Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Tiếng việt:

ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 1 ( T2)

I- Mục tiêu:

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu của học sinh (giống tiết1).

II- Đồ dùng dạy học:

-Phiếu viết tên các bài tập đọc.-Phiếu học tập viết ND BT 3.

III-Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 1 thỏng 1 năm 2010
Khoa học:
KHễNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I-Mục tiêu:
HS thấy được con người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở thỡ mới sống được. 
Xác định vai trò của khí ôxy đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này vào đời sống.
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: hình vẽ 72- 73 SGK.
Tranh ảnh.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1- Ổn định 
2-Kiểm tra bài cũ:
.
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người.
- Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn thực hành SGK và nhận xét.
-Luồng khụng khớ ấm chạm vào tay do cỏc em thở ra.
-Yờu cầu HS nờu vai trũ của khụng khớ đối với đời sống con người và những ứng dụng trong y học và đời sống.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét: Tại sao những cây và sâu bọ trong lọ lại bị chết.
- Lưu ý với HS không nên để nhiều hoa và cây cảnh trong phòng ngủ vì cây hô hấp thải nhiều khí các bon nic, hút ô xy làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
- -Kết luận: Nếu không có không khí thì 
độ động vật và thực vật không thể sống được.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ôxy.
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét về dụng cụ mà người thợ lặn dùng để lặn sâu dưới nước. 
-Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
-HS thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống con người, động vật và thực vật.
+ Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải dùng bình ôxy?
- Gọi HS nêu kết luận: Người, động vật và thực vật muốn sống được cần có ôxy để thở.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
4- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
-GD HS ý thức giữ gỡn và bảo vệ mụi trường.
-Nhận xột tiết học.
-Dặn dũ về nhà học bài.
-Chuẩn bị :Tại sao cú giú ?
1’
4’
28’
 2’
2HS trả lời 
– Lớp nhận xét.
Nhúm đụi
-HS thaỏ luận nhóm :
+ Để tay trước mũi thở ra và hít vào.
+ Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại.
 -HS trình bày.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận nhóm 5: 
 - HS nhận biết yêu cầu của bài.
HS làm việc theo nhúm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Kết luận: Nếu không có không khí thì động vật và thực vật không thể sống được.
Cỏ nhõn
-HS trình bày kết quả quan sát.
 -Bỡnh ụ-xi người thợ lặn đeo ở sau 
lư lưng .
- mỏy bơm khụng khớ vào nước.
-HS thảo luận và trả lời các câu hỏi:
=>Những người thợ lặn,thợ làm việc trong cỏc hầm lũ,người bị bệnh nặng cần cấp cứu,
-HS nêu kết luận: Người, động vật và thực vật muốn sống được cần có ôxy để thở.
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN II
Tiếng Việt:
(TIẾT 7)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (ĐỌC)
Tiếng Việt:
(TIẾT 8)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (VIẾT)
Thứ 2 ngày 28 thỏng 12 năm 2009
Tiếng việt:
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 1 ( T1)
I-Mục tiêu:
 -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu của học sinh.
-HS đọc rành mạch ,trôi chảy các bài tập đọc đã học đã học từ học kì I, biết diễn cảm đúng ND.
-Hiểu ND chớnh từng đoạn ,ND cả bài,nhận biết được cỏc nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và tiếng sáo diều.
II-Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập có ghi sẵn các bài tập đọc.
-Phiếu ghi sẵn BT 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới:
a-Giới thiệu bài.
 b-Phỏt triển:
*HĐ1:KT tập đọc và học thuộc lòng.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc.
-HS đọc theo yêu cầu của phiếu.
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
-GV cho điểm.
*HĐ2:Bài tập:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
GV HD HS cách thực hiện: Ghi vào bảng theo mẫu.
-Đại diện các nhóm trình bày kết qủa.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột.
-HS ghi vào vở.
 4-Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-VN cố gắng tập đọc.
-Chuẩn bị tiết sau ụn tập tiếp.
1’
O
30’
 2’ 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Thứ 3 ngày 29 thỏng 12 năm 2009
Tiếng việt:
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 1 ( T2)
I- Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu của học sinh (giống tiết1).
II- Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên các bài tập đọc.-Phiếu học tập viết ND BT 3.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
 1- Ổn định lớp:
`2-Kiểm tra bài cũ:
-Kết hợp trong giờ
3-Bài mới:
*HĐ1:-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
*HĐ2:Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
-Gọi HS lên bốc thăm.
-Gọi HS đọc và nhận xét cho điểm.
-Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
 *HĐ3:Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-HD HS thực hiện và chữa bài.
-HS nối tiếp nhau đọc những cõu văn vừa đặt.
-Cả lớp và GV nhận xột,kết luận.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS nhớ lại các câu thành ngữ.
Cỏc nhúm tiến hành thảo luận.
- Gọi đại diện nhúm lên trình bày bài của mình.
GV nhận xét và kết luận: Dán bài lên bảng.
-Yờu cầu HS đọc lại những thành ngữ,tục ngữ núi trờn.
4-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà đọc lại bài.
-Chuẩn bị tiết sau ụn tập tiếp.
1’
0’
30’
2’
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
Cỏ nhõn:
 -2 HS đọc yêu cầu.
+ Nguyễn Hiền rất có chí.
+Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao.
+ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
+ Xi- ôn- cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm khó. 
+ Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ.
Nhúm 5:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Thực hiện bài theo yêu cầu.
1/ Quyết tâm học tập, rèn luyện cao:
+ Có chí thì nên.
+ Có công mài sắt có ngày nên kim.
+ Người có chí thì nên
 Nhà có nền thì vững
2/Nếu nản lòng khi gặp khó khăn:
+ Chớ thấy sóng cả mà giả tay chèo.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
3/ Nếu bạn em dễ thay đổi theo người khác:
+ Ai ơi đã quyết thì hành.
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
+ Hãy lo bền chí câu cua...
Tiếng Việt :
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 1 ( T3)
I- Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra đọc.
Ôn tập các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc.
Phiếu học tập viết ND ghi nhớ về 2 cách mở bài và 2 cách kết bài.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trũ
 1- Ổn định lớp 
 2-Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3-Bài mới:
 a-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
Gọi HS lên bộc thăm.
Gọi HS đọc và nhận xét cho điểm.
Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
 c-Luyện tập:
Bài tập 1:Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”.
 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc ghi nhớ về 2 cách ghi nhớ trên bảng.
HD HS thực hiện và chữa bài.
Gọi HS trình bày bài trên bảng , lớp nhận xét, bổ sung
4-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà đọc lại bài.
-Chuẩn bị tiết sau ụn tập tiếp.
1’
O’
30’
 2’
HS thực hiện.
- HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi- -Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
-2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Một mở bài kiểu gián tiếp: Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp cậu bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng vì có ý chí vươn lên, đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông. 
+ Một kết bài kiểu mở rộng: Câu chuyện vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: có chí thì nên, có công mài sắt có ngày nên kim.
Thứ 4 ngày 30 thỏng 12 năm 2009
Tiếng Việt
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 1 ( T4)
I- Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra đọc.
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “ Đôi que đan”.
Rốn kĩ năng viết chớnh tả cho HS.
II- Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của thày
1- Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ học.
3-Bài mới:
 a-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
Gọi HS lên bộc thăm.
Gọi HS đọc và nhận xét cho điểm.
Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
 c-Luyện tập:
-Nghe viết bài: 
 Đôi que đan.
- Gọi HS đọc toàn bài.
HD HS tìm từ dễ lẫn .
-Hỏi HS về ND của bài: 
-Yêu cầu HS gấp SGK. 
GV đọc cho HS viết vở.
Đọc soát lỗi.
Chấm bài ,nhận xét.
4-Củng cố- dặn dò:
-Cho HS đọc thuộc lũng bài thơ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà đọc lại bài.
-Chuẩn bị tiết sau ụn tập tiếp.
1’
35’
2’
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét. 
2 HS đọc bài.
Lớp đọc thầm.
Khăn đen,giản dị,đỡ ngượng,
Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của hai bạn nhỏ, những mũ áo, khăn của bà, chị, mẹ cha dần dần hiện ra. 
-HS viết vở.
-HS dũ soỏt lại bài viết.
-HS nộp bài chấm.
-Trao đổi vở để chữa lỗi.
Tiếng Việt :
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 1 ( T5)
I- Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra đọc.
Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và biết đặt cõu hỏi cho các bộ phận của câu đó học: Làm gỡ? Thế nào? Ai?
II- Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc.
Phiếu học tập kẻ sẵn BT 2 để HS làm.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1 - Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ học.
3-Bài mới:
 a-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
Gọi HS lên bộc thăm.
Gọi HS đọc và nhận xét cho điểm.
Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
c-Luyện tập:
 -Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Biết đặt câu cho các bộ phận in đậm.
 - Gọi HS đọc toàn bài.
HD HS làm bài.
HS trình bày bài trêb bảng. Lớp nhận xét- bổ sung.
a-Các danh từ, động từ, tính từ:
b- Đặt câu cho các bộ phận câu được in đậm:
 4-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
-Dặn dò về nhà đọclại.
-Chuẩn bị tiết sau :ụn tập tiếp.
1’
30’
2’
.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
2 HS đọc bài.
Lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
.+Danh từ: buổi, chiều , thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mí mắt, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù lá.
 +Động từ: dừng lại, chơi đùa
nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b/ -Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
Nắng phố huyện vàng hoe.
Tiếng Việt:
 ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 1 ( T6)
I- Mục tiêu:
Tiếp tục k ...  người bạn ấy , tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm rồi chưa xa tôi.
- Kết bài mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ữ mãi như một vật kỉ niệm tuổi thơ.
Địa lý:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 9. 
Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tỡnh huống cụ thể .
 II-Đồ dùng dạy học:
GV - HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
 1- Ổn định lớp
 2-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
- Tìm các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5: 25, 40, 56, 75, 80.
-Cả lớp và GV nhận xột,ghi điểm
 3- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 b-Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9:
- GV viết các số lên bảng theo 2 cột. 
- Gọi HS nhẩm các phép tính để rút ra kết luận.
+Số chia hết cho 9 và khụng chia hết cho 9.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
-HS nờu căn cứ để nhận xột.
3- Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm rồi chữa.
- Gọi HS nêu nhận xét chung: Số 99 có tổng các chữ số là 18 nên chia hết cho 9; 108 có 1 + 0 + 8 = 9, 9 chia hết cho 9 nên 108 chia hết cho 9...
Bài 2: Tương tự BT 1.
-Gọi HS nêu nhận xét chung:Các số có tổng các chữ số khụng chia hết cho 9 thì khụng chia hết cho 9.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-HS làm và nêu kết quả- 
-Lớp nh x và sửa.
4-Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài. 
-Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết và khụng chia hết.
-Nhận xột tiết học.
- Dặn dò về nhà làm bài tập 4.
-Chuẩn bị :Dấu hiệu chia hết cho 3.
1’
4’
 28’
 2’
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
VD:
917:9 =101(dư8) 126:9 =14
28:9 =3(dư1) 693:9 =77
983:9 =109(dư2) 81:9 =9
 ..
*Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
*Các số có tổng các chữ số khụng chia hết cho 9 thì khụng chia hết cho 9.
=>Muốn biết một số cú chia hết cho 9 hay khụng ,ta căn cứ vào tổng cỏc chữ số của số đú.
Cỏ nhõn:
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
Gồm cỏc số:99;108;5643;29385.
Cỏ nhõn:
Số khụng chia hết cho 9:96;7853;5554;1097.
Nhúm đụi:
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
3.Số cú 3 chữ số chia hết cho 9:189;288;459
TOÁN :
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I- Mục tiêu:
 -Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 3. 
 -Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống cụ thể .
 II-Đồ dùng dạy học:
GV - HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
 1- Ổn định lớp
 2-Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
-HS lờn bảng làm bài tập 4.
-Cả lớp và GV nhận xột,ghi điểm
 3- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 b-Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3:
- GV viết các số lên bảng theo 2 cột. 
- Gọi HS nhẩm các phép tính để rút ra kết luận.
+Số chia hết cho 3 và khụng chia hết cho 3.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
-HS nờu căn cứ để nhận xột.
c- Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm rồi chữa.
- Gọi HS nêu nhận xét chung
*Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Bài 2: Tương tự BT 1.
-Gọi HS nêu nhận xét chung:Các số có tổng các chữ số khụng chia hết cho 3 thì khụng chia hết cho 3.
4-Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài. 
-Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết và khụng chia hết.
-Nhận xột tiết học.
- Dặn dò về nhà làm bài tập3, 4.
-Chuẩn bị :Luyện tập.
