Tiết 1.
Đạo đức.
Bài : ÔN TẬP CUỐI HK I.
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố cho HS các kiến thức đã học về môn đạo đức từ tuần 11 đến nay.
- HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; biết ơn thầy giáo, cô giáo ; yêu lao động trong sinh hoạt hằng ngày.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Ôn tập.
H: Từ tuần 11 đến nay chúng ta đã đợc học thêm những bài đạo đức nào?
( Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo ;Yêu lao động )
*) Bài: Hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ.
H: Em nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình ? Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng ?
- HS trả lời ,GV tiểu kết củng cố
- Gọi một số HS nhắc lại ghi nhớ.
*) Bài : Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Cho HS hát một số bài hát ca ngợi thầy giáo, cô giáo.
- Gọi một số HS kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo hoặc cô giáo cũ của mình.
+ Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
H: Vì sao ta phải biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
H : Các em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo ?
- Gọi một số HS nhắc lại ghi nhớ.
Tuần 18 Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009. Tiết 1. Đạo đức. Bài : ôn tập cuối hk I. I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS các kiến thức đã học về môn đạo đức từ tuần 11 đến nay. - HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; biết ơn thầy giáo, cô giáo ; yêu lao động trong sinh hoạt hằng ngày. II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. - GV nêu mđ, yc của tiết học 2. Ôn tập. H: Từ tuần 11 đến nay chúng ta đã đợc học thêm những bài đạo đức nào? ( Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo ;Yêu lao động ) *) Bài: Hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ. H: Em nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình ? Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng ? - HS trả lời ,GV tiểu kết củng cố - Gọi một số HS nhắc lại ghi nhớ. *) Bài : Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Cho HS hát một số bài hát ca ngợi thầy giáo, cô giáo. - Gọi một số HS kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo hoặc cô giáo cũ của mình. + Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. H: Vì sao ta phải biết ơn thầy giáo, cô giáo ? H : Các em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo ? - Gọi một số HS nhắc lại ghi nhớ. *) Bài : Yêu lao động - Gọi HS đọc những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. GV nêu tình huống cho HS thảo luận và đóng vai. + Tình huống: Sáng nay Nam đang cùng mẹ nhổ cỏ ngoài vờn thì Hải sang rủ đi đá bóng, Thấy Nam chần chừ, Hải bảo: “ Để đáy mẹ cậu nhổ cho cũng đợc có sao đâu, bọn mình đi thôi”. Theo em, Nam sẽ ứng xử nh thế nào ? H: Vì sao ta lại phải yêu lao động ? - Gọi một vài HS nhắc lại ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay. Tiết 2. Toán Bài : dấu hiệu chia hết cho 9. I. Mục tiêu. - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. - GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột. - GV hớng sự chú ý của HS vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9. Theo xu hớng của bài trớc, HS chú ý đến chữ số tận cùng. - GV cho HS tự nêu, có thể HS nêu ý kiến nhận xét là : " Các số có chữ số tận cùng là 9; 8; 7; ... thì