Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Chuẩn kỹ năng sống và BVMT

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Chuẩn kỹ năng sống và BVMT

Môn : Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T1)

TIẾT 1

I/. Mục tiêu:

· Kiểm tra đọc – hiểu

· Đọc mạch lạc , trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng cách 80 tiếng /phút ) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung . Thuộc được 3 đoạn thơ đoạn văn đã học ở HKI

· Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ;nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ đề Có chí thì nên , Tiếng sáo diều .

II/. Đồ dùng dạy học:

· Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.

· Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT 2 và bút dạ.

III/. Hoạt động trên lớp:

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Chuẩn kỹ năng sống và BVMT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010 
Môn : Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T1)
TIẾT 1
I/. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc – hiểu 
Đọc mạch lạc , trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng cách 80 tiếng /phút ) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung . Thuộc được 3 đoạn thơ đoạn văn đã học ở HKI
Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ;nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ đề Có chí thì nên , Tiếng sáo diều . 
II/. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT 2 và bút dạ.
III/. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
-Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I.
 b)Kiểm tra tập đọc:
-Cho HS lên bảng gấp thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
-Cho điểm trực tiếp HS (theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo).
-Chú ý: Tuỳ theo chất lượng và số lượng HS của lớp mà GV quyết định số lượng HS được kiểm tra đọc. Những HS chưa đạt yêu cầu GV không lấy điểm mà dặn HS về nhà chuẩn bị để kiểm tra vào tiết sau. Nội dung này được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5, 6.
 c) Lập bảng tổng kết:
-Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
+Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên ?
-Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Nhóm xong trước dán phiếu trên bảng, đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-HS lắng nghe.
-Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Bài tập đọc: Ông trạng thả diều / “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi / Vẽ trứng / Người tìm đường lên các vì sao / Văn hay chữ tốt / Chú Đất Nung / Trong quán ăn “Ba cá bống” / Rất nhiều mặt trăng /.
-4 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài.
-Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Chữa bài (nếu sai).
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học.
Nguyễn Hiền
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí, đã làm nên nghiệp lớn.
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại.
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long 
Phạm Ngọc Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt
Truyên đọc 1 (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung
(phần 1-2)
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn “Ba cá bống”
A-lếch-xây-Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt trăng (phần 1-2)
Phơ-bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn.
Công chúa nhỏ
2.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau.
.
MÔN :KỂ CHUYỆN 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 2
I/. Mục tiêu:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
Biết đặt câu có nhận xét về nhân vận trong bài tập đọc đã học ; bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước .
II/. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1).
III/. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