1’
4’
28’
 2’
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
VD:
917:3 =305(dư2) 126:3 =42
28:3 =9(dư1) 693:3 =231
983:3 =324(dư1) 81:3 =27
 ..
*Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
*Các số có tổng các chữ số khụng chia hết cho 3 thì khụng chia hết cho 3.
Cỏ nhõn:
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
1/Gồm cỏc số chia hết cho 3:231;1872;92313.
Cỏ nhõn:
Số khụng chia hết cho 3:502;6823;55553;641311.
 Toán:
LUYỆN TẬP 
I- Mục tiêu:
 -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9,cho 3,vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5,vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống đơn giản.
 -Thực hiện thành thạo các dấu hiệu.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1- Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9, 3.
-Tìm các số chia hết cho 9: 342, 126, 576, 678-
-Cả lớp và GV nhận xột,ghi điểm
3- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 b-Luyện tập:
- GV nêu các VD cho HS thực hiện:
+ Các số chia hết cho 2 là: 54, 110, 218, 456, 1402...vì sao?
+ Các số chia hết cho 3: 57, 72, 111, 105vỡ sao?
-GV tổng kết cho HS nhắc lại.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài ..
- HS làm bài trong vở .
-Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bài theo nhúm đụi.
-Đại diện nhúm trỡnh bày .
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc bài toán.
-Cho HS thực hiện giải bài ra vở 
-Lần lượt HS nờu miệng kết quả.
-GV chữa bài trên bảng:
4 – Củng cố- Dặn dò:
-GV củng cố lại toàn bài.
-Nhận xột tiết học.
-VN làm bài 4,.
-Chuẩn bị :LTC
1’
4’
28’
2’
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện vở nhỏp.
- HS nờu nhận xét.
+ Các số chia hết cho 2 là: 54, 110, 218, 456, 1402...vì các số này có tận cùng là các số 0, 2, 4, 6, 8.
+ Các số chia hết cho 3: 57, 72, 111, 105... và tổng các chữ số chia hết cho 3.
Cỏ nhõn
+ Các số chia hết cho 3 là: 4563, 2229, 3576, 66816
+ Các số chia hết cho 9 là : 4563, 66816.
+ Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576.
Nhúm đụi:
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng
a/Số 945 chia hết cho 9.
b/Cỏc số 225,255,285 chia hết cho 3.
c/ Số762, chia hết cho cả 3 và 2:.
Cả lớp:
a/Đ b/ S
c/S d/Đ
Thứ 5 ngày 31 thỏng 12 năm 2009
Lịch sử:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
 I- Mục tiêu:
HS củng cố về: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1- Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và cho VD.
-Cả lớp và GV nhận xột,ghi điểm.
 3- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 b-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện ra vở.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bài theo nhúm đụi.
-Đại diện nhúm trỡnh bày .
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc bài toán.
-Cho HS thực hiện giải bài ra vở .
-Thu bài chấm
-Nhận xột chữa bài trên bảng:
4 – Củng cố- Dặn dò:
-GV củng cố lại toàn bài.
-Nhận xột tiết học.
-VN làm bài 4,5.
-Chuẩn bị :KTĐK lần 2.
1’
4’
28’
2’
- 4 HS nờu dấu hiệu và cho VD.
- Lớp nhận xét.
Cỏ nhõn.
+ Các số chia hết cho 2: 4568, 2050, 35766
+ Các số chia hết cho 3: 2229, 35766
+ Dấu hiệu chia hết cho 5: 7435, 2050
+ Các dấu hiệu chia hết cho 9: 35766
a/Số chia hết cho cả 2 và 5 là:64620, 5270 
b/ /Số chia hết cho cả 2 và 3 là:
57234, 64620.
+ /Số chia hết cho cả 2,3,5 và 9 là:
64620
SINH HOẠT TUẦN 18
I. Mục tiờu: 
 - Nhận xột tuần 18 và phổ biến kế hoạch tuần tới:
II. Lờn lớp:
1. Nhận xột tuần 18:
-Cỏc tổ trưởng nhận xột.
-Lớp trưởng tổng kết.
-GV nhận xột chung.
2. Phổ biến kế hoạch tuần tới:
* Ưu điểm:
-Nhỡn chung cỏc em cú chuẩn bị bài trước khi đến lớp,tiến hành ụn tập nghiờm tỳc.
-Thi học kỳ nghiờm tỳc.
-Quyết toỏn BHYT đợt 2.
-Chữ viết một số em cú tiến bộ:(Huỳnh,Lan
,Duy Thi,..)
- Trong giờ học phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi.
- Vệ sinh cỏ nhõn , trường lớp sạch đẹp.
- * Tồn tại:
- Chữ viết của một số em chưa đẹp, viết sai lỗi chớnh tả.(Đức,Sang,Ngọc Hựng,Duy Hựng...)
- Thực hiện nghỉ học kỳ I.
-Chuẩn bị sỏch ,vở cho học kỳ II
- Vệ sinh cỏ nhõn, trường lớp.
-Thi đua lập thành tớch chào mừng ngày Thành lập ĐCS VN 3/2.
-Thực hiện chương trỡnh học kỳII (tuần 19)
Đạo đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
I-Mục tiờu:
 - Củng cố và khắc sõu cỏc kiến thức cỏc em đó học ở cỏc bài 6 , 7 , 8.
-Biờt hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ ;biết kớnh trọng lễ phộp với thầy cụ giỏo và yờu lao động 
 -Biờt quan tõm .chăm súc ụng bà cha mẹ , lễ phộp với thầy cụ giỏo , thớch làm việc tự phục vụ bản thõn và giỳp đỡ mọi người.
II-Đồ dựng dạy học:
ăGiỏo viờn 	: Phiếu bài tập 
ă Học sinh 	: SGK
III-Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định:
2-Kiểm tra:
- Tại sao mọi người phải tham gia lao động? 
- Em hóy nờu một số việc em đó làm để tự phục vụ bản thõn và giỳp đỡ gia đỡnh.
3-Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
 b/Phỏt triển:
*HĐ1:Xõy dựng tiểu phẩm 
-Cỏc nhúm thảo luận xõy dựng một tiểu phẩm theo chủ đề và tập diễn.
- N 1,2: Chủ đề :Hiếu thảo với ụng bà ,cha mẹ.
- N 3, 4: Chủ đề : Kớnh trọng và biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo
- N 5, 6: Chủ đề : Yờu lao động 
- HS nhận xột về nội dung và cỏch ứng xử trong tiểu phẩm .
-GV chốt: Cụng lao sinh thành ,dưỡng dục của cha mẹ cao như nỳi ,rộng như biển ,cũn cụng lao dạy dỗ của thầy cụ cũng vụ cựng to lớn .Vỡ thế chỳng ta phải luụn hiếu thảo với ụng bà , cha mẹ, phải kớnh trọng và biết ơn thầy cụ giỏo bằng những việc làm cụ thể để ụng bà, cha mẹ và thầy cụ vui lũng ,mới xứng đỏng là con ngoan ,trũ giỏi.
*HĐ2:Phiếu bài tập
- Điền cỏc từ ngữ :Lao động , hạnh phỳc , nghĩa vụ vào chỗ trống trong cỏc cõu sau cho phự hợp: 
*Hoạt động 3:
Trũ chơi :Ai nhanh hơn
-Chia lớp làm 2 đụi A và B.
+Một đụi sẽ nờu ý nghĩa một cõu ca dao, tục ngữ theo cỏc chủ đề trờn để đội kia đoỏn đú là cõu ca dao tục ngữ nào và ngược lại .
+Mỗi cõu trả lời đỳng ,đội đú sẽ ghi được 1 bụng hoa 
4-Củng cố-dặn dũ:
-Thực hiờn cỏc việc làm để bày tỏ lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ và cỏc việc làm thể hiện sự kớnh trọng biết ơn thầy cụ giỏo . Tham gia lao động ở nhà cũng như ở trường để xứng đỏng là con ngoan .trũ giỏi
-Nhận xột tiết học.
 -Bài sau: Kớnh trọng và biết ơn người lao động 
1’
4’
28’
2’
Nhúm 5:
 - HS xõy dựng tiểu phẩm và tập đúng vai
-Cỏc tổ trỡnh diễn trước lớp.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột,tuyờn dương.
Cỏ nhõn
Lao động đem lại cuộc sống ấm no ,hạnh phỳc cho con người . Mọi người đều cú nghĩa vụ tham
gia lao động phự hợp với khả năng .Cả lớp:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_ban_chuan_kien_thuc_3_cot.doc