chia hết cho 9". - GV có thể lấy các ví dụ đơn giản nh số 19; 28; 17 không chia hết cho 9 để bác bỏ ý kiến đó. - GV gợi ý để HS đi đến tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái. - GV cho HS nhận xét về quan hệ của các chữ số, HS bàn luận và đi đến kết luận. - GV cho HS tìm các số lớn hơn co 3 chữ số, thấy có tổng các chữ số chia hết cho 9 và đi đến dấu hiệu chia hết cho 9. - GV nêu tiếp: Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? - Cuối cùng GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2; cho 5; căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 9. 3. Thực hành: *)Bài 1. - GV yêu cầu HS nêu cách làm và HS tự làm bài. - GV nhận xét chữa bài *)Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu của bài tâp - HS tự làm bài. Gọi HS nêu bài làm. - GV nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - HS về nhà ôn bài cũ. - Làm các bài tập rèn luyện thêm. - HS lên bảng thực hiện kiểm tra bài cũ. - Lắng nghe. - 1HS lên bảng ghi các số chia hết cho 9. - 1 HS lên bảng ghi các số không chia hết cho 9. - 1 HS tự nêu. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét:" Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không hcia hết cho 9 ". - Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay cho 5 không, ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải; muốn biết số có chia hết cho 9 không, ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. - HS làm vào vở - Số 99 có tổng các chữ số là 18 chia hết cho 9, ta chọn số 99. Số 108 có tổng các chữ số là 9 chia hết cho 9, ta chọn số 108 ... *) HS làm bài vào vở, một số HS nêu bài làm, lớp nhận xét chữa bài. - Số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097. - Một số HS nêu lí do chọn số đó ******************************************************* Tiết 3. Tập đọc. Bài : ôn tập và kiểm tra cuối hk I ( Tiết 1 ). I. Mục tiêu. -Đọc rành mạch, trôi chảy các bài ttaapj đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm HK1. 2. Kiểm tra tập đọc. - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp HS. 3. Lập bảng tổng kết. - Các BT đọc là truyện kể hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Những BT đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên ? - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. - Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau. - Lắng nghe. - Lần lợt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên bắt thăm. - Đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng. + BT đọc: Ông trạng thả diều/"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi/ Vẽ trứng/ Người tìm đường lên các vì sao/ văn hay chữ tốt/ Chú Đất nung/ Trong quán ăn " Ba các bống"/ Rất nhiều mặt trăng/ - Chữa bài. *********************************************************** Tiết 4. Luyện toán. Bài : dấu hiệu chia hết cho 9. I. Mục tiêu. Củng cố cho HS về: - Dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học *) Bài 1VBT: Gọi HS nêu yêu cầu, cho HS làm vào VBT. Gọi HS giải thích lí do chọn những số đó. GV nhận xét chữa bài. *) Bài 2 VBT: Cho HS làm vào VBT. Gọi HS giải thích lí do chọn những số đó. GV nhận xét chữa bài. *) Bài 3 VBT: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, cho HS làm vào VBT, 1HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét chữa bài. *) Bài 4 VBT: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, cho HS làm vào VBT, 1HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét chữa bài. III. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về ôn lại về dấu hiệu chia hết cho 9 *) 1HS nêu yêu cầu, Cho HS làm bài vào VBT, một số HS nêu bài làm. Trong các số 79;999; 234; 9154; 2565 Các số chia hết cho 9 là: 999 ; 234 ; 2565. *) HS tự làm bài vào VBT, một số HS nêu bài làm, lớp nhận xét chữa bài. - Trong các số 69; 702; 9257; 5452; 8720; 22050; Các số không chia hết cho 9 là: 69 ; 9257 ; 5452; 8720. *) 1HS nêu yêu cầu, lớp làm vào VBT, 1HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét chữa bài. - Viết vào chỗ chấm các số thích hợp vừa chia hết cho 9 và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. 63; 72;81.; 99 ; 108.;.117 *) 1 HS nêu yêu cầu, cho cả lớp làm vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét chữa bài. Viết vào ô trống chữ số thích hợp để được số chia hết cho 9. 34 ; 46 ; 618 ; 4 5 Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009. Tiết 1. Tập đọc. Bài : ôn tập và kiểm tra cuối hkI ( Tiết 2). I. Mục tiêu. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2 ); Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giơí thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC của tiết ôn tập. 2. Kiểm tra TĐ và HTL. - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp HS. 3. Bài tập 2. Gọi HS nêu yêu cầu của BT. Cho HS làm bài vào VBT. - GV nhận xét chữa bài. *) Bài 3.- HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc các em xem lại bài TĐ Có chí thì nên, nhớ lại các thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. Cho HS làm bài vào vở. GV phát phiếu cho 3 HS làm bài. Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau. - Lắng nghe. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên bắt thăm. - Đọc và trả lời câu hỏi. - 1HS đọc thành tiếng. Lớp làm vào VBT - Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu văn mình đã đặt. VD :a) Nguyễn Hiền rất có chí. b) Lê-ô-nác-đô đa Vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài. - Chữa bài. - 1HS đọc yêu cầu. Lớp làm bài vào vở, 3HS làn bài trên phiếu và trình bày kết quả. Lớp nhận xét bổ sung. Tiết 2. Toán. Bài : dấu hiệu chia hết cho 3. I. Mục tiêu. - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. Những số như thế nào thì chia hết cho 9 ? Những số như thế nào thì không chia hết ch 9 ? B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. GV hướng dẫn để HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3. - GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 tương tự như bài học trước. - GV hướng dẫn HS chú ý đến các số ở cột bên trái trước để nêu đặc điểm của các số này. Vì vừa học xong dấu hiệu chia hết cho 9 nên HS nghĩ ngay đến việc xét tổng các chữ số. GV ghi bảng cách xét tổng các chữ số của 1 vài số. - Nêu nhận xét. - GV cho HS nêu dấu hiệu của các số chia hết cho 3 nh phần b) của bài học. 3. Thực hành. *) Bài 1. - GV cho HS nêu lại đề bài. - HS làm bài, GV đi kiểm tra và giúp những HS gặp khó khăn. *)Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu của BT - GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài. - GV nhận xét chữa bài 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn HS về ôn bài ở nhà. - HS thực hiện kiểm tra bài cũ. - Lắng nghe. - HS lên bảng ghi. - HS thực hiện t ... ơng, bất chấp bom đạn kẻ thù. Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông GV thu vở chấm và nêu nhận xét. Gọi HS nêu lại nội dung của bài thơ. 4. Củng cố dặn dò. - Gọi một số HS nhắc lại nội dung của bài thơ. Dặn HS tiếp tục HTL bài thơ, chẩn bị trước bài Sầu riêng - GV nhận xét, đánh giá tiết học. ****************************************************** Tiết 2. Luyện toán. Bài : luyện tập I. Mục tiêu Củng cố để HS: - Thực hiện được quy đồng mẫu số các phân số.( Làm đươc các bài tập 1 2và bài 3) II. Các hoạt động dạy học *)Bài 1 VBT . Gọi HS nêu yêu cầu của BT, cho cả lớp làm vào bảng con rồi chữa bài. - Quy đồng mẫu số các phân số : a) và ; và ( MSC là 45) Ta có : Ta được và c) và ; d) và ( MSC là 12 ) Ta có : và *) Bài 2VBT . GV hướng dẫn mẫu, cho lớp làm vào VBT; 2 HS lên bảng chữa bài . Cả lớp và GV nhận xét chữa bài. + Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu) Mẫu : . Quy đồng mẫu số các phân số : 2 ; 1 và 3. 3 4 5 Ta có : 2 = 2 x 4 x5 = 40 ; 1 = 1 x 3 x 5 = 15 ; 3 = 3 x 3 x4 = 36 . 3 3 x 4 x 5 60 4 4 x 3 x 5 60 5 5 x 3 x 4 60 Vậy : Quy đồng mẫu số của 2 ; 1 ; 3 được 40 ; 15 ; 36 3 4 5 60 60 60 a) và Ta có : ; ; Vậy : Quy đồng mẫu số của và được và b) và Ta có : ; Vậy : Quy đồng mẫu số của và được và *)Bài 3 VBT. Tương tự GV hướng dẫn mẫu, cho cả lớp làm vào VBT rồi chữa bài. + Tính (theo mẫu ): Mẫu : 5 x 6 x7 x 9 = 5 x 6 x 7 x 9 = 5 12 x 7 x 27 6 x 2 x 7 x 9 x 3 6 a ) = c) b) - GV thu vở chấm và nêu nhận xét. III, Củng cố, dặn dò. GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn HS về ôn lại bài. *********************************************************** Tiết 3. L Tập làm văn. Bài : Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối. - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả một cây mà em thích theo một trong hai cách đã học (BT2). II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài. - GV nêu mđ, yc của tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. *) Bài 1. GV treo bảng phụ ghi nội dung BT; Gọi HS nêu yêu cầu của BT. 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm. Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Lớp và GV nhận xét bổ sung. + Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi : Trước sân trong mảnh vườn nhỏ bé, bà ngoại tôi trồng hai cây cau . Bà trồng cau không phải để lấy trái ăn trầu mà để lây nước mưa. Nước từ thân cau rớt xuống thật trong trẻo , tinh khiết ! Hai cây cau của bà tôi phải chật vật lắm mới vượt qua được bóng râm của những cây mít , cây nhạn cổ thụ và hàng bưởi đã lên cao . Thân cau thẳng tắp . Ngọn câu vút lên thanh thoát . Những tàu cau xanh mướt hơi rủ xuống mềm mại . Từng đốt trên thân cau phủ một sắc xanh mờ , hơi mốc lên của những đám rêu và địa ý . Những buổi sớm khi cau trổ hoa, một mùi hương thanh khiết, nhẹ nhàng lan tỏa khắp vườn nhà . Hoa cau trắng xanh li ti như những ngôi sao nhỏ, vương xuống khoảng sân nhà. Rồi cau kết trái . Trái cau không mỡ màng, căng mỏng như trái hồng, trái táo. Trái cau nhỏ bé, như hơi cằn cội, còi cọc. Những chùm tùa tủa rủ quanh những trái cau đã đâu như che chở cho trái cau non. Khi những chùm tua khô đi ngả màu nâu sấm cũng là lúc buồng cau đã già . Màu trái hanh vàng . Hai cây cau giờ đã cao chót vót. Thỉnh thoảng lại có chiếc mo cau khô rụng xuống sân nhà. Tôi chẳng bao giờ quên chiếc quạt mo cau, nắm cơm gói trong mo