Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GV: Bùi Thị Việt Hà - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GV: Bùi Thị Việt Hà - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Tập đọc

Ôn tập cuối học kì 1

(Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1/ Mục tiêu chung:

-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

2/ Mục tiêu riêng:

Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 80 tiếng/ phút ).

II. Đồ dùng dạy học.

 Giỏo viờn: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong học kì I.

 - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.

Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GV: Bùi Thị Việt Hà - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 21 thỏng 12 năm 2009.
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì 1
(Tiết 1)
I. Mục tiờu: 
1/ Mục tiờu chung: 
-Đọc rành mạch, trụi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HK1
-Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được cỏc nhõn vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cú chớ thỡ nờn, Tiếng sỏo diều.
2/ Mục tiờu riờng: 
Học sinh khỏ giỏi đọc tương đối lưu loỏt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trờn 80 tiếng/ phỳt ). 
II. Đồ dùng dạy học.
	Giỏo viờn: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong học kì I.
	- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
Học sinh: Sỏch giỏo khoa, dụng cụ học tập. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra TĐ và HTL.
- Kiểm tra 4 - 5 Hs
- Từng hs bốc thăm, xem bài 1 phút.
- Thực hiện theo phiếu yêu cầu.
- Đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv cho điểm, hs nào không đạt yêu cầu kiểm tra lại tiết sau.
3. Bài tập 3.
- Đọc yêu cầu bài.
- Gv nêu rõ yêu cầu:
- Hs thảo luận làm bài theo nhóm 2.
- Trình bày miệng:
- Lần lợt hs nêu.
- Gv nx, chốt ý hoàn thành vào bảng.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Toỏn 
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiờu: 
1/ Mục tiờu chung: 
	- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
	- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số trường hợp đơn giản.
2/ Mục tiờu riờng: 
	Bài 3 , 4 dành cho học sinh khỏ, giỏi 
II. Các hoạt động dạy học.
1, Ổn định lớp: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 
cho 5
? Lấy ví dụ ?
- 2,3 Hs nêu, lớp trao đổi, nx
- Gv nx chung.
3, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu:
2. Dấu hiệu chia hết cho 9
? Nêu các số chia hết cho 9? 
? Các số không chia hết cho 9?
? Em có nhận xét gì về tổng của các chữ số chia hết cho 9 và tổng của các chữ số trong số không chia hết cho 9?
- Hs lấy ví dụ:
72 : 9 = 8 182 : 9 = 20 (d2)
7 + 2 = 9 1 + 8 + 2 = 11
9 : 9 = 1 11 : 9 = 1 (d2)
* Dấu hiệu chia hết cho 9?
- Hs nêu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
*Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 ...
...thì không chia hết cho 9.
2. Luyện tập: 
Bài 1. Làm miệng
- Hs nêu các số chia hết cho 9.
99; 108; 5643; 29385.
Bài 2: Làm miệng
- Hs nêu ccác số không chia hết cho 9:
96; 7853; 5554;1097.
Bài 3, 4( HS có thể làm thêm ) Làm bài vào vở
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.
- Cả lớp làm và chữa bài, kết hợp nêu miệng, nx, trao đổi.
Bài 3: Nhiều hs nêu.
 VD: 126; 603; 441.
Bài 4: 315; 135; 225.Là các số chia hết cho 9.
4. Củng cố, 
Nx tiết học. 
5, dặn dò:VN học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9. 
*******************************************
Tiết 4
Khoa học
Bài 35: Không khí cần cho sự cháy.
I. Mục tiờu: 
1/ Mục tiờu chung: 	
	Sau bài học, Hs biết :
- Làm thí nghiệm chứng minh:
+ Càng có nhiều khồng khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa chỏy to hơn, dập tắt lửa khi cú hỏa hoạn, 
II. Đồ dùng dạy học:
	Giỏo viờn: - Gv chuẩn bị lọ thuỷ tinh, nến...(TBDH).