 b) Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như ở tiết 1.
 c) Ôn tập về kĩ năng đặt câu:
-Gọi HS đặt yêu cầu và mẫu.
-Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
-Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng hay.
 d) Sử dụng thành ngữ, tục ngữ:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT 3.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
-Gọi HS trình bày và nhận xét.
-Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
 * Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao.
-Có chí thì nên.
-Có công mài sắt, có ngày nên kim.
-Người có chí thì nên.
 Nhà có nền thì vững.
 * Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn ?
-Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
-Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
-Thất bại là mẹ thành công.
-Thua keo này, bày keo khác.
 * Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác ?
-Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi !
-Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai !
-Đứng núi này trông núi nọ.
 Chú ý: +Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS tập nói cả câu khuyên bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung.
 +Nhận xét, cho điểm HS nói tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt.
 Ví dụ:
a) Từ xưa đến nay, nước ta chưa có người nào đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi như Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao./ Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta./
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ./ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện./
c) Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ./ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị luật phi thường./
d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ./ Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết chữ rất xấu, Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ đẹp.
e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn./ Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên, thất bại không nản./
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ.
-HS trình bày, nhận xét.
Môn : Toán
DẤU HIỆU CHI HẾT CHO 9
I/.Mục tiêu :
Biết dấu hiệu chia hết cho 9 
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản
 Giúp HS:
 -Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
 -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.
II/.Đồ dùng dạy học :
 -SGK, SGV, bảng phụ.
III/.Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/.KTBC:
 -Gọi 2 HS lên sửa bài tập.
 -GV nhận xét, ghi điểm.
2/.Bài mới:
 a/.Giới thiệu:
 Tiết Toán hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9.
b/.Dạy – học bài mới:
 1.GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
 -Tổ chức tương tự bài “Dấu hiệu chia hết cho 2”.
 GV cho HS nêu các VD về các số chi hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột. Cột bên trái ghi các phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9 (GV chú ý chọn, viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau).
 -Em tìm ra các số chia hết cho 9 như thế nào ?
 -GV hướng sự chú ý của HS vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9. theo xu hướng bài trước, HS hãy chú ý đến chữ số tận cùng; HS có thể nêu ra nhiều ý kiến sai, đúng khác nhau. Nếu là ý kiến chưa chính xác thì GV (hoặc HS khác) có ngay những VD để bác bỏ. Chẳng hạn, có thể HS nêu ý kiến nhận xét là: “Các số có chữ số tận cùng là 9 ; 8 ; 7  thì chia hết cho 9”, GV có thể lấy VD đơn giản như số 19 ; 28 ; 17 không chia hết cho 9 để bác bỏ nhận xét đó.
 -GV cho từng HS nêu dấu hiệu ghi chữ đậm trong bài học, rồi cho HS nhắc lại nhiều lần.
 -GV nêu tiếp:Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
 GV cho HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9”.
 -GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2 ; cho 5 ; căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 9: Muốn biết một số chia hết cho 2 hay cho 5 không, ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải ; Muốn biết một số chia hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
c/.Luyện tập – Thực hành:
 Bài 1
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Trước khi cho HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm. 
 Bài 2
 GV cho HS tiến hành tương tự như bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9).
3/.Củng cố:
 -Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
4/.Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS lên bảng sửa bài.
-HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS thi đua nhau lên bảng ghi.
-HS nêu.
-HS cho VD
-HS nêu.
-HS tính nhẩm và  ...  Sè chia hÕt cho 2 : 4568, 2005 ...
 Sè chia hÕt cho 3 : 2229, 35766
 Sè chia hÕt cho 5 : 7435, 2052 
 Sè chia hÕt cho 9 : 3576
* Cđng cè vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho ch 2,3 5, 9
Bµi 2: 
- Th¶o luËn nhãm bµn - Lµm bµi vµo vë 
- Ch÷a bµi : HS ®äc ch÷a - Nªu c¸ch lµm 
 a. Chän c¸c sè chia hÕt cho 2
 b. Trong c¸c sè chia hÕt cho 2, chän c¸c sè chia hÕt cho 3
 c. Trong c¸c sè ®· chän trªn chän c¸c sè chia hÕt cho 3vµ 9 
Bµi 3: 
- HS tù lµm bµi 
- NhËn xÐt kÕt luËn
 a. 528, 558, 588
 b. 603, 693
 c. 240, 354
3. Cđng cè - D¨n dß: 
- NhËn xÐt tiÕt häc
- BVN: Bµi 4, 5. 
- 2 hs
- Líp nhËn xÐt
- HS ®äc ®Ị bµi
 HS lµm vë
 3 HS nªu miƯng
- HS nªu
- 1 HS ®äc ®Ị bµi
- 1 HS ®äc
Ho¹t ®éng nhãm
§¹i diƯn 2 nhãm tr×nh bµy
- 1 HS ®äc
 Lµm bµi 
- HS nghe
 .
 Môn : Chính tả
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 6)
 I. Mơc tiªu:
- Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh­ ë tiÕt 1. 
- BiÕt lËp dµn ý cho mét bµi v¨n miªu t¶ mét ®å dïng häc tËp ®· quan s¸t ; viÕt d­ỵc ®o¹n më bµi theo kiĨu gi¸n tiÕp, kÕt bµi theo kiĨu më réng. 
II. §å dïng:
- GV: phiÕu ghi tªn c¸c bµi T§, HTL
- HS: «n bµi
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS 
1. KiĨm tra ®äc:
2. ¤n luyƯn vỊ v¨n miªu t¶ ®å vËt:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Yªu cÇu HS ®äc ghi nhí vỊ bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt SGK / 145, 70
* Dµn ý 
1) Më bµi : Giíi thiƯu ®å vËt 
2) Th©n bµi : 
 a. T¶ bao qu¸t
 b. T¶ c¸c bé phËn
 c. C«ng dơng 
3) KÕt bµi : T×nh c¶m cđa em ®èi víi ®å vËt 
- Yªu cÇu HS lµm bµi. 
- GV nh¾c nhë HS:
. §©y lµ bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
. Quan s¸t kÜ chiÕc bĩt, t×m nh÷ng ®Ỉc ®iĨm riªng ®Ĩ t¶ c¸c bĩt
. Kh«ng nªn t¶ qu¸ chi tiÕt, r­êm rµ.
- Gäi HS tr×nh bµy. 
4. Cđng cè - D¨n dß: 
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Hoµn chØnh bµi v¨n t¶ c©y bĩt vµo vë TLV.
- HS bèc th¨m bµi ®äc 
§äc bµi - Tr¶ lêi CH
-1 HS ®äc yªu cÇu
-1 HS ®äc ghi nhí
- Tù lËp dµn ý
 -viÕt më bµi, kÕt bµi
 - L¾ng nghe
- NhiỊu HS tr×nh bµy
- HS nghe
 ..
Môn : Tập làm văn
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I ( ĐỌC )
I . Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi : ( 5 điểm )
Tên bài tập đọc :.............................................. Đoạn đọc:............
Trả lời câu hỏi :.................trang :.....................sách TV4 - Tập I
Kết quả điểm :
Đánh giá
Đọc đúng tiếng, từ
Ngắt nghỉ lời đúng
Tốc độ đọc
Trả lời câu hỏi
Điểm GV ghi
II/ ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (5 điểm)
 * Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm)
HS đọc thầm bài tập đọc “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” (SGKTV 4, tập 1 -trang 115,116) và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
 “VUA TÀU THUỶ’’ BACH TÁI BƯỞI
 Bưởi mồ cơi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Thấy em khơi ngơ, nhà học Bạch nhận làm con nuơi và cho ăn học.