cau thơm nức của bà. Và những giọt nước mưa trong chiếc chum sành dưới gốc cau mới mát lành và ngọt ngào làm sao ! H :Bài văn miêu tả cây cau bao gồm mấy phần ? Em hãy nêu vắn tắt nội dung chính của từng phần . H: Bài văn miêu tả cây cau theo trình tự nào ? liệt kê các từ ngữ miêu tả từng bộ phận của cây cau? . H : Ngoài trình tự chủ yếu đã nêu trên đây , bài văn còn kết hợp miêu tả cây cau theo trình tự nào ? Cách miêu tả ấy có gì hay ? *)Bài 2 : GV nêu yêu cầu của BT, hướng dẫn HS làm vào vở. GV thu vở chấm và nêu nhận xét. + Ghi dàn ý miêu một cây mà em yêu thích theo hai cách . Tả từng bộ phận của cây : Tả từng thời kỳ phát triển của cây : 3. Củng cố dặn dò. Dặn những HS làm BT 2 chưa tốt về nhà làm lại. GV nhận xét tiết học ********************************************************* Tiết 4. Sinh hoạt lớp tuần 21 I- Mục tiêu - Rèn HS có tinh thần thi đua trong học tập cũng như trong mọi hoạt động khác. - Giáo dục HS có tinh thần tập thể. - Nắm được kế hoạch tuần tới III- nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng(điều khiển) * Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : + Học tập, kỷ luật, chuyên cần, các phong trào. * Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời thầy chủ nhiệm có ý kiến với lớp. * Bình chọn tổ : + Tổ xuất sắc. + Tổ chưa đạt. * Bình chọn 3 bạn chăm ngoan. 2.Giáo viên nhận xét chung: a) Ưu : - Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập. - Tham gia mọi công tác tốt. Đã cố đồng phục và mặc đồng phục đúng quy định của nhà trường - Nhiều bông hoa điểm 10 nở rộ. - Chữ viết một số em có nhiều tiến bộ. b) Tồn tại : - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học, chưa tập trung chú ý học tập. - Một số em mang sách vở còn thiếu; nhiều em về nhà chưa chịu học bài và làm bài tập ở nhà - Các khoản quỹ nạp còn chậm, nhiều em đến nay vẫn chưa nạp được đồng nào. - Chưa tham gia đống góp kế hoạch nhỏ theo chủ trương của Đội - Tuần 22 Thứ 2 ngày 25 tháng 01 năm 2010 Tiết 1. Đạo đức. Bài : lịch sự với mọi người. ( tiết 2) I. mục tiêu. - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II. các hoạt động dạy học. Hoaùt ủoõng dạy học Hoaùt ủoọng học Hẹ1: Baứy toỷ yự kieỏn * Yeõu caàu thaỷo luaọn -yeõu caàu thaỷo luaọn caởp ủoõi, ủửa ra yự kieỏn nhaọn xeựt cho moói trửụứng hụùp sau vaứ giaỷi thớch lyừ do 1- Trung nhửụứng gheỏ treõn oõtoõ buyựt cho moọt phuù nửừ mang baàu 2 - Moọt oõng laừo aờn xin vaứo nhaứ Nhaứn. Nhaứn cho oõng ớt gaùo roài quaựt : “ Thoõi ủi ủi” 3- Laõm hay keựo toực cuỷa baùn nửừ trong lụựp 4- Trong raùp chieỏu boựng, maóy anh thanh nieõn vửứa xem phim, vửứa bỡnh phaồm vaứ cửụứi ủuứa H: Haừy neõu nhửừng bieồu hieọn cuỷa pheựp lũch sửù? =>KL: Baỏt keồ moùi luực, moùi nụi, trong khi aờn uoỏng, noựi naờng, chaứo hoỷi.. chuựng ta cuừng caàn phaỷi giửừ pheựp lũch sửù Hẹ2: Thi” Taọp laứm ngửụứi lũch sửù” * GV phoồ bieỏn luaọt thi +Caỷ lụựp chia laứm 2 daừy, moói moọt lửụùt chụi moói daừy seừ cửỷ ra moọt ủoọi goàm 4 HS +Trong moói lửụùt chụi, GV seừ ủửa ra moọt soỏ lụứi gụùớ yự +Moói moọt lửụùt chụi ủoọi naứo xửỷ lyự toỏt tỡnh huoỏng seừ ủửụùc toỏi ủa 5 ủieồm +Sau caực lửụùt chụi daừy naứo ghi ủửụùc nhieàu ủieồm hụn laứ daừy thaộng cuoọc -GV toồ chửực cho HS chụi thửỷ -GV toồ chửực cho 2 daừy HS thi -GV cuứng ban giaựm khaỷo (SHS) nhaọn xeựt caực ủoọi thi -GV khen ngụùi caực daừy thaộng cuoọc Hẹ3: Tỡm hieồu moọt soỏ caõu ca dao, tuùc ngửừ *Noọi dung chuaồn bũ cuỷa GV 1 Nhaõn vaọt boỏ meù, hai ủửựa con vaứ maõm cụm 2 Nhaõn vaọt hai baùn HS vaứ quyeồn saựch bũ raựch 3 Nhaõn vaọt chuự thửụng binh, baùn HS vaứ moọt chieỏc tuựi 4 Nhaõn vaọt baùn HS, em nhoỷ H: em naứo hieồu noọi dung, yự nghúa cuỷa caực caõu ca giao, tuùc ngửừ sau ủaõy nhử theỏ naứo? 1 Lụứi noựi chaỳng maỏt tieàn mua Lửùa lụứi maứ noựi cho vửứa loứng nhau 2 Hoùc aờn, hoùc noựi, hoùc goựi, hoùc mụỷ - Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS -yeõu caàu HS ủoùc phaàn ghi nhụự C- Cuỷng coỏ - daởn doứ: * Goùi HS neõu laùi teõn ND baứi hoùc . - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . * Tieỏn haứnh thaỷo luaọn caởp ủoõi -ẹaùi dieọn caực caởp ủoõi trỡnh baứy tửứng keỏt quaỷ thaỷo luaọn 1 -Trung laứm theỏ laứ ủuựng, Vỡ chũ phuù nửừ aỏy raỏt caàn moọt choó ngoài treõn oõ toõ vỡ ủang mang baàu 2- Nhaứn laứm theỏ laứ sai. Duứ laứ oõng laừo aờn xin nhửng oõng cuừng laứ ngửụứi lụựn tuoồi, cuừng caàn ủửụùc toõn troùng leó pheựp 3- Laõm laứm theỏ laứ sai: Vieọc laứm cuỷa Laõm nhử vaọy theồ hieọn sửù khoõng toõn troùng caực baùn nửừ, laứm caực baùn nửừ khoự chũu 4 - Caực anh thanh nieõn ủoự laứm nhử vaọy laứ sai, laứ khoõng toõn troùng vaứ aỷnh hửụỷng ủeỏn nhửừng ngửụứi xem phim khaực ụỷ xung quanh +Leó pheựp chaứo hoỷi ngửụứi lụựn +Nhửụứng nhũn em beự +Khoõng cửụứi ủuứa to trong khi aờn cụm. * Nhieọm vuù cuỷa moói ủoọi chụi laứ dửùa vaứo gụùi yự, xaõy dửùng moọt tỡnh huoỏng giao tieỏp, trong ủoự theồ hieọn ủửụùc pheựp lũch sửù - HSthửùc hieọn chụi. - Caỷ lụựp theo doừi , nhaọn xeựt. - Tỡm nhoựm thaộng cuoọc . * 3-4 HS traỷ lụứi. Caõu traỷ lụứi ủuựng 1 Caàn lửùa lụứi noựi trong khi giao tieỏp ủeồ laứm cho cuoọc giao tieỏp thoaỷi maựu, deó chũu 2 Noựi naờng laứ ủieàu raỏt quan troùng, vỡ vaọy cuừng caàn phaỷi hoùc nhử hoùc aờn, hoùc goựi, hoùc mụỷ -HS dửụựi lụựp nhaọn xeựt boồ sung -1-2 HS ủoùc * 2 – 3 em neõu. - Nghe , ruựt kinh nghieọm . Tiết 2. Toán. Bài : luyện tập chung I. Mục tiêu Rút gọn phân được phân số . Quy đồng được mẫu số hai phân số. II. Các hoạt động dạy học Bài : so sánh hai phân số cùng mẫu số I. Mục tiêu Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số . Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1 . II. Các hoạt động dạy học Bài : luyện tập . I. Mục tiêu So sánh được hai phân số có cùng mẫu số . So sánh được một phân số với 1. Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . II. Các hoạt động dạy học Bài : So sánh hai phân số khác mẫu số I. Mục tiêu Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số . II. Các hoạt động dạy học Bài : luyện tập I. Mục tiêu Biết so sánh hai phân số II. Các hoạt động dạy học Tuần 23 Bài : luyện tập chung. I. Mục tiêu Biết so sánh hai phân số Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5 ,9 trong một số trường hợp đơn giản . II. Các hoạt động dạy học Bài : luyện tập chung . I. Mục tiêu Biết tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau , so sánh phân số . II. Các hoạt động dạy học Bài : phép cộng phân số I. Mục tiêu Biết cộng hai phân số cùng mẫu số . II. Các hoạt động dạy học Bài : phép cộng phân số I. Mục tiêu Biết cộng hai phân số khác mẫu số . II. Các hoạt động dạy học Bài : luyện tập . I. Mục tiêu Rút gọn phân được phân số . Thực hiện được phép cộng hai phân số . II. Các hoạt động dạy học
Tài liệu đính kèm: