Ôn tập học kì 1 (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc-hiểu
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật
2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ở BT2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần 18 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 22/12/08 Chào cờ Tập đọc toán khoa học đạo đức 35 86 35 18 Ôn tập cuối HKI (tiết 1) Dấu hiệu chia hết cho 9 Không khí cần cho sự cháy Kiểm tra cuối HKI Ba 23/12/08 Thể dục kể chuyện lt&câu Toán lịcH sử 35 35 87 18 18 18 18 Đi nhanh chuyển sang chạy-TC:Chạy theo hình Ôn tập cuối HKI (tiết 5) Ôn tập cuối HKI (tiết 2) Dấu hiệu chia hết cho 3 Kiểm tra cuối HKI Tư 24/12/08 tập đọc Tlv Toán địa lí kĩ thuật 36 88 18 18 18 Ôn tập cuối HKI (tiết 4) Ôn tập cuối HKI (tiết 6) Luyện tập Kiểm tra cuối HKI Cắt , khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 4) Năm 25/12/08 thể dục lt& câu Toán khoa học mĩ thuật 36 35 89 36 18 Sơ kết HKI - TC: Chạy theo hình tam giác Kiểm tra cuối HKI (tiết 7) Luyện tập chung Không khí cần cho sự sống Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ hoa và quả Sáu 26/12/08 Toán TLV chính tả âm nhạc hđ tt 36 90 36 18 18 Kiểm tra cuối HKI Kiểm tra cuối HKI (tiết 8) Ôn tập cuối HKI (tiết 3) Tập biểu diễn Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008 Tập đọc : Tiết 35 SGK:146, SGV:297 Ôn tập học kì 1 (Tiết 1) I. MụC đích, yêu cầu : 1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc-hiểu Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật 2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều II. đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ở BT2 III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn tập: * GT bài Trong tuần này, các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm HKI HĐ1: Kiểm tra tập đọc - Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét - Cho điểm HS HĐ2: Lập bảng tổng kết các bài TĐ là truyện kể trong 2 chủ điểm - Gọi HS đọc yêu cầu + Những bài TĐ nào là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều? - Phát giấy bút, yêu cầu tự làm bài - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng: + Ông Trạng thả diều (Trinh Đường) + Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi ( Từ điển nhân vật lịch sử VN) + Vẽ trứng (Xuân Yến) + Người tìm đường lên các vì sao (Lê Quang Long - Phạm Ngọc Toàn) + Văn hay chữ tốt ( Truyện đọc 1-1995) + Chú Đất Nung ( Nguyễn Kiên) + Trong quán ăn "Ba cá bống" (A-lếch-xây Tôn-xtôi) + Rất nhiều mặt trăng (Phơ- bơ) 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Dặn các em chưa KT và KT chưa đạt về nhà luyện đọc - Lắng nghe - KT 3-4 em - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu - Đọc và trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi, nhận xét - 1 em đọc. - Trả lời câu hỏi - Nhóm 4 em đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung + Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. + Bạch Thái Bưởi từ trắng tay, nhờ có chí đã làm nên sự nghiệp lớn. + Lê-ô-nác-đô đa vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại + Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm đường lên các vì sao + Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ viết, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt + Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích; còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra + Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác + Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác với người lớn. - Lắng nghe ************************************ Toán : Tiết 86 SGK:97, SGV:172 Dấu hiệu chia hết cho 9 I. MụC tiêu : Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập II. đồ dùng dạy học : - Giấy A3 để làm BT III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em giải bài 2,3/96 - Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 2. Bài mới : HĐ1: HDHS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 - Gọi HS nêu các VD về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột - Yêu cầu HS nhìn vào cột ghi các số chia hết cho 9 để tìm ra đặc điểm chung - Gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số để rút ra nhận xét - Gọi 1 số em đọc hàng chữ đậm SGK - Yêu cầu HS xét tiếp các số không chia hết cho 9 - Yêu cầu HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2, cho 5, cho 9 HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc đề - Gọi HS nêu cách làm bài - Gọi HS làm mẫu 2 số đầu - Yêu cầu tự làm vào VBT - Kết luận, ghi điểm Bài 2 : - Gọi 1 em đọc đề - HS tương tự bài 1 Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Phát giấy cho các nhóm làm bài - Kết luận, ghi điểm 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB : Bài 88 - 2 em lên bảng - 1số em đứng tại chỗ trả lời - HS nêu ví dụ: 81, 45, 63, 126, 720 ... - HS đọc thầm, trao đổi tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 - 1 số em đọc, lớp đọc thuộc - HS xét và trả lời + Chia hết cho 2, cho 5 căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải + Chia hết cho 9 căn cứ vào tổng các chữ số của số đó - 1 em đọc. + Tính nhẩm tổng các chữ số của từng số rồi chia 9 - HS khá làm mẫu - HS làm VT rồi trình bày miệng - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. 96; 7853; 5554; 1097 - 1 em đọc. - Nhóm 2 em làm bài trên phiếu rồi dán lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe ************************************ Khoa học : Tiết 35 SGK:70, SGV:131 Không khí cần cho sự cháy I. MụC tiêu : Sau bài học, HS biết : - Làm thí nghiệm chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 70, 71/ SGK - Chuẩn bị theo nhóm: Hai lọ thủy tinh, 2 nến, đế kê... iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Tại sao phải ăn muối có i-ốt? - Không khí có những tính chất gì? 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy: - Chia nhóm 4 em và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm TN này - Yêu cầu HS đọc thầm mục Thực hành trang 70 SGK để làm TN - Gọi đại diện vài nhóm trình bày kết quả TN và rút ra kết luận - GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng giúp cho sự cháy trong KK xảy ra không quá nhanh, quá mạnh. HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống - Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ - Yêu cầu HS đọc mục 70, 71 SGK, làm TN - Đại diện nhóm trình bày - Để nhóm bếp, đun bếp và dập tắt ngọn lửa? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 36 - 1 em trình bày - 1 số em đứng tại chỗ trình bày - Hoạt động nhóm 4 em - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị - Các nhóm làm TN và quan sát sự cháy của các ngọn nến - Đại diện nhóm trình bày + Lọ thủy tinh to: thời gian cháy lâu hơn + Lọ thủy tinh nhỏ: thời gian cháy ngắn hơn àCàng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn - Lắng nghe - HĐ nhóm 4 em làm việc, nhóm trưởng báo cáo kết quả chuẩn bị - HS lần lượt làm 2 TN như SGK và thảo luận giải thích nguyên nhân - Đại diện nhóm trình bày Ngọn nến không tắt vì khí N và CO2 nóng lên bay lên cao và không khí ở ngoài luôn tràn vào cung cấp O2 - Trả lời câu hỏi ************************************* Đạo đức : Tiết 7 SGK: 11, SGV: 27 Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì 1 I. MụC tiêu 1. Củng cố hiểu biết về sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, lòng biết ơn thầy cô giáo và lòng yêu lao động. - Biết đồng tình, ủng hộ các thái độ, hành vi đúng và phê phán những thái độ, hành vi chưa đúng. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi các tình huống iii. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc bài học - Nêu vài câu ca dao, tục ngữ khuyên chăm LĐ 2. Bài mới: HĐ1: Bày tỏ ý kiến - Cho nhóm 2 em thảo luận a) Bố đi vắng, em và mẹ ở nhà, mẹ bị ốm, em sẽ làm gì? b) Sáng nay, cô bị viêm họng, không nói to được, em và các bạn sẽ làm gì? c) Sáng nay, trước khi đi làm, mẹ đã dặn em ở nhà quét dọn nhà cửa, rửa ly tích. Tiến lại đến rủ em đi xem phim, em sẽ làm gì? HĐ2: Đóng vai - Chia lớp thành 2 nhóm, phân công mỗi nhóm chọn 1 trong các tình huống trên để đóng vai - Lần lượt gọi các nhóm lên biểu diễn - Tổ chức cho HS phỏng vấn - Nhận xét, tuyên dương HĐ3: Trò chơi "Hát về ông bà, bố mẹ, thầy cô, ca ngợi lao động" - Chia lớp thành 2 đội - Nêu cách chơi và luật chơi - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài Kính trọng, biết ơn người lao động - 2 em đọc. - 1 số em nêu - Các nhóm đôi thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. + Em ở nhà với mẹ, quạt cho mẹ, đi mời bác sĩ... + Em nói với cả lớp hãy giữ trật tự và tự giác học tập... + Em sẽ không đi xem phim mà ở nhà làm các việc mẹ đã giao... - Lớp nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận về cách ứng xử, chọn lời thoại và tập đóng vai - 2 nhóm tiếp nối lên sắm vai - Lớp phỏng vấn các bạn sắm vai - Bình chọn nhóm sắm vai hay nhất - Mỗi nhóm 4 em - Lần lượt mỗi đội đến phiên hát 1 bài nói về ông bà, bố mẹ... - Lắng nghe ********************************************** Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2008 Mụn: LTVC Tờn bài giảng: Ôn tập học kì 1 (Tiết 2) I. MụC ĐíCH, YêU CầU - Mức đụ̣ yờu cõ̀u vờ̀ kĩ năng đọc như ở tiờ́t 1 - Biờ́t đặt cõu có ý nhọ̃n xét vờ̀ nhõn vọ̃t trong bài tọ̃p đọc đã học (BT2); bước đõ̀u biờ́t dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huụ́ng cho trước (BT3) II. đồ dùng - Phiếu viết tên bài TĐ và HTL - Giấy khổ lớn để HS làm BT3 III. hoạt động dạy và học : 1. Bài mới : * GT bài: Nêu MĐ - YC tiết ôn tập HĐ1: Kiểm tra đọc ( Thực hiện như tiết 1) HĐ2: Ôn luyện về kĩ năng đặt câu - Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi những em đặt câu hay, đúng HĐ3: Rèn kĩ năng sử dụng thành ngữ, tục ngữ - ... u 3 HS lần lượt giải thích cách điền số của mình - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - Gọi 4 HS lần lượt làm từng phần và giải thích rõ vì sao đúng, sai? - Nhận xét, cho điểm Bài 4:HSKG - Yêu cầu HS đọc đề bài phần 4a + Số cần viết phải thỏa mãn các điều kiện nào của bài? + Để số đó chia hết cho 9 thì em chọn những chữ số nào trong các chữ số 0,6,1,2 để viết số? Vì sao? - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV chữa bài, hỏi các HS xem có viết được các số khác 2 bạn trên bảng đã viết - Gọi HS đọc BT4b + Số cần viết phải thỏa mãn các yêu cầu nào? + Vậy em chọn những chữ số nào để viết? Vì sao? - Yêu cầu HS viết số - Gọi HS nhận xét - Kết luận, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 90 - 2 em lên bảng - 1 số em nêu - Một số em tiếp nối cho VD - Lớp nhận xét, bổ sung - Trả lời câu hỏi - 1 em đọc. - HS trả lời: + Chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 66816 + Chia hết cho 9: 4563; 66816 + 2229; 3576 - 1 em đọc. a) 945 b) 762; 768 - HS nhận xét - HS giải thích - HS làm bài a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ - 4 HS làm bài. VD: a) Số 13456 không chia hết cho 3 là đúng vì số này có tổng các chữ số là 1+3+4+5+6=19; 19 không chia hết cho 3 - 1 em đọc. + Sử dụng các chữ số 0,6,1,2 để viết ba số: là số có 3 chữ số khác nhau là số chia hếtcho 9 + Chọn các chữ số 6,1,2 vì 6+1+2=9; 9 chia hết cho 9 - 2 HS lên bảng thực hiện - HS có thể viết các số sau: 612; 621; 126; 162; 216; 261 - 1 em đọc. + Sử dụng các chữ số 0,6,1,2 để viết 3 số là số có 3 chữ số khác nhau là số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 - Trả lời câu hỏi - 2 HS lên bảng thực hiện - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Mụn: ĐỊA LÝ Tờn bài giảng: Kiểm tra cuối học kì 1 Mụn: KĨ THUẬT Tờn bài giảng: Cắt,khõu,thờu sản phẩm tự chọn (tiết 4) Đó soạn ở tuần 15 Mụn: Kấ̉ CHUYậ́N Tờn bài giảng: Ôn tâp học kì 1 (Tiết 5) I. MụC đích, yêu cầu : 1. Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL 2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết cách đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. II. đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL - Viết sẵn đoạn văn ở BT2 lên bảng III. hoạt động dạy và học : 1. Bài mới: * GT bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL ( Thực hiện như tiết 1) HĐ2: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu tự làm bài. - Gọi HS chữa bài, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn - Lắng nghe - KT 3 em - 1 em đọc. - Nhận xét, chữa bài +DT: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, mỏng, hổ, quần áo, sân, Hmông, ... +ĐT: dừng lại, chơi đùa +TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Nhận xét, chữa bài + Buổi chiều, xe làm gì? + Nắng phố huyện như thế nào? + Ai đang chơi đùa trước sân? - Lắng nghe Mụn: TLV Tờn bài giảng: Ôn tập cuối học kì 1 ( Tiết 6) Ơ I. MụC tiêu - Mức đụ̣ yờu cõ̀u vờ̀ kĩ năng đọc n hư ở tiờ́t 1 - Biờ́t lọ̃p dàn ý cho bài văn miờu tả mụ̣t đụ̀ dùng học tọ̃p đã quan sát , viờ́t được đoạn mở bài theo kiờ̉u gián tiờ́p ,kờ́t bài theo kiờ̉u mở rụ̣ng (BT2) II. đồ dùng - Phiếu viết tên bài TĐ và HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật III. hoạt động dạy và học : 1. Bài mới: * GT bài: Nêu MĐ-YC tiết ôn tập HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL ( Thực hiện như tiết 1) HĐ2: Ôn luyện về văn miêu tả - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng phụ - Yêu cầu HS tự làm bài - GV lưu ý: + Đây là bài văn miêu tả đồ vật + Hãy quan sát thật kĩ 1 ĐDHT, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với các bạn khác + Không nên tả quá chi tiết, rờm rà - Phát phiếu cho 2 nhóm - GV nhận xét, kết luận và ghi điểm - Yêu cầu HS tiếp tục làm BT2b - Gọi HS trình bày - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị KT HKI - Lắng nghe - 1 em đọc. - 1 em đọc. - HS quan sát 1 đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào VN sau đó chuyển thành dàn ý - 2 em làm phiếu và dán lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung MB: Câu bút do ông em tặng nhân dịp sinh nhật TB: - Tả bao quát + Dáng thon, mảnh + Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay + Màu nâu đen, không lẫn với bút khác + Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín + Hoa văn trang trí là hình lá tre + Cái cài bằng thép trắng - Tả bên trong + Ngòi bút thanh, sáng loáng... + Nét bút thanh, đậm ... KB: Em giữ cẩn thận và cảm thấy như ông luôn ở bên em - HS làm VT - 3-4 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung MB: Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày, luôn chứng kiến những buồn vui của em trong học tập, đó là chiếc bút máy màu xanh. Đây là món quà em được bố tặng cho khi vào năm học mới KB: Em luôn giữ cây bút cẩn thận, không bao giờ bỏ quên hay quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố bên cạnh động viên học tập. - Lắng nghe Mụn: TOÁN Tờn bài giảng: Luyện tập chung I. MụC tiêu : - Biờ́t vọ̃n dụng dṍu hiợ̀u chia hờ́t cho 2,3,5,9 trong mụ̣t sụ́ tình huụ́ng đơn Giản. * Giảm tải: Giảm bài 4/99 II. đồ dùng dạy học : - Thước kẻ và êke III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : - Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 - Với mỗi dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, hãy cho 1 VD minh họa. 2. Bài mới : * GT: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về các dấu hiệu chia hết và vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải toán * Luyện tập: Bài 1 : - Gọi HS đọc đề, tự làm bài - Chữa bài: + Số nào chia hết cho 2? + Số nào chia hết cho 3? + Số nào chia hết cho 5? + Số nào chia hết cho 9? - Nhận xét, ghi điểm Bài 2 : - Gọi HS đọc đề - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Cho 3 HS giải thích cách làm - Gọi HS nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - Yêu cầu 4 em lên bảng giải thích cách điền số - Nhận xét, ghi điểm Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài + Em hiểu " xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào" như thế nào? + Vậy số HS lớp đó phải thỏa mãn những điều kiện nào của bài? + Vậy số đó là số nào? + Em làm ntn để tìm ra số 30? - Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB kiểm tra HKI - 4 em tiếp nối trả lời và cho VD - Lắng nghe - 1 em đọc. - HS trả lời: + 4568; 2050; 35766 + 2229; 35766 + 7435; 2050 + 35766 - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - 3 HS lên bảng thực hiện và giải thích, cả lớp làm vào VBT - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét,sửa bài - 4 em giải thích - Lớp nhận xét, chữa bài - 1 em đọc. + Số HS lớp đó chia hết cho cả 3 và 5 + Là số lớn hơn 20 và bé hơn 35 + Là số chia hết cho cả 3 và 5 + Là số 30 - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe Mụn: KHOA HỌC Tờn bài giảng: Không khí cần cho sự sống I. MụC tiêu : - Làm thí nghiợ̀m đờ̉ chứng tỏ: + Càng có nhiờ̀u khụng khí thì càng có nhiờ̀u ụ-xi đờ̉ duy trì sự cháy được lõu hơn. + Muụ́n sự cháy diờ̃n ra liờn tục thì khụng khí phải được lưu thụng. + Nờu ứng dụng thực tờ́ liờn quan đờ́n vai trò của khụng khí đụ́i với sự cháy: thụ̉i bờ́p lửa cho lửa cháy to hơn , dọ̃p tắt lửa khi có hỏa hoạn, II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 72,73/ SGK - Sưu tầm các hình ảnh người bệnh thở bằng ô-xi - Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá iii. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : - Nêu vai trò của ô-xi, ni-tơ đối với sự cháy? - Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi không bị tắt? 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người: - Gọi HS đọc các yêu cầu của mục thực hành trang 72 SGK và nhận xét - Cho HS xem tranh người bệnh được thở ô-xi + Vai trò của không khí đối với sự sống con người ? HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật, động vật: - Yêu cầu quan sát hình 3,4 SGK và trả lời: + Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? + Kể TN của nhà bác học về việc nuôi chuột bạch trong bình thủy tinh kín, chuột thở hết ô-xi trong bình thì chết mặc dù thức ăn, nước uống còn - Lưu ý: Không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ... HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi: - Yêu cầu quan sát hình 5,6 trang 73 SGK và thảo luận: + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan? - Gọi 2 em trình bày - Yêu cầu HS thảo luận: + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật? + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi? - Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở 3. Củng cố, dặn dò: -