 Năm 21 tuổi , Bach Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buơn. Chẳng bao lâu anh đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buơn gỗ, buơn ngơ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,...Cĩ lúc mất trắng tay, anh vẫn khơng nản chí.
 Bạch Thái Bưởi mở cơng ti vận tải đường thuỷ vào lúc những con tàu người Hoa đã độc chiếm các đường sơng miền Bắc. Ơng cho người đến các bến tàu diễn thuyết . Trên mỗi chiếc tàu , ơng dán dịng chữ”Người ta thì đi tàu ta’’ và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ơng thì vui lịng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu . Khi bổ ống , tiền đồng rất nhiều , tiền hào, tiền xu thì vơ kể. Khách đi tàu của ơng ngày một đơng. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ơng. Rồi ơng mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trơng nom. Lúc thịnh vượng nhất, cơng ti của Bạch Thái Bưởi cĩ tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử : Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,...
 Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng kinh tế’’ như đánh giá của người cùng thời.
 Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
 1/ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? 
 a. Mồ cơi cha mẹ từ nhỏ, được nhà họ Bạch nhận làm con nuơi và cho ăn học.
 b. Mồ cơi cha từ nhỏ, phụ me bán hàng rong, được nhà họ Bạch nhận làm con nuơi và cho ăn học. 
 c. Là con ruột nhà họ Bạch, được ăn học cho đến thành đạt.
 2/ Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho hãng buơn lúc ơng mấy tuổi ?
 a. 19 tuổi
 b. 20 tuổi
 c. 21 tuổi
 d. 22 tuổi
3/ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh khơng ngang sức với các chủ tàu người nước ngồi như thế nào?
 a. Ơng đã khơi dậy lịng tự hào dân tộc của người Việt.
 b. Ơng mua xưởng sữa chữa tàu, thuê kỹ sư trơng nom.
 c. Cả 2 ý trên đều đúng
 4/ Trong khoảng thời gian bao lâu mà Bạch Thái Bưởi đã trở thành “ Một bậc anh hùng kinh tế”
 a. 5 năm
 b. 10 năm
 c. 15 năm
 d. 20 năm
 5/ Em hiểu như thế nào là “ Một bậc anh hùng kinh tế” ?
Là một người giành thắng lợi lớn trong kinh doanh.
Là một người chiến đấu dũng cảm.
Là một người lập nên nhiều chiến cơng.
 6/ Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành cơng
Nhờ táo bạo trong kinh doanh
Nhờ cĩ nghị lực trong kinh doanh
Nhờ cĩ ý chí vươn lên, khơi dậy lịng tự hào dân tộc, biết tổ chức kinh doanh
 7/ Em hãy kể tên những nghề mà Bạch Thái Bưởi đã làm trước khi ơng mở cơng ty vận tải.
 8/ Tìm trong bài 4 danh từ riêng
Môn : Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Đề bài
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng 
Câu 1: Số gồm tám mươi triệu, tám mươi nghìn và tám mươi viết là :
A. 808 080 C. 8 008 080
B. 80 080 080 D. 8 080 080 
Câu 2 : Số bé nhất trong các số 384 257 ; 384 275 ; 384 752 ; 384 725 là :
A. 384 257 C. 384 275
B. 384 752 D. 384 725
Câu 3 : 6 tấn 500 kg = kg
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
A. 650 C. 6500
B. 6050	 D. 6005
Câu 4: 4 phút 20 giây = .giây
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
A. 420 C. 402
B. 206	 D. 260
Câu 5 : Số lớn nhất trong các số 384 257 ; 384 275 ; 384 752 ; 384 725 là : 
A. 384 257	 C. 384 275
B. 384 752 	 D. 384 725 
Câu 6. Giá trị của biểu thức 20 + a x b, với a = 10 và b = 5 là:
 A. 140	 C. 70	
 B. 460 D. 75
Câu 7 : Số “Tám mươi sáu triệu bảy trăm năm mươi nghìn viết là’’ :
86750000 C. 8675000
867500 D . 867500000
Câu 8. Các số được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
 A. 96542; 96452; 95642; 95462
 B. 96542; 95642; 96452; 95462
 C. 95462; 95642; 96452; 96542
Câu 9. Năm 2010 thuộc thế kỉ:
A . XX	B. XXVIII	C. XXI
Câu 10. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: Gĩc nhọn ........ gĩc vuơng.
A . >	B. <	C. =
Câu 11 : Hình vuơng cĩ cạnh 5cm . Diện tích hình vuơng sẽ là :
A. 15 cm2	 B. 25 cm2	
C. 10 cm2	 D. 30 cm2
Câu 12 : Đường cao của hình tam giác ABC là :
 A
AF là đường cao của hình tam giác
AB là đường cao của hình tam giác
AC là đường cao của hình tam giác
 B C
	F
 Câu 13 :Nam cĩ 60 quyển vở , Bình cĩ 20 quyển vở , Lan cĩ 70 quyển vở . Vậy trung bình mỗi bạn cĩ : 
A . ( 60 + 20 + 70) : 3 = 50 ( quyển)
B. ( 60 + 20 + 70 ) : 2 = 75 ( quyển) 
C . ( 60 + 20 + 70 ) : 4 = 37 ( quyển)
A
D
B
C
 Câu 14 : Cho hình tứ giác ABCD	
 A. Cặp cạnh song song là : 
 B. Các cặp cạnh vuơng gĩc là : 
 C.Gĩc tù là gĩc : 
 D. Gĩc nhọn là gĩc : 
 II. Phần tự luận 
 Câu 1 : Đặt tính rồi tính 
 2 814 + 65 248 966 995 - 47 856 2 148 x 9 124 : 4
........................	........................	...............	..............
....................... ......................... ................ ...............
....................... ......................... ................ .................
 Câu 2 : Tìm x biết: (1 đ)
 a/ x + 4035 = 9846 b/ x – 21584 = 87547
..
Câu 3 : Bài tốn : 
Lớp 4A cĩ 25 bạn. Số bạn nam ít hơn số bạn nữ là 3 bạn. Hỏi lớp 4A cĩ bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ ?
 ..
 Môn : Khoa học
 Kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng
I. Mơc tiªu:
 Nªu ®­ỵc con ng­êi, ®éng vËt, thùc vËt ph¶i cã kh«ng khÝ ®Ĩ thë th× míi sèng ®­ỵc. 
 BVMT : HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch .
II. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. KiĨm tra bµi cị: bµi 35
2. Bµi míi : Giíi thiƯu bµi 
* Ho¹t ®éng1: Vai trß cđa kh«ng khÝ ®èi víi ®êi sèng con ng­êi. 
- NhËn xÐt : Luång kh«ng khÝ Êm ch¹m vµo tay khi nÝn thë ...
- Vai trß cđa kh«ng khÝ ®èi víi ®êi sèng cđa con ng­êi : RÊt cÇn thiÕt 
* Ho¹t ®éng 2: Vai trß cđa kh«ng khÝ ®èi víi ®êi sèng thùc vËt, ®éng vËt 
YC hs tr¶ lêi: 
+ T¹i sao s©u bä vµ s©y trong h×nh bÞ chÕt? 
+ Vai trß cđa kh«ng khÝ ®èi víi ®êi sèng thùc vËt, ®éng vËt 
 §V : H« hÊp
 TV : Quang hỵp, h« hÊp 
* L­u ý kh«ng ®Ĩ hoa t­¬i, c©y c¶nh trong phßng ngđ 
* Ho¹t ®éng 3: C¸c tr­êng hỵp ph¶i dïng b×nh «-xi 
 - YC hs th¶o luËn nhãm ®«i: 1 B¹n hái -1 b¹n tr¶ lêi 
3. Cđng cè - DỈn dß: 
* Không khí rất cần cho sự sống , nếu không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ bầu không khí luôn trong sạch.
 NhËn xÐt giê häc 
2 HS 
HS lµm theo HD mơc thùc hµnh Sgk / 72
HS nªu 
HS quan s¸t H3,4 Sgk / 72
HS tr¶ lêi 
HS quan s¸t 5, 6 SGK / 73
- HS th¶o luËn
- HS nghe
 ..
Môn : Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I (VIẾT)
 Đề bài
 Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả “ Chiếc áo búp bê” – SGKTV 4, tập 1 – trang 135 .
 2/ Tập làm văn: (5 điểm)
 Nhân dịp năm mới , hãy viết thư cho một người thân(ơng, bà, cơ giáo cũ, bạn cũ,...) để thăm hỏi và chúc mừng năm mới .
 .
 SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiêu: 
+ Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm.
 -Nắm kế hoạch tuần tới : Tuần 19
 +Rèn kỹ năng nĩi, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
 +Giáo dục tinh thần đồn kết, cĩ ý thức xây dựng nề nếp tốt.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Ổn định:
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua.
-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em cĩ cố gắng.
-Tuyên dương các cá nhân, tổ cĩ hoạt động tốt.
Hoạtđộng 2: Nêu kế hoạch tuần 19
-Học bình thường.
-Phát động phong trào :Gĩư vở sạch, viết chữ đẹp HKI.
-Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
-Tiếp tục củng cố nề nếp.
-Giúp các bạn : Nghệ , Nhân , Sủi, Theng, Đĩi .
- Hai em : Dung + Thư hồn thành bộ vở thi VSCĐ cấp huyện .
*Nhận xét, dặn dị:
-Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch.
-Hát
-Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua.
 + Kiểm tra cuối kì I
 + Học tập
 + Chuyên cần.
 + Lao động, vệ sinh.
 + Các cơng tác khác.
-Các tổ khác bổ sung
+Lớp trưởng nhận xét.
-Lớp bình bầu :
+Cá nhân xuất sắc:
+Cá nhân tiến bộ:
+Tổ xuất sắc:
-Lắng nghe.
-Phân cơng các bạn giúp đỡ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 Tuan 18 BVMT KNS.doc