	- Chuẩn bị theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh; 2 nến bằng nhau; 1 lọ thuỷ tinh không đáy, đế kê.
Học sinh: Sỏch giỏo khoa, dụng cụ học tập. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
	* Mục tiêu: - Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều khồng khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hoạt động theo nhóm 4:
- Nhóm trỏng kt, báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm. 
- Các nhóm đọc mục thực hành/70.
- Các nhóm làm thí nghiệm và quan sát: Th kí ghi lại kết quả.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả:
? Từ đó rút ra kết lận gì?
- Hs nêu.
* Kết luận: Không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
3. Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng của trong cuộc sống.
	* Mục tiêu: - Làm thí nghiệm chứng minh:
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông.
+ Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
	* Cách tiến hành: 
- Làm tơng tự nh hoạt động 1:
- Hs đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 để biết cách làm:
- Hs làm thí nghiệm nh mục 2/71 thảo luận, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy đợc kê lên đế không kín.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm, lớp trao đổi, nx.
- Liện hệ việc dập tắt ngọn lửa;
- Hs liên hệ.
	* Kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí.
4. Củng cố, 
	- Đọc mục bạn cần biết/71.
5, dặn dò:Nx tiết học. Vận dụng bài học trong cuộc sống.
Luyện tiếng việt
i. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh cách viet bài văn kể truyện
- Hoàn thành được yêu cầu của bài tập
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thích những bài văn hay 
 ii. Đồ dùng dạy học 
- Vở ô li , sách nâng cao , bảng phụ 
 iii. hoạt động dạy học 
* Giới thiệu bài
- Trực tiếp
* Bài mới 
- Giáo viên treo bảng phụ 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Giáo viên cùng học sinh phân tích đề 
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
_ Nhận xét chữa lỗi
	Nội dung
Đề 1:
Hãy kể lại chuyện Hai bàn tay (SGK, tập 1, tr 114) bằng cách chuyển các lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển từ bài tự nhiên thành kết bài mở rộng.
Đề 2:
Là học sinh, ai cũng từng gặp khó khăn trong học tập. Em cũng đã từng gặp trở ngại khi làm một bài toán khó, một bài tập làm văn hay một bài thủ công.... Nhung em đã cố gắng vuợt qua. Hãy kể lại cho các bạn câu chuyện ấy.
Đề 3:
Em đã nhận đuợc một món quà đặc biệt chứa đầy tình thuơng của ngời tặng. Hãy kể lại câu chuyện về kỉ niệm đó.
*Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở học sinh hoàn thành nốt bài tập 
- Chuẩn bị cho bài sau
Tự nhận xét
Hướng dẫn học toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho biết dấu hiệu chia hết cho 9?
- GV nhận xét.
2 Hướng dẫn học
- YC HS làm các bài tập còn lại trong SGK.
- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Toán 4
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu
- HS làm bài.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Thứ ba ngày 22 thỏng 12 năm 2009
Toán ( t87)
Dấu hiệu chia hết cho 3.
I. Mục tiờu: 
1/ Mục tiờu chung: 
Giúp hs:
	- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
	- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống đơn giản. 
2/ Mục tiờu riờng: 
	Bài 3 , 4 dành cho học sinh khỏ, giỏi 
II. Các hoạt động dạy học:
1, Ổn định lớp: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và nêu ví dụ chứng minh?
- 2,3 Hs nêu.
3, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu Mục tiêu.
2. Dấu hiệu chia hết cho 3.
? Tìm một vài số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3?
21 : 3 =7 22 : 3 = 7 (d1)
18 : 3 = 6 20 : 3 = 6 (d2)
? Nhận xét gì về tổng của các chữ số trong các số trên?
2 + 1 = 3 2 + 2 = 4
3 : 3 = 1 4 : 3 = 1 (d 1)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
* Chú ý: - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì .... 
-... thì không chia hết cho 3.
3. Bài tập:
Bài 1, 2: Học sinh làm nháp, trình bày miệng.
- Bài 1: Số chia hết cho 3:
 231; 1872; 92 313.
- Bài 2: Số không chia hết cho3: 502; 6823; 55 553; 641 311.
Bài 3,4: ( Hs có thể làm thêm)
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài.
Bài 3: Một số học sinh nêu miệng.
VD: 321; 300; 420
Bài 4: 564; 795; 2535. Là các số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9.
4. Củng cố, 
	- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3? 
5, dặn dò:- Nx tiết học.
Luyện từ và cõu
Ôn tập học kì I
(tiết 2)
I. Mục tiờu: 
1/ Mục tiờu chung: 
-Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nắm được cỏc kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ụng Nguyễn Hiền (BT2)
II. Đồ dùng dạy học.
	Giỏo viờn: - Phiếu của tiết 1.
	-Bảng phụ viết sẵn về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài .
Học sinh: Sỏch giỏo khoa, dụng cụ học tập. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện nh tiết 1.
3. Bài tập 2:
- Hs viết bài phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng vào vở:
- 1 Hs đọc yêu cầu.Lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều/104.
- Đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, kết bài.
- Cả lớp viết bài.
- Trình bày:
- Hs đọc nối tiếp.
- Gv cùng hs nx, trao đổi.
4. Củng cố, 
	- Nx tiết học. 
5, dặn dò:VN viết hoàn chỉnh phần mở bài và kết bài vào vở.
Chớnh tả
Ôn tập học kì I
I. Mục tiờu: 
1/ Mục tiờu chung: 
-Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Biết đặt cõu cú ý nhận xột về nhõn vật trong bài tập đọc đó học (BT2) ; bước đầu biết dựng thành ngữ, tục ngữ đó học phự hợp với tỡnh huống cho trước (BT3) 
II. Đồ dùng dạy học.
	Giỏo viờn:- Phiếu của tiết 1.
Học sinh: Sỏch giỏo khoa, dụng cụ học tập. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Thực hiện nh tiết 1).
3. Bài tập 2. Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật?
- Hs đọc yêu cầu.
- Đặt câu:
- Hs tiếp nối nhau đặt câu.
- Gv cùng hs nx.
Bài tập 3. 
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs tự nhớ hoặc xem lại bài tập đọc: Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ đã học, đã biết.
- Hs làm bài vào vở.
- Trình bày:
- Nêu miệng, 3 hs viết bảng.
- Gv nx, chốt ý đúng:
a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn luyện cao:
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt- Có ngày thành kim.
- Ngời có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững.
b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn:
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Lửa thử vàng,...
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này, bày keo khác.
c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo ngời khác
- Ai ơi đã ...
- Hãy lo bền chí câu cua ...
 ... học tập. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL.Kiểm tra những hs còn lại.
3. Bài tập 3. 
Đọc yêu cầu:
a. Qs 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả qs thành dàn ý:
- Hs xác định yêu cầu của đề: Là bài văn miêu tả đồ vật.
- Đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật..
- 2,3 Hs đọc.
- Chọn đồ dùng để quan sát:
- Lớp làm bài , sau chuyển thành dàn ý. Một số hs làm phiếu, lớp làm nháp.
- Trình bày:
- Hs nêu miệng, dán phiếu:
- Gv cùng hs nx, chốt dàn ý tốt.
b.Viết phần MB gián tiếp, KB mở rộng:
- Hs viết bài vào vở
- Trình bày:
- Lần lợt hs đọc
- Gv cùng hs nx chung:
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN hoàn chỉnh dàn ý làm vào vở. Chuẩn bị giấy ĐKHKI.
Mỹ thuật : gv chuyên dạy
Luyện tiếng việt
Tập làm văn
Ôn tập
i. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh cách viet bai van miêu tả đồ vật 
- Hoàn thành được yêu cầu của bài tập
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thích những bài văn hay 
 ii. Đồ dùng dạy học 
- Vở ô li , sách nâng cao , bảng phụ 
 iii. hoạt động dạy học 
* Giới thiệu bài
- Trực tiếp
* Bài mới 
- Giáo viên treo bảng phụ 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Giáo viên cùng học sinh phân tích đề 
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
_ Nhận xét chữa lỗi
	Nội dung
* Học sinh trung bình
Đề 1: vào những ngày vui gia đình em thường cắm một lọ hoa đẹp. Hãy tả lọ hoa đó và nêu cảm nghĩ của em.
* Học sinh khá giỏi
	Đề 2: Mỗi cái cây ngọn cỏ của đất nước mình đều có thể trở thành một đồ vật có ích. Em hãy tả một đồ dùng được làm từ Mây, Tre, Cói............ Viết kết bài theo cách mở rộng.
*Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở học sinh hoàn thành nốt bài tập 
- Chuẩn bị cho bài sau
Tự nhận xét
Thứ năm ngày 24 thỏng 12 năm 2009
Toỏn 
 Luyện tập chung
I. Mục tiờu: 
1/ Mục tiờu chung: 
- Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
	- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tỡnh huống đơn giản.
	- Bỏ bài 4c, 4d
2/ Mục tiờu riờng: 
	Bài 4 , 5 dành cho học sinh khỏ, giỏi 
II. Các hoạt động dạy học.
1, Ổn định lớp: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
? Em nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? VD?
- Nhiều hs nêu.
- Gv cùng hs nx chung.
B, Luyện tập chung;
Bài 1: Tự làm bài vào vở, chữa bài
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Cả lớp làm bài, 4 hs lên bảng:
a.4568; 2050; 35 766
b. 2229; 35766; 
c. 7435; 2050.
d. 35 766.
Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm. tự làm, nêu kết quả, trình bày vào vở:
a. 64 620; 5270.
b. 57 234; 64 620; 5 270.
c. 64 620
Bài 3. Học sinh tự làm bài vào vở, kiểm tra chéo vở, nêu kết quả đúng:
a. 528; 558; 588. c. 240
b. 603; 693. d. 354.
- Gv cùng hs nx từng kết quả.
Bài 4: (Có thể giảm)
? Nêu cách làm bài?
- Tính giá trị sau đó xem kết quả là số chia hết cho số nào?
- Làm bài vào vở, trao đổi trớc lớp.
- Gv nx khen học sinh trao đổi sôi nổi.
- Cả lớp làm bài, 1 hs đk lớp trao đổi bài:
a. 6395 chia hết cho 5.
b. 1788 chia hêtý cho 2.
Bài 5: 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv cùng hs cùng trao đổi theo yêu cầu bài:
- Các số phải tìm là các số chia hết cho 3 và chia hết 5 nhng lớn hơn 20, nhỏ hơn 35 là: 30.
4. Củng cố, 
Nx tiết học. 
5, dặn dò:VN ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra định kì HKI.
Luyện từ và cõu
KIỂM TRA HỌC Kè I (ủoùc )
Địa lớ
KIỂM TRA HỌC Kè I
Đạo đức
 Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I.
I. Mục tiờu: 
1/ Mục tiờu chung: 
	- Luyện tập và củng cố cho hs nắm vững các kiến thức, kĩ năng cơ bản của các nội dung:
	+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
	+ Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
	+ Yêu lao động.
II. Các hoạt động dạy học.
1, Ổn định lớp: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những việc làm em đã tham gia ở nhà, trờng, xã hội?
- Nhiều học sinh nêu, 
- Gv cùng hs nx, trao đổi.
3. Thực hành:
1. Hoạt động 1: Thảo lận theo nhóm 2nội dung bài :Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
	* Mục tiêu: Hs học thuộc ghi nhớ của bài :Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, và làm bài tập kĩ năng.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs điều khiển lớp:
- Thảo luận theo bàn ghi nhớ của bài 6.
- Trình bày:
- Lần lợt hs trình bày, lớp trao đổi.
- Gv nx, đánh giá.
- Thảo luận bài tập:
Để tỏ lòng với ông bà cha mẹ em cần làm gì trong mỗi tình huống sau:
a. Cha mẹ vừa đi làm về.
b. Cha mẹ đang bận việc.
C. Ông bà hoặc cha mẹ bị ốm mệt.
d. Ông bà đã già yếu.
- Tổ chức hs điều khiển lớp trao đổi:
- Trao đổi theo nhóm 4, trình bày trớc lớp từng tình huống.
- Gv cùng hs nx, đánh giá bạn có cách trình bày tốt.
- Nhiều hs trình bày trớc lớp.
2. Hoạt động 2, 3: Làm tơng tự đối với 2 bài còn lại bài 7,8.
Viết 1 đoạn văn, vẽ 1 bức tranh về chủ đề: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-Tổ chức cho hs chọn thể loại trình bày:
- Hs cùng thể loại vào cùng nhóm:
- Vẽ theo nhóm 4; Viết theo N 2.
- Trình bày:
- Theo từng nhóm, đại diện trình bày.
- Gv cùng lớp trao đổi, nx chung.
4. Củng cố, 
	- Nx tiết học. 
5,dặn dò:Thực hiện các việc làm hàng ngày.
Thứ sỏu ngày 25 thỏng 12 năm 2009
Toỏn
KIỂM TRA HỌC Kè I
Tập làm văn
KIỂM TRA HỌC Kè I
Khoa học
Không khí cần cho sự sống.
I. Mục tiờu: 
1/ Mục tiờu chung: 
	Sau bài học, Hs biết:
	Nờu được con người, động vật, thực vật phải cú khụng khớ để thở thỡ mới sống được.
II. Đồ dùng dạy học.
	Giỏo viờn: - Su tầm các tranh ảnh về ngời bệnh đợc thở bằng ô-xi.
	- Hình ảnh bơm không khí vào bể cá.
Học sinh: Sỏch giỏo khoa, dụng cụ học tập. 
III. Hoạt động dạy học:
1, Ổn định lớp: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu vai trò của khí ô-xi và khí ni-tơ trong không khí đối với sự cháy?
- 2 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con ngời.
* Mục tiêu: + Nêu dẫn chứng để chứng minh ngời không khí để thở.
	 + Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
* Cách tiến hành: 
- Hs đọc mục thực hành / 72.
- Cả lớp làm theo mục thực hành.
? Nêu nhận xét?
- Luồng không khí ấm chạm vào tay do thở.
- Nín thở:
- Cả lớp làm, nx.
? Vai trò của không khí đối với con ngời:
- Để thở...
3. Hoạt động 3: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.
*Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
* Cách tiến hành:
- QS hình 3,4 trả lời:
Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
- Hết ô-xi...
? Nêu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật?
- Hs dựa vào mục bạn cần biết để trả lời.
- Lu ý: Không nên để nhiều hoa tơi, cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa:
- Vì cây hô hấp, thải khí cac-bon-níc, hút ô-xi...
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trờng hợp phải dùng bình ô-xi.
	* Mục tiêu: + Xác định vai trò của khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
	* Cách tiến hành: 
- Qs hình 5,6 theo cặp:
- Chỉ và nói tên dụng cụ dùng trong 2 hình.
- Trình bày kết quả qs:
- Hình 5: Bình ô-xi ngời thợ lặn đeo ở lng.
- Hình 6: Máy bơm không khí vào bể.
? Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của ngời, ĐV, TV?
- Hs nêu.
? Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- ô-xi.
? Trong trờng hợp nào ngời ta cần phải thở bằng bình ô-xi?
- Thợ lặn; ngời làm việc trong hầm lò; ngời bệnh nặng...
* Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần ô-xi để thở.
4. Củng cố, 
	- Đọc mục bạn cần biết.
5,dặn dò:- Nx tiết học. VN học thuộc bài. Chuẩn bị tiết học sau.
Lịch sử
KIỂM TRA HỌC Kè I 
Kĩ thuật 
CAẫT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM Tệẽ CHOẽN ( 2 tieỏt )
I. Mục tiờu: 
1/ Mục tiờu chung: 
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khõu, thờu để tạo thành sản phẩm đơn giản. cú thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khõu, thờu đó học.
2/ Mục tiờu riờng: 
Khụng bắt buộc học sinh nam thờu. 
Với học sinh khộo tay: Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu ớt bị dỳm. 
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 Giỏo viờn: -Tranh quy trỡnh cuỷa caực baứi trong chửụng.
 -Maóu khaõu, theõu ủaừ hoùc.
Học sinh: Sỏch giỏo khoa, dụng cụ học tập. 
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Tieỏt 4
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh: Khụỷi ủoọng.
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: Caột, khaõu, theõu saỷn phaồm tửù choùn. 
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 1: GV toồ chửực oõn taọp caực baứi ủaừ hoùc trong chửụng 1.
 -GV nhaộc laùi caực muừi khaõu thửụứng, ủoọt thửa, ủoọt mau, theõu lửụựt vaởn, theõu moực xớch.
 -GV hoỷi vaứ cho HS nhaộc laùi quy trỡnh vaứ caựch caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu, khaõu thửụứng, khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng, khaõu ủoọt thửa, ủoọt mau, khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống theõu lửụựt vaởn, theõu moực xớch.
 -GV nhaọn xeựt duứng tranh quy trỡnh ủeồ cuỷng coỏ kieỏn thửực veà caột, khaõu, theõu ủaừ hoùc.
 * Hoaùt ủoọng 2: HS tửù choùn saỷn phaồm vaứ thửùc haứnh laứm saỷn phaồm tửù choùn.
 -GV cho moói HS tửù choùn vaứ tieỏn haứnh caột, khaõu, theõu moọt saỷn phaồm mỡnh ủaừ choùn.
 -Neõu yeõu caàu thửùc haứnh vaứ hửụựng daón HS lửùa choùn saỷn phaồm tuyứ khaỷ naờng , yự thớch nhử:
 +Caột, khaõu theõu khaờn tay: veừ maóu theõu ủụn giaỷn nhử hỡnh boõng hoa, gaứ con, thuyeàn buoàm, caõy naỏm, teõn
 +Caột, khaõu theõu tuựi ruựt daõy.
 +Caột, khaõu, theõu saỷn phaồm khaực vaựy lieàn aựo cho buựp beõ, goỏi oõm  
 * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh caột, khaõu, theõu.
 -Toồ chửực cho HS caột, khaõu, theõu caực saỷn phaồm tửù choùn.
 -Neõu thụứi gian hoaứn thaứnh saỷn phaồm. 
 * Hoaùt ủoọng 4: GV ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
 -GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh.
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm.
 -ẹaựnh giaự keỏt quỷa kieồm tra theo hai mửực: Hoaứn thaứnh vaứ chửa hoaứn thaứnh.
 -Nhửừng saỷn phaồm tửù choùn coự nhieàu saựng taùo, theồ hieọn roừ naờng khieỏu khaõu theõu ủửụùc ủaựnh giaự ụỷ mửực hoaứn thaứnh toỏt (A+).
 4.Nhaọn xeựt- 
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc , tuyeõn dửụng HS .
 5, daởn doứ:Chuaồn bũ baứi cho tieỏt sau.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp
-HS nhaộc laùi.
- HS traỷ lụứi , lụựp nhaọn xeựt boồ sung yự kieỏn.
-HS thửùc haứnh caự nhaõn.
-HS neõu.
-HS leõn baỷng thửùc haứnh.
-HS thửùc haứnh saỷn phaồm.
-HS trửng baứy saỷn phaồm. 
-HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm.
-HS caỷ lụựp.
Luyện toán + luyện tiếng việt : chữa bài thi học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 18 CO 2 BUOI.doc