Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GV: Huỳnh Hoàng Yến - Tiểu học Châu Văn Liêm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GV: Huỳnh Hoàng Yến - Tiểu học Châu Văn Liêm

Tiết 35: ÔN TẬP (Tiết 1 )

I. Mục đích yêu cầu

v Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1 phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND . Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn ở HKI. HS (K,G) đoạn tương đối lưu loát diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn tốc độ đọc 80 tiếng / 1 phút.

v Hiểu ND chính của từng đoạn, từng bài, nhận biết được các nhân vật trong bài TĐ là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

II Chuẩn bị

v GV: SGK, Thăm các bài TĐ, câu hỏi ôn tập.

v HS: SGK, xem bài trước.

III. Các hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp: Hát tập thể.

2 Bài kiểm: 2 hs đọc bài và TLCH bài Rất nhiều mặt trăng. (5p)

3 Bài dạy Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học.

 Các hoạt động

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GV: Huỳnh Hoàng Yến - Tiểu học Châu Văn Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết 35: ÔN TẬP (Tiết 1 )
I. Mục đích yêu cầu 
Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1 phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND . Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn ở HKI. HS (K,G) đoạn tương đối lưu loát diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn tốc độ đọc 80 tiếng / 1 phút.
Hiểu ND chính của từng đoạn, từng bài, nhận biết được các nhân vật trong bài TĐ là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II Chuẩn bị 
GV: SGK, Thăm các bài TĐ, câu hỏi ôn tập.
HS: SGK, xem bài trước.
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Hát tập thể.
2 Bài kiểm: 2 hs đọc bài và TLCH bài Rất nhiều mặt trăng. (5p)
3 Bài dạy Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 Các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ 
* Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1 phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND . Thuộc được 3 đoạn thơ. 
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
GV cho 5 -6 em lần lượt bốc thăm bài, đọc và TLCH thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
Hoạt động 2: Bài tập 2. 
 * Mục tiêu: Hiểu ND chính của từng đoạn, từng bài, nhận biết được các nhân vật trong bài TĐ là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
2 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm từng đoạn
 Lần lượt đọc từng đoạn và trả lời từng câu hỏi (SGK)
GV ghi vào bảng tổng kết như sgk. (bảng phụ kẻ sẵn) 
Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét
( từ bài Ông Trạng thả diều (tuần 11) đến Rất nhều mặt trăng (tuần 17).
Lớp theo dõi nhận xét – GV nhận xét, phê điểm.
 Bài tập đọc : Ơng trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi ... - Rất nhiều mặt trăng. 
 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài.
- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ sung
4 Củng cố: 
-HS nhắc lại nội dung bảng tổng kết.
5 Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài, CB: Tiếp tục ôn bài CB thi HKI
Toán
Tiết DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu
Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
Bước đầu biết v/ dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. BT: 1 , 2.( K,G) 3
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK, xem bài trước.
III . Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Hát tập thể.
2 Bài kiểm: 2 HS lên bảng Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 cho VD.
Lớp nhận xét - GV phê điểm.
3 Bài dạy Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 Các hoạt động
Hoạt động 1: Bài tập 1 
* Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
Cho HS thảo luận nhóm đôi : Tìm số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
Nhận xét xem các số đó có tổng các chữ số đó trong một số như thế nào ?
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
Hoạt động 2 : Luyện tập 
* Mục tiêu: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
* PP: giảng giải, thảo luận, luyện tập
Chấm một số tập – Sửa bài
BT1 : GV yêu cầu HS tự làm sau đó trình bày trước lớp.
 Giải thích vì sao số đó chia hết cho 9 ? Lớp nhận xét.
BT2 : HS tiến hành tương tự làm vào VBT. 1 HS làm bảng phụ.
GV chấm một số tập. – Sửa bài.
BT3 Viết 2 – 3 số chia hết cho 9 có ba chữ số (K,G) ; khuyến khích hs (TB,Y) viết được
 1 số có ba chữ số chia hết cho 9. Nhận xét
- 2 HS nêu bảng chia 9.
- Tính tổng các số trong bảng chia 9.
- Quan sát và rút ra nhận xét 
- Các số này đều cĩ tổng các chữ số là số chia hết cho 9.
- Dựa vào nhận xét để xác định 
- Số chia hết 9 là : 136, 405, 648 vì các số này cĩ tổng các chữ số là số chia hết cho 9
- Những số chia hết cho 9 là : 108, 5643, 29385.
- Số khơng chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554, 1097.
+ Vì các số này cĩ tổng các chữ số khơng phải là số chia hết cho 9.
- 1 HS đọc. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét, 
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét. 
4 Củng cố: 5’
 Thi đua : “ Ai nhanh hơn” Tìm hai số có 4 chữ số chia hết cho 9.
5 Dặn dò: 
 – CB : Luyện tập chung.
Khoa học
Tiết 35KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. Mục tiêu
Làm thí nghiệm để chứng tỏ : Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô – xy để duy trì sự cháy lâu hơn. Muốn có sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. 
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn, 
II Chuẩn bị
GV: SGK, hình minh họa cho bài học trang 70, 71 SGK.
HS : SGK, đồ dùng TN theo nhóm (theo yêu cầu bài học). 
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Hát tập thể. 
2 Bài kiểm: 
3 Bài dạy Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 Các hoạt động
Hoạt động 1: Vai trò của ô – xy đối với sự cháy
* Mục tiêu : Làm TN để CM càng có nhiều không khí thì duy trì sự cháy lâu hơn.
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập
Yêu cầu hs đọc mục thực hành trang 70 SGK 
HS thực hành thực hành TN theo nhóm 6.
Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét.
 Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô – xy để duy trì sự cháy lâu hơn.
Hoạt đông 2 : Thực hành cách duy trì sự cháy và ứng dụng
* Mục tiêu : HS làm TN để biết sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. 
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
Yêu cầu HS làm TN mục I trang 70 và mục II trang 71 – thảo luận nhóm 6.
Giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục.
Đại diện các nhóm trình bày – lớp nhận xét.
Để duy trì sự cháy diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
Cho HS nêu ứng dụng trong thực tế. rút ra nội dung bài học. 
+ Cả 2 cây nến vẫn cháy bình thường.
+ Cây nến trong lọ thuỷ tinh to sẽ cháy lâu hơn so với cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ.
- Cây nến chỉ cháy được trong một thời gian ngắn là do lượng ơ - xi trong lọ đã cháy hết mà khơng được cung cấp tiếp.
 Cây nến cĩ thể cháy bình thường là do được cung cấp ơ - xi liên tục .Đế gắn nến khơng kín nên khơng khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ơ - xi nên cây nến đã cháy được liên tục.
3 – 4 hs đọc mục bạn cần biết.
4 Củng cố 5’ Tại sao nói không khí cần cho sự cháy ?
5. Dặn dò 1’ Về học bài . CB : Không khí cần cho sự sống.
Đạo đức
Tiết 18: ÔN TÂP
I. Mục tiêu 
Ôn tập, củng cố kiến thức đã học về : Trung thục, vượt khó trong học tập ; Bày tỏ ý kiến ; Biết tiết kiệm tiền của, thời giờ ; Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ; Biết ơn thầy cô giáo ; Yêu lao động. 
Không được đồng tình với những biểu hiện xấu. 
Thực hiện tốt qua bài học.
II Chuẩn bị:
GV: SGK – ND ôn tập
HS: SGK – Thẻ học tập.
III Họat dạy học
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn. 
2 Kiểm tra: 2 hs bài: Yêu lao động.
3 Bài dạy. GV giới thiệu bài – nêu mục đích yêu cầu bài học
 Các hoạt động
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập 
 * Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học về : Trung thục, vượt khó trong học tập ; Bày tỏ ý kiến ; Biết tiết kiệm tiền của, thời giờ ; Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ; Biết ơn thầy cô giáo ; Yêu lao động. 
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
HT: Cá nhân, nhóm, cả lớp
HS trao đổi với nhau về nội dung của từng bài theo nhóm đôi.
Gv mời vài hs lần lượt trình bày – Lớp nhận xét.
GV nhận xét chốt lại ND của từng bài và nhắc nhở hs cần cố gắng thực hiện tốt qua bài học.
Hoạt động 2 :Liên hệ thực tế 
* Mục tiêu : Giúp HS thấy được những viêc đã làm hoặc chưa làm được ở mỗi bài học.
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
HT: Cá nhân, nhóm, cả lớp
HS trao đổi nhóm 6 :
Nêu những việc đã làm đưộc ở mỗi bài học, những việc chưa làm được.
Nêu biện pháp khắc phục.
HS lần lượt trình bày – lớp nhận xét. - GV chốt ý đúng
- Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập?
- Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người như thế nào? 
- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- HS kể về những trương hợp khĩ khăn trong học tập mà em thường gặp ? 
- Theo em nếu ở trong hồn cảnh gặp khĩ khăn như thế em sẽ làm gì?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng được bày tỏ ý kiến về những việc cĩ liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
- Các thầy giáo, cơ giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đĩ chúng em phải lam gi?
- Tìm những biểu hiện của yêu lao động.
 - Tìm những biểu hiện của lười lao động.
4. Củng cố: 
 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ từng bài. GD hs qua bài học .
 5. Dặn dò: 
Thực hiện tốt qua bài học bài học.
CB: Kính trọng biết ơn người lao động.
Tiết ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. Mục đích yêu cầu 
Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
 Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài TĐ đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
II Chuẩn bị 
GV: SGK, phiếu viết tên các bài TĐ – HTL.
HS: SGK, xem ôn bài.
III Họat động dạy học
1Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn.
2 Kiểm tra: 
3 Bài dạy GV giới thiệu bài – Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 Các hoạt động
Họat động 1: Kiểm tra TĐ – HTL.
* Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các bài TĐ – HTL.
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
GV cho hs lần lượt bốc thăm bài : đọc bài và trả lời câu hỏi.
Cách tiến hành như tiết 1.
Họat động 2: Bài tập 2. 
* M ... yện tập
GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
Hoạt động 3 : Trưng bày đánh giá sản phẩm.
* Mục tiêu : HS trưng bày sản phẩm và dựa trên tiêu chuẩn đánh, đánh giá sản phẩm.
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập
GV đánh giá sản phẩm của từng HS.
Nhận xét chung sản phẩm của lớp
Nhắc lại cách cắt, khâu, thêu
HS thực hành thêu tiếp tiết 3
HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
HS dựa trên bảng tiêu chuẩn đánh giá GV đưa ra, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
4 Củng cố 
GV đánh giá sản phẩm HS đã hoàn thành đúng kỹ thuật , đẹp.
5 Dặn dò :
 CB: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
Tiết ÔN TẬP (tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu 
Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
Nhận biết được DT, ĐT, TT trong đoạn văn. 
Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì ?, Thế nào ? Ai ?
II. Chuẩn bị
GV: SGK, Thăm viết tên từng bài TĐ – HTL
HS: SGK, xem bài trước ở nhà.
III Các họat động dạy học
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn. 
2 Bài kiểm: 
3 Bài dạy GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 Các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ – HTL 
* Mục tiêu: Kiểm traTĐ – HTL của HS về kỹ năng đọc – hiểu trả lời được 1 , 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập
Kiểm tra 1/6 HS trong lớp : Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 2: làm bài tập
* Mục tiêu: Nhận biết được DT, ĐT, TT trong đoạn văn. Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì ?, Thế nào ? Ai ?
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
2 HS đọc ND bài tập. – Làm VBT – 1 HS làm bảng phụ. – Nhận xét.
GV chấm một số tập – Sửa bài.
Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn về chỗ chuẩn bị.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp viết vào vở
+ 1 HS nhận xét, chữa bài.
a / DT : buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo,Hmông, Tu Dí Phù Lá.
 ĐT : dừng lại, chơi đùa.
 TT : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
 b / Đặt câu hỏi cho các bộ phận. ( làm miệng)
 HS lần lượt trình bày – Nhận xét.
KL : Buổi chiều xe làm gì ? 
 Nắng phố huyện như thế nào ?
 Ai chơi đùa trước sân ?
4 Củng cố: 
 3 HS nhắc lại khái niệm DT, ĐT, TT
5 Dặn dò : 
 Về nhà xem lại bài, Ôn bài CB thi HKI.
Toán
Tiết LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu 
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
HS nghiêm túc học tập làm đúng BT1, 2 , 3 trang 99 SGK. BT4, 5 trang 99 (K,G)
II Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ.
HS: SGK, VBT, xem bài trước ở nhà.
III Các họat động dạy học
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn. 
2 Bài kiểm: 2 HS lên bảng Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 , 9. Cho VD minh họa.
 Cả lớp theo dõi nhân xét. - GV nhân xét phê điểm
3 Bài dạy GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 Các hoạt động
Hoạt động 1: Bài tập 1
* Mục tiêu: Ôn dấu hiệu chia hết cho 2 , 3, 5, 9
* PP: giảng giải, thảo luận, luyện tập
BT 1 : HS đọc nội dung bài tập. - HS làm VBT. GV chấm một sô tập – Sửa bài.
HS lần lượt nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, tìm số chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong bài 
BT 2 : GV cho HS tiến hành tương tự bài 1 
Hoạt động 2 : Bài 3, 5 
Mục tiêu : HS vận dụng bài học vào BT.
PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
HT: Cá nhân, nhóm, cả lớp
BT 3. HS(K,G) BT4, 5 / 99; GV cho hs làm vào VBT. Chấm một vài tập – sửa bài.
- 1 HS đọc.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
+ Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
+ Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766.
+ Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 
+ Chia hết cho 9 là : 35766.
- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
 Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là : 5270.
 Số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2 là : 57234, 64620.
.
+ Tìm số thích hợp điền vào ơ trống để được các số: chia hết cho 3, chia hết cho 9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
4.Củng cố: 
Thi đua “ Tiếp sức” 1 đội / 4 em
Tìm 4 số chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
5 Dặn dò: 
Xem lại bài. Làm BT4 còn lại.
CB : Kí – lô – mét vuông.
Tiết : ÔN TẬP (tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu 
 Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. 
Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.
II Chuẩn bị
GV: SGK, Thăm viết tên từng bài TĐ –HTL.
HS: SGK, xem bài trước.
III Các họat động dạy học
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn. 
2 Bài kiểm: 
3 Bài dạy GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 Các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ – HTL 
* Mục tiêu: Kiểm traTĐ – HTL của HS về kỹ năng đọc – hiểu trả lời được 1 , 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập
Kiểm tra 1/6 HS trong lớp : Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 2: Bài tập 2 
* Mục tiêu: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng . 
* PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
HS đọc yêu cầu bài tập. – GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu.
a / QS một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
GV Nhận xét, bổ sung.
b / HD HS viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng tả đồ dùng học tập.
Nhắc lại thế nào là MB gián tiếp, thế nào là KB mở rộng.
Nhận xét, bổ sung phê điểm.
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn về chỗ chuẩn bị.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
HS xác định yêu cầu của đề ( miêu tả đồ dùng học tập của em)
2 HS đọc ghi nhớ về văn miêu tả đồ vật ở SGK trang 145.
HS quan sát – lập dàn ý tả đồ dùng học tập.
5 – 6 HS lần lượt trình bày dàn ý bài văn
HS làm bài vào vở.
5 – 6 HS trình bày
4. Củng cố: 
 HS nhắc ghi nhơ những nội dung vừa học
5.Dặn dò :
 Về nhà hoàn chỉnh BT 2. Ôn tập chuẩn bị thi HKI.
Sinh hoạt lớp
Tiết 18TUẦN 18
I. Mục tiêu
HS nắm được các hoạt động tuần qua.
Đưa ra phướng hướng tuần sau.
GD hs đoàn kếùt giúp đỡ nhau học tập cùng tiến bộ.
II. Chuẩn bị
GV: Nội dung sinh hoạt.
HS: Tổng kết hoạt động tuần qua.
III. Các hoạt động sinh hoạt.
A. Khởi động: hát tập thể.
B. Nội dung sinh hoạt.
Hoạt động 1: Sơ kết tuần qua 
* Mục tiêu: HS nắm lại ưu khuyết điểm trong tuần.
- Các tổ họp lại kiểm điểm tuần qua, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
 - Đại diện tổ báo cáo kết quả hoạt động trong tuần qua
 - Lớp trưởng tổng kết xếp loại. 
 - Cá nhân đóng góp ý kiến.
 - Gv nhận xét tuần qua về các mặt hoạt động.
Hoạt động 2: Phương hướng tuần sau. 
 * Mục tiêu: HS nắm các việc cần làm trong tuần sau.
- Phát động phong trào thi đua học tốt: Tập trung ôn tập thi HK I, thi nghiêm túc.
 - Chuẩn bị sách, vở đầy đủ trước khi đến lớp
 - Động viên các em tham gia đóng đầy đủ các khoản tiền theo qui định của trường.
 - Tham gia tốt hoạt động của trường lớp.
C. Củng cố: Tuyên dương HS, tổ, đôi bạn học tốt.
D. Dăn dò: Thực hiện tốt nội dung sinh hoạt
Tiết ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu 
Kiểm tra ( đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD& ĐT – Đề kiểm tra học kỳ cấp tiểu học, lớp 4, tập một NXB Giáo dục 2008).
Nghiêm túc học tập, làm bài đạt kết quả tốt.
II Chuẩn bị
GV: SGK, Đề kiểm tra.
HS: SGK, giấy kiểm tra.
III Các họat động dạy học
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn. 
2 Bài kiểm: 
3 Bài dạy
 GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 Các hoạt động
GV cho HS mở SGK trang 177.
GV yêu cầu HS đọc thầm bài Về thăm bà Làm BT trang 177, 178 SGK.
GV chấm, chữa bài.
Đáp án.
B / Câu 1 / Ý c : Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
 Câu 2 / Ý a : Nhìn cháu .rồi nghỉ ngơi.
 Câu 3 / Ý c : Có cảm giác thong thả, bình yên được bà che chở.
 Câu 4 / Ý c : Vì Thanh sống với bà được bà săn sóc và yêu thương.
C / Câu 1 / Ý b : Cùng nghĩa với từ hiền là từ hiền từ.
 Câu 2 / Ý b : 2 động từ : trở về, thấy ; 2 TT : bình yên, thong thả.
 Câu 3 / Ý c : Dùng thay lời chào “Cháu đã về đấy ư !”
 Câu 4 / Ý c : CN : Sự yên lặng.
4. Củng cố 
 Giáo viên sửa bài cho HS
5. Dặn dò : 
 Nhận xét tiết học.
 Ôn tập CB thi HKI
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ	
A. Trắc nghiệm: Khoanh vào câu trả lời đúng ( 3 điểm)
 Câu 1: 9m2 28cm2 = . . . . . .cm2?
	a. 928cm2 	b. 9280cm2 	c. 9028cm2	 d. 90028cm2 
Câu 2: tuần = giờ?
	a. 3giờ	b. 7giờ	c. 21giờ	 d. 54giờ 
Câu 3: Chu vi của một hình vuơng là 16cm. Diện tích hình vuơng đĩ là:
 a. 84cm2 b. 64cm2 c 16cm2 d. 32cm2
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai?
 a. Gĩc vuơng lớn hơn gĩc nhọn. 	b. Gĩc vuơng nhỏ hơn gĩc tù. 
	c. Gĩc vuơng bằng gĩc bẹt 	d. Gĩc tù gấp đơi gĩc nhọn. 
 Câu 5. 3960 : X = 90 ; X = . . . ?
	a. 44	b. 54	 	c. 46	d. 56 
Câu 6: Số bé nhất trong các số: 796312, 786312, 796423, 762543 là
 a. 796312 b. 786312 c. 796423 d. 762543
B.Phần tự luận. ( 7 điểm) 
Đặt tính rồi tính: ( 2 điểm)
 a. 817624 + 81729	 b. 817624 + 81729	
 c. 23076 x 209	 d. 25260 : 115
.
2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: ( 2 điểm)
 	 a. 321 : 3 + 480 : 3 	 b. 135 x 125 – 135 x 25
3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm. ( 1 điểm)
 100dm2 = .m 2 2tạ 400 kg = kg
4. Một hình chữ nhật cĩ nửa chu vi là 68m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 24m. Tínhchu vi, diện tích hình chữ nhật đĩ?
Lịch sử
Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
 Tiết KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18 lop 4 CKTKN.doc