HS nhắc lại. - 1 HS đọc đoạn 2. + ....chú hề. + Chú hề cho rằng trớc hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng ntn đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn. + Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. Mặt trăng treo ngang ngọn cây. Mặt trăng được làm bằng vàng. * HS nhắc lại. ý 2: ý nghĩ về mặt trăng của nàng công chúa. - 1 HS đọc đoạn 3 + Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn... đeo vào cổ. + Công chúa thấy mặt trăng thì sung sướng ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn. * HS nhắc lại. ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một" mặt trăng" nh cô mong muốn . + Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em khác với suy nghĩ của người lớn. *ND: Cách suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. - 3HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa) - HS nêu - Đọc phân vai - Đọc theo cặp - Thi dọc diễn cảm - NX bình chọn bạn đọc hay + Công chúa nhỏ rất đáng yêu.. Các vị đại thần các nhà khoa học không hiểu trẻ em. Chú hề rất thông minh. trẻ em suy nghĩ khác người lớn. - Nắm bắt. ________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Thực hiện được phép chia cho số có 3 chữ số. - Biết chia cho số có 3 chữ số. - Giải toán có lời văn. *TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. II. Đồ dùng dạy học. III. Các HĐ day - học: 1, OĐTC: 2, KTBC: 3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài. b, Giảng bài: Bài 1: - Gọi HS lên bảng làm bài. - NXĐG. - Hát. - 2 HS lên bảng. 65 880 :216 = 30; 88 498 : 425 = 208 (dư 98) - HS làm bài. - NX. 54322 : 346 = 157 25275:108=234dư 3 86679:214=405dư 9 **106141: 413 =257 123220 : 404 = 305 172869:258=670dư9 * HS đọc lại. **Bài 2(T89) : - Cho HS làm bài. - NXĐG. Tóm tắt: 240 gói : 18 kg 1 gói : ...kg Bài 3(T89) : - HD HS làm bài. - Cho HS làm bài. - NXĐG. Tóm tắt: Diện tích HCN: 7 140m2 Chiều dài: 105m a, Chiều rộng: .....m b, Chiều dài: .....m - Chấm một số bài. ? Bài 3 củng cố KT gì? 4, Củng cố- dặn dò: - NX giờ học. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - Đọc đề, PT đề, nêu KH giải - Làm vào vở, 2 HS lên bảng Bài giải: 18 kg = 18 000g Số gam muối trong mỗi gói là: 18 000 : 240 = 75 (g) Đ/S: 75 g * HS đọc lại. - Đọc đề, PT đề, nêu KH giải. - Làm vào vở,1 HS lên bảng. Bài giải: a, Chiều rộng của cái sân bóng là: 7 140 : 105 = 68(m) **b, Chu vi của sân bóng là: ( 105 + 68) x 2 =346(m) Đ/s: a, 68m b, 346m * HS đọc lại. + Kiến thức về hình học. - Nắm bắt. ________________________________________ Tiết 4: Đạo đức Yêu lao động (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. *TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng. II. Tài liệu và phương tiện: - SGK đạo đức 4 CB các BT 3- 6 (T26) III. Các HĐ dạy - học: 1, OĐTC: 2, KTBC: ? Giờ trước học bài gì? Nêu ghi nhớ? 3, Bài mới: a,GT bài: b, Giảng bài: HĐ1: Làm việc nhóm đôi(BT 5). - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Mời HS trình bày. - GV nhận xét: Nhắc hs cần phải cố gắng, HT, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. - Hát. - 2-3 HS. - Nghe. - Trao đổi về nội dung. - Trình bày trước lớp. HĐ2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, vẽ tranh. - Trình bày, GT bài viết, tranh các em đã vẽ về 1 công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được (BT 3,4,6). - GVKL : LĐ là vinh quang mọi người đều phải LĐ vì bản thân, GĐ và XH. Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho. 4, Củng cố- dặn dò. - NX tiết học. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - HS giới thiệu. - Lớp NX. - HS kể chuyện mà minhd su tầm đợc. - HS nêu. * HS nhắc lại. - Nắm bắt. ________________________________________ Tiết 5: Khoa học Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các KT về : - Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . - T/chất của nước, nước cần cho sự sống , nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước. - HS có khả năng vẽ tranh cổ động về bảo vệ nguồn nước. *TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sử dụng nước trong sinh hoạt, LĐSX, vui chơi. - Giấy khổ to , bút màu cho các nhóm. III. Các HĐ dạy- học: 1, OĐTC: 2, KTBC: ? Nêu thành phần của không khí? 3, Bài mới: a, GT bài. b, Giảng bài. - GV nêu câu hỏi ? Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa? ? Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa? ? Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? ? Nước có t/c gì? ? Nêu ứng dụng t/c của nước vào cuộc sống? ? Nước có vai trò gì đối với đời sống của con người, đv, tv? ? Nêu vai trò của nước trong sx nông nghiệp và công nghiệp? ? Thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi, giải trí của con người? ? Nêu ng/ nhân làm ô nhiễm nguồn nước? ? Nêu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm? ? Nêu cách bảo vệ nguồn nước? 4, Củng cố- dặn dò. - NX tiết học. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - Hát. - 2-3 HS nêu. - Nghe. - HS trả lời, NX bổ sung. + ...tả, lị, tiêu chảy... + ăn uống không hợp VS, vệ sinh cá nhân vàVS môi trường kém. + Giữ VS ăn uống,VS cá nhân, VS môi trường. + Trong suốt, không màu, không mùi, không vị. + Chạy máy phát điện, lọc rượu, hòa mực, phẩm... + Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, đv, tv... sẽ chết. + Nước giúp cơ thể cơ thể thải ra chất thừa, chất độc hại. + Nước còn là môi trường sống của nhiều loài đv và tv. + Ngành cn và n2 cần nhiều nước để sx ra các sản phẩm. + Ngành nông nghiệp cần nhiều nhiều nước để tới, ngành nông nghiệp cần nhiều nước nhất( lớn hơn từ 5-6 lần lượng nước trong cn và sinh hoạt) - HS thi kể. + Có nhiều ng/ nhân. . Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước, lũ lụt... . Sử dụng phân hóa học... . Khói , bụi khí thải ... . Vỡ đường ống dẫn dầu... + Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sinh sống, pt và lan truyền các bệnh dịch như tả, lị, thương hàn, tiêu chảy,bại liệt, viêm gan, mắt hột...có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. + Giữ VS sạch sẽ xung quanh nguồn nước giếng nước, hồ nước, đường ống nước. Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước. XD nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn.... + Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung. * Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng. - Nắm bắt. ____________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: ..... Tiết 1: Tập đọc Rất nhiều mặt trăng (tiếp) I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng kể linh hoạt( căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ. - Hiểu nghĩa các TN trong bài. - Hiểu ND của bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về TG xung quanh rất khác người lớn. *TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK III. Các HĐ dạy - học: 1, OĐTC: 2, KTBC: Rất nhiều mặt trăng (tiết 1) 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Luyện đọc: ? Bài chia làm? đoạn - Đọc nối tiếp theo đoạn c, Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1. ? Nhà vua lo lắng điều gì? ? Nhà vua cho mời các vị đại thần và các nhà KH đến để làm gì? ? Vì sao một lần nữa các nhà KH và các vị đại thần lại không giúp được nhà vua? ? ND chính của đọan 1 là gì? - Cho HS đọc đoạn 2, 3. ? Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 mặt trăng để làm gì? ? Công chúa trả lời thế nào? - 1 HS đọc câu hỏi 4. ? Đoạn 2, 3 ý nói gì? ? ND của bài? d, HDHS đọc diễn cảm. - HD HS đọc diễn cảm: Đoạn đầu giọng căng thẳng. Đoạn sau nhẹ nhàng. Lời chú hề nhẹ nhàng, ... ả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? ? Nhờ đâu mà em nhận biết được bài văn có mấy đoạn? c, Ghi nhớ: d, Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc y/c bài. - GV giải nghĩa từ: Két- Bám chặt vào. - Cho HS làm bài. - NXĐG. + ... gt về đồ vật được tả, tả hình dáng, HĐ của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của thời gian về đồ vật đó. + Nhờ dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn văn trong bài. - 3 HS đọc ghi nhớ, lớp ĐT. - 1 HS đọc ND và yêu cầu. - HS làm BT, 3 HS làm phiếu. - Phát biểu. Dán phiếu lên bảng. a/ Bài văn gồm cả 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. b/ Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy. c/ Đoạn 3 tả cái ngòi bút. d/ Câu mở đoạn 3: Mở nắp ra...nhìn không rõ. Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút....cất vào cặp. - Đoạn văn này tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút. * HS nhắc lại bài giải đúng. Bài 2: ? Nêu yêu cầu? - Đề bài yêu cầu viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút( không vội tả chi tiết, không viết cả bài) . - Để viết được đoạn văn đạt yêu cầu cần quan sát kĩ cây bút về hình dáng, KT, màu sắc, chất liệu, cấu tạo chú ý đặc điểm riêng....ghi vào nháp. - Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp với bộc lộ cảm xúc khi tả. - NX. 4, Củng cố- dặn dò: - Đọc ghi nhớ: BTVN: Hoàn chỉnh bài và viết lại vào vở. - CB bài ( T 172- T 173). - Suy nghĩ, viết bài. - Nghe. - HS viết bài. - Đọc bài. - Nắm bắt. ________________________________________ Tiết 5: Lịch sử Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết: - Từ bài 1 đến bài 14 trải qua 5 giai đoạn lịch sử. Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 5 giai đoạn này, nhân vật lịch sử. - Củng cố KT về chiến thắng Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, nhà Lí rời đô ra Thăng Long. II. Đồ dùng dạy học. III. Các HĐ dạy - học: 1, OĐTC: 2, KTBC: KT 15' : ? ý trí quyết tâm tiêu diệt quân XL Mông - Nguyên của nhân dân Nhà Trần được thể hiện NTN? 3, Bài mới: a, GT bài: Ghi đầu bài. b, Ôn bài: - GV giúp HS ôn bài qua hệ thống câu hỏi. ? Kể tên các giai đoạn lịch sử, sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử các em đã học. - Hát. - Làm bài. - Nghe. - HS trả lời. - GV ghi bảng. ? Nêu nguyên nhân có trận Bạch Đằng? ? Nêu diễn biến của trận đánh? ? Kết quả? ? ý nghĩa của trận Bạch Đằng? ? Kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất? ? Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh? ? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? ? Đinh Bộ Lĩnh có công gì trong buổi dầu độc lập? ? Sau khi thống nhất đất nước DBL làm gì? ? So sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất? ? Nhà Lí ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Vì sao Lí Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô? ? Lí Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà QĐ rời đô từ Hoa Lư ra Đại La? ? Thăng Long dưới thời Lí được XD như thế nào? ? Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? 4, Củng cố - dặn dò: - NX giờ học. - Ôn bài. CB giấy KT để giờ sau KT. - Nghe. _____________________________________________________________________ Ngày soạn: . Ngày giảng: ....... Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, đồ vật ND miêt tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn văn trong một bài vănmiêu tả đồ vật. *TCTV: Cho HS nhắc lại bài giải đúng. II. Đồ dùng: - 1 số kiểu bài mẫu cặp sách của học sinh III. Các HĐ dạy học: 1, OĐTC: 2, KTBC: Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn miêu tả đồ vật 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài mới: b, HDHS luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc y/c bài. - Cho HS làm bài. - GV chốt lại. - Hát, báo cáo sĩ số. - 2-3 HS. - Nghe. - 1 HS đọc ND, lớp đọc thầm cả bài. - TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung. a) Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp và quai đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cái cặp. c) ND miêu tả được báo hiệu bằng câu mở đoạn: Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ..... Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. * HS nhắc lại bài giải đúng. Bài 2: - GV nhắc: Đề bài y/c các em viết một đoạn văn (không phải cả bài) miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong). Em nên viết dựa theo gợi ý a, b, c. - GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc chậm cho h/s nghe. Bài 3: ? Nêu y/c? - Viết 1 đoạn văn tả bên trong không tả bên ngoài chiếc cặp của mình. - NX, đọc đoạn văn viết hay. 4, Củng cố - dặn dò: - NX tiết học. - VN: Viết lại 2 đoạn văn trong BT 2,3 (T173). - 1 HS đọc y/c và gợi ý. - Nghe. - Đặt cặp trước mặt, tập viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cái cặp theo gợi ý a, b, c. - HS nối tiếp đọc đoạn văn - NX. - 1 HS đọc y/c và gợi ý. - Q/s bên trong cặp dựa vào gợi ý viết bài. - Đọc bài, NX bổ sung - Nắm bắt. ________________________________________ Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hộ hia dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là số 0. *TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. II. Đồ dùng dạy học. III. Các HĐ dạy - học: 1, OĐTC: 2, KTBC: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Nêu VD số chia hết cho 5? Số không chia hết cho 5? 3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài. b, Giảng bài: Bài 1: ? Nêu y/c? - Cho HS làm bài. - NXĐG. ? Tại sao em chọn số đó? Bài 2: ? Nêu y/c? - Cho HS làm bài. - NXĐG. Bài 3: ? Nêu y/c? - Cho HS làm bài. - NXĐG. **Bài 4: ? Nêu y/c? - Cho HS làm bài. - NXĐG. **Bài 5: - Cho HS nêu y/c bài. - Cho HS làm bài. - NXĐG. 4, Củng cố-dặn dò. - NX tiết học. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - Hát. - 2-3 HS. - Nghe. - HS nêu miệng. - HS làm vào vở. - 2 h/s lên bảng. a) Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900. b) Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355. * HS đọc lại bài giải đúng. - HS nêu miệng. - 2 h/s lên bảng. - NX. a) 452, 346, 850. b) 155, 645, 940. * HS đọc lại bài giải đúng. - HS nêu miệng. - 3 h/s lên bảng. - NX. a) 480, 2000, 9010. b) 296, 324. c) 345, 3995. * HS đọc lại bài giải đúng. - HS nêu miệng. - HS làm bài. - NX. + Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0 * HS đọc lại bài giải đúng. - 1 HS nêu. - Làm bài. - NX. + Loan có 10 quả Táo. * HS đọc lại bài giải đúng. - Nắm bắt. ________________________________________ Tiết 3: Chính tả ( Nghe- viết) Mùa đông trên rẻo cao I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả: Mùa đông trên rẻo cao. - Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn l/n, ât/âc. *TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu ghi ND bài tập 2a, 3. III. Các HĐ dạy- học: 1, OĐTC: 2, KTBC: Cho HS viết: Đấu vật, nhấc, lật đật. 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, HDHS nghe viết: - Gọi HS đọc bài : Mùa đông trên rẻo cao ? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã đến với rẻo cao? ? Nêu những TN mình hay viết sai? - GV đọc: Trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, nhẵn nhụi, từ giã, già nua, quanh co... - GV đọc bài cho HS viết, q/s uốn nắn - GV đọc bài cho HS soát - Chấm một số bài c, HDHS làm bài tập chính tả: Bài 2a: ? Nêu y/c? - Cho HS làm bài. - NXĐG. Bài3: ? Nêu yêu cầu? - Cho HS làm bài. - NXĐG. 4, Củng cố - dặn dò: - NX giờ học . - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - Hát. - 1 HS lên bảng, lớp viết vào nháp. - Nghe. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. ? Mây từ các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá cuối cùng đã lìa cành. - HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp viết nháp. - NX sửa sai - Viết bài - Soát bài - 1 HS nêu - Làm vào SGK , đọc bài tập - 3 HS làm phiếu, chữa bài tập - NX. + Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng - 1 HS nêu - HS làm bài, 3 tổ thi tiếp sức - NX, sửa sai + Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay. - Nắm bắt. ________________________________________ Tiết 4: Khoa học Kiểm tra học kì I Tuần 18 Ngày soạn: .. Ngày giảng: . Tiết 2: Tập đọc Ôn tập cuối học kì I (tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. **HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút). *TCTV: Cho HS nhắc lại bài giải đúng. Tiết 4: Mĩ thuật: $17: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông. I/ Mục tiêu: - Hs hiểu biết thêm về trang trí hình và làm quen với ứng dụng của nó trong cuộc sống . - Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí được hình vuông theo ý thích. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông và có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II)Chuẩn bị : -GV: Sưu tầm 1 số mẫu trang trí hình vuông và một số đồ vật hình vuông có trang trí . -HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ III) các HĐ dạy và học : 1) KT bài cũ : KT sự CB của HS 2) Bài mới : -Giới thiệu bài 3) Tìm hiểu bài : *) HĐ1: quan sát và nhận xét : -Giới thiệu những đồ vật trang trí hình vuông . ?Hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí HV ? ?Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào ? ? Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật gì? *) HĐ2 :Cách trang trí hình vuông: -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ. *HĐ3: thực hành - Quan sát kĩ hình vẽ. - Vẽ theo các bước đã HD. - GV quan sát. *HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX. - Cách vẽ hình - Cách vẽ nét( mềm mại, sinh động). - Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà). - Quan sát - Hoa,lá, chim chóc, hình vuông, hình tròn. -Đường nét hài hoà ,cách sắp xếp cân đối ,chặt chẽ , thường điối xứng qua đường chéo hoặc trục . - Khăn tay, gạch hoa + Kẻ các trục. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí khác nhau. + Vẽ hoạ tiết, chỉnh hình vẽ cho đẹp cân đối. + Hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu theo ý thích. - Vẽ vào vở. - Nghe, quan sát, nhận xét - HS xếp loại bài đã NX. 4/ Tổng hợp - dặn dò: - NX giờ học. CB bài 18.
Tài liệu đính kèm: