Tập đọc:
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạ văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
+ 1 HS đọc bài : Trong quán ăn " Ba cá bống ".
+ Bu - ra - ti - nô cần moi bí mật gì ở lão Ba - ra - ba?
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Tuần 17: Soạn: Chủ nhật ngày 27/12/2009 Giảng: Thứ hai ngày 28/12/2009 Chào cờ. *************************************************** Toán. Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Biết chia cho số có ba chữ số. BT1(a) ; 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định: 2. Bài cũ: 78 956 : 456 = 173 ( 68 ) - HS nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1 ( 89) Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bảng con, 3 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 2 ( 89 ) HS khá- giỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 3( 89) - Gọi HS đọc yêu cầu. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu. - Kết quả: a. 157; 234 ( 3 ); 405 ( 9 ) - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu Bài giải: Đổi 18 kg = 18 000 g Mỗi gói có số gam là. 18 000 : 250 = 75 ( g ) Đáp số: 75 g - HS nhận xét, đánh giá. * Diện tích: 7 140 m2 Chiều dài: 105 m Chiều rộng:...? m * Chu vi: ? m - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng. Bài giải: Chiều rộng của sân vận động là. 7 140 : 105 = 68 ( m ) Chu vi của sân bóng là ( 105 x 68 ) x 2 = 346 ( m ) Đáp số: 68 m; 346 m - HS nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Nêu cách chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số? - Nhận xét giờ 5. Dặn dò: - Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài. ***************************************************** Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạ văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: + 1 HS đọc bài : Trong quán ăn " Ba cá bống ". + Bu - ra - ti - nô cần moi bí mật gì ở lão Ba - ra - ba? - HS nhận xét, đánh giá. 3. bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng * Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài * GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu....nhà vua. + Đoạn 2: Tiếp.....bằng vàng rồi + Đoạn 3: Còn lại. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV ghi bảng: lại là, lo lắng, ai lấy. - Gọi HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi - Gọi HS đọc câu dài - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS đọc bài theo cặp - Gọi các cặp đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: 2. Tìm hiểu bài * Cho HS đọc đoạn 1 + Chuyện gì xảy ra với công chúa? + Cô công chúa có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa? + tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? + Vậy nội dung chính của đoạn 1 là gì? * Đoạn 2. - Cho HS đọc thầm + Nhà vua đã than phiền với ai? + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các đại thàn và các nhà khoa học? + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Gọi HS đọc đoạn 3. + Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa? + Thái độ của công chúa nhỏ ntn khi nhận được món quà đó? + Nội dung đoạn 3 là gì? - Gọi HS đọc lại bài. + Nêu nội dung của bài? 3. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc. - Tổ chức HS luyện đọc đoạn Thế là chú hề...bằng vàng rồi. + GV đọc mẫu - Tổ chức HS luyện đọc . - Cho HS đọc bài theo nhóm đôi - Gọi HS thi đọc diễn cảm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá - HS đọc bài - HS đoc nối tiếp đoạn - HS đoc từ khó - HS đọc nối tiếp bài lần 2 - HS đọc câu dài - HS đọc chú giải - HS đọc bài theo cặp - HS đọc bài trước lớp - Cô bị ốm nặng - Có mặt trăng - Cho vời tất cả các đại thần, các nhà khoa học để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Đòi hỏi của công chúa là không thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. * Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm thế nào tìm được mặt trăng cho công chúa. - Với chú hề. - Trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng ntn vì cách nghĩ của trẻ con khác với người lớn. - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa và được làm bằng vàng. * Mặt trăng của nàng công chúa. - HS đọc đoạn 3. - Gặp bác thợ kim hoàn làm ngay một mặt trăng bằng vàng...đeo vào cổ. - Vui sướng ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn. * Chú hế đã mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn. - HS đọc lại bài. * Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. - HS đọc nối tiêp bài. - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại bài. + Câu chuyện giúp em hỏi điều gì? Em thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau ************************************************** Chính tả. Mùa đông trên rẻo cao. I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình th]cas bài văn xuôi. Lamf đúng bài tập 2a/b, những tiếng có âm, vần dễ lần: l/n II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Cho HS viết bảng con, bảng lớp: ra vào, cặp da. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn nghe viết. - Gọi HS đọc đoạn văn + Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao? - Cho HS viết từ khó ra nháp. - Gọi HS đọc các từ khó - Cho HS viết bảng con, bảng lớp: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc. - GV đọc bài - GV quan sát, uốn nắn - GV đọc bài - Chấm chữa bài, nhận xét. 2. Luyện tập: * Bài tập 2a ( 165 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 1HS lên bảng - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc lại bài * Bài tập 3 ( 165 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 1HS lên bảng - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - 2 HS đọc đoạn viết - Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần... - HS viết từ khó ra nháp - HS đọc các từ khó. - HS viết bảng con - HS viết bài - HS soát lỗi - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1 HS lên bảng làm - Đáp án a. loại- lễ- nổi - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài chữa. - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ - Đáp án: giấc-làm-xuất-nửa-lấc-cất-lên-nhấc-đất-lảo-thật-nắm. - HS nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi? - Nhận xét giờ 5. Dặn dò: - Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau. ***************************************************** Soạn: Thứ hai ngày 27/ 12/ 2009 Giảng: Thứ ba ngày 29/12/2009 Đạo đức. Bài 8: Yêu lao động (tiết 2) I. Mục tiêu: - Đã nêu ở tiết 1 II. Đồ dùng - Đã nêu ở tiết 1 III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Bài cũ: - 1 HS nêu phần ghi nhớ? - HS nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Nội dung. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kể chuyện các tấm gương yêu lao động- các câu ca dao tục ngữ nói về tác dụng của lao động. * Tấm gương yêu lao động của Bác Hồ. - Chuyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Pa – ri - Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu buôn của Pháp. * Tấm gương của các anh hùng lao động. - Lương Định Của: Nhà nông học làm việc không ngừng nghỉ - Anh Hồ Giáo: Nhà chăn nuôi giỏi * GV: Những tấm gương mà các em vừa kể là những người yêu lao động biết vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình. Đó là những tấm gương để chúng ta học tập và noi theo. 2. HS hoạt động theo nhóm . - Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về tác dụng của lao động. - Hết thời gian trình bày. 3. Liên hệ bản thân bài tập 5,6. - HS nêu ước mơ của mình về nghề sau này. - HS nối tiếp trình bày. + Đó là nghề gì? + Vì sao em yêu thích nghề đó? + Để thực hiện được ước mơ của mình ngay từ bây giờ các em cần làm gì? * HS viết vể về việc làm của mình yêu thích?. * GV: Mỗi bạn trong lớp có một ước mơ về những công việc của mình. Bằng tình yêu lao động cô tin rằng các em ai cũng thực hiện được ước mơ của mình. * GV kể cho HS nghe câu chuyện Anh Ba. - HS nghe kể chuyện - Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ. - Làm biếng chẳng ai thiết Siêng việc ai cũng mời. - Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang - Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. - HS nêu nghề mình thích. - HS nêu ý kiến của mình. 4. Củng cố: - Vì sao phải yêu lao động? - ở lớp bạn nào đã biết yêu lao động? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. ****************************************************** Toán : Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân, phép chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. Bài1( Bảng 1 :3 cột đầu. Bảng 2 : 3 cột đầu) ; Bài 4(a,b) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định: 2. Bài cũ: - 1 HS lên bảng: 123 220 : 404 = 305. - HS nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * bài 1 ( 90 ): Viết số thích hợp vào ô trống. + Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì của phép tính nhân? Phép tính chia? - Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 2 ( 90 ).HS khá- giỏi: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ - Gọi HS hận xét, đánh giá. * Bài 3 ( 90 ). HS khá- giỏi - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + bài toán hỏi gì? - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 4 ( 90 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận cặp - Gọi 1 số cặp trình bày - Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép tính nhân; là số bị chia, số chia hoặc thương chưa biết trong phép tính chia. - Kết quả: *621; 23; 27; 20 368 * 326, 203, 66 178, 130. - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu - Kết quả: a. 324 ( 18 ) b. 130 ( 10 ) - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc bài toán. * 468 thùng: 1 thùng: 40 bộ. Chia đều cho 156 trường * Mỗi ... . - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 3 ( 99 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 5( 99) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở - Gọi HS nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? - Nhận xét giờ 5. Dặn dò: - Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài. - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm. - Đáp án: a. 4 568; 2 050; 35 766 b. 7 435; 2 050. c. 2 2 229; 35 766. d. 35 766 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ - Đáp án: a. 64 260; 5 270; b. 57 234; 64 260; c. 64 260. - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu. - Đáp án: a. 2; 5; 8. b. 0; 9. c. 0. d. 4 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp. Đáp án: Số vừa chi ahết cho 3,5: 0; 15; 30; 45. Vậy số đó là: 30. Số HS của lớp đó là: 30 Tiết 2: Luyện từ và câu. ÔN tập ( Tiết 7 ) I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc hiểu II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn bài đọc hiểu III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Cho HS đọc bài và làm bài vào phiếu học tập. - GV phát phiếu học tập. - Yêu cầu HS đọc kĩ bài và trả lời câu hỏi phần hiểu. 2. GV thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra. 1. HS đọc bài 2. Câu trả lời đúng. Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: C 3. Câu trả lời đúng Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: B --------------************************************--------------- Tiết 3: Khoa học. Bài 36 : Không khí cần cho sự sống. I. Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô - xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II. Đồ dùng: - Hình trang 72,72 SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: + Để duy trì sự cháy thì cần có điều kiện gì? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Vai trò của không khí đối với con người. - Cho HS để tay vào trước mũi thở ra và hít vào em có nhận xét gì? * GV: Khi thở ra hít vào phổi của chúng ta sẽ có nhiệm vụ lọc không khí để lấy được khí ô - xi và thải ra khí các - bô - níc. - Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút ) - 2 người ngồi cùng bàn bịt mũi nhau và ngậm miệng lại. + Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại? + Qua thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò gì đối với con người. * GV: Không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa khí ô - xi con người không thể sống thiếu ô - xi quá 3-4 phút. 2. Vai trò của không khí đối với động vật, thực vật. - Yêu cầu HS trưng bày các con vật, cây trồng đã nuôi theo yêu cầu của tiết trước. - Gọi đại diện nhóm báo cáo. + Với những điều kiện nuôi như nhau, thức ăn nước uống như nhau tại sao con sâu, bọ này lại chết? + Còn hạt đậu này tại sao lại không sống được bình thường? + Qua 2 thí nghiệm trên em hiểu không khí có vai trò ntn đối với đời sống thực vật, động vật? * GV: Không khí rất cần cho mọi hoạt động của các SV, SV phải có không khí thì mới sống được. Trong không khí có chứa khí ô - xi. Đây là hoạt động quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, ĐV, TV. 3. ứng dụng vai trò của không khí trong đời sống. - Cho HS quan sát H 5,6. + Cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí? * GV: Khí ô - xi rất quan trọng đối với đời sống SV. Không khí có thể hòa tan trong nước. Người ta đã giúp người thợ lặn có thể lặn sâu trong nước bằng cách thở bằng bình ô - xi hay dùng máy bơm không khí vào nước trong bể để giúp cá hô hấp. 1 số loài ĐV, TV có khả năng lấy không khí hòa tan trong nước để thở như: rong, rêu, san hô, hay các loài cá. 4. Củng cố: + Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở? + Trong trường hợp nào người ta thở bằng bình ô - xi? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bàisau. - HS thực hành - HS thực hành - Tức ngực không chịu được lâu - Bị ngạt, tim đập nhanh, mạnh. - Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết. - Không có không khí để thở. - Do thiếu không khí. - Không khí rất cần cho hoạt động sống của người, ĐV, TV, thiếu ô - xi trong không khí ĐV, TV sẽ chết. - HS quan sát hình và nêu - Bình ô - xi, máy bơm không khí vào nước. -----------------************************************--------------------- Tiết 4: Kĩ thuật. cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II. Đồ dùng: - Tranh quy trình của các bài trong chương - Mẫu thêu, khâu đã học. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn tập các bài đã học chương I. - Gọi HS nêu lại các mũi khâu, thêu đã học. + Khâu thường? + Khâu đột, đột mau, đột thưa. + Thêu lướt vặn. + Thêu móc xích. - Gọi HS nêu lại quy trình. + Cắt vải theo đường vạch dấu? + Khâu thường? + Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường? + Khâu đột thưa? + Khâu đột mau? + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột? + Khâu lướt vặn? + Thêu móc xích? - GV tổng kết lại kết hợp tranh quy trình để củng cố lại kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học. - Cho HS thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - GV quan sát, hướng dẫn thêm học sinh yếu. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Gọi HS nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Nêu lại các mũi khâu, thêu đã học ? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bàisau. - HS nêu lại các mũi khâu, thêu đã học - HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu lại quy trình thực hành - HS nhận xét, bổ sung. - HS thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS nhận xét, đánh giá. -----------------************************************--------------------- Soạn ngày: Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2008 Giảng ngày: Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008. Tiết 1: Toán: Tiết 90: Kiểm tra cuối kì I. I. Mục tiêu: - Củng cố về các kiến thức đã học II. Đồ dùng dạy học: - Giấy kiểm tra cho HS III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đề bài: * Bài 1: Viết các số sau - Ba mươi lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn. - Một trăm sáu mươi hai triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm tám mươi chín. * bài 2: Tính. a. 518 946 + 72 529. c. 435 260 + 82 753 b. 237 x 23 d. 2 520 : 12 * Bài 3: Tính giá trị biểu thức. 468 : 3 + 61 x 4 * Bài 4: Trong các số: 45; 39; 172; 270. a. Số nào chia hết cho 5. b. Số nào chia hết cho 5. c. Số nào chia hết cho 3. d. Số nào chia hết cho 9. * Bài 5: Một trường tiểu học đã huy động HS thu gom giấy vụn trong năm học được 3 450 kg giấy vụn. Học kì I thu gom được ít hơn học kì II là 170 kg. Hỏi mỗi học kì trường tiểu học thu gom được bao nhiêu kg giấy vụn? 4. Củng cố: - Nhận xét giờ kiểm tra 5. Dặn dò: - Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau. - HS làm bài ra giấy. * Bài 1: 1 điểm. a. 35 462 000; b. 162 376 489. * Bài 2: 4 điểm. a. 591 475. b. 5 451. c. 518 013. d. 210 * Bài 3: 1 điểm. - 400. * Bài 4: 1 điểm. a. 45; 270. b. 172; 270. c. 45; 270; 39. d. 270; 45. * Bài 5: 3 điểm. -------------------********************************--------------------- Tiết 2: Tập làm văn: ÔN tập ( Tiết 8 ) I. Mục tiêu: - HS viết đúng đẹp bài Chiếc xe đạp của chú Tư. - Biết tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn đề bài. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Viết chính tả. - Gọi HS đọc bài viết. - GV đọc bài cho HS viết - GV quan sát uốn nắn. - GV đọc lại bài. 2. Tập làm văn. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài. 4. Củng cố: - Thu bài. - Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau - HS đọc bài viết. - HS viết bài - HS soát lỗi. - HS đọc yêu cầu - HS viết bài. ------------------************************************------------------- Tiết 3: Địa lý. Bài 17 : Kiểm tra cuối học kì I I. Mục tiêu: - Đámh giá kết quả môn địa lí trong học kì I II. Đồ dùng: - Phiếu kiểm tra cho HS. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phát phiếu kiểm tra cho HS làm 2. Đề bài * Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. ở miền núi và trung du nước ta dãy núi cao và đồ sộ nhất là: a. Dãy sông Gâm b. Dãy Đông Triều c. Dãy Hoàng Liên Sơn 2. Vùng trung du Bắc Bộ cây trồng nhiều nhất là: a. Cây dứa. b. Cây chè c. Cây cọ. 3. Tây Nguyên xứ sở của các Cao Nguyên có: a. 2 cao nguyên b. 4 cao nguyên c. 5 cao nguyên 4. Đồng Bằng Bắc Bộ là đồng bằng: a. Lớn thứ nhất ở nước ta. b. Lớn thứ hai ở nước ta do sông Hồng bồi đắp c. Là đồng bằng nhỏ nhất ở nước ta. 5. Chủ nhân ở ĐBBB chủ yếu là: a. Người dân tộc ít người. b. Người kinh sống thành từng làng quây quần bên nhau c. Người Ê- đê, Ba - na. 4. Củng cố: - Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau. - HS nhận phiếu kiểm tra - HS làm bài --------------------------**********************-------------------------- Tiết 4: Sinh Hoạt lớp I. Sơ kết tuần 18 1. Nền nếp: - Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng - 15 phút đầu giờ có tiến bộ - Một số bạn còn nói chuyện riêng: Đức, Tùng, Ngọc, Biển. 2.Học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Mai, Linh, Hùng, Dương, Huyền, tân, My, Trang, Hoa. - trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Ngọc, Biển, Đức, Khánh. 3. Vệ sinh: - Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt II. Hoạt động, kế hoạch tuần 19: 1. Nền nếp: - ổn định duy trì nền nếp - Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước. 2. Học tập: - Tổ 1 cần cố gắng nhiều trong học tập - Duy trì lịch luyện viết 3. Vệ sinh: - Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công - Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.` ----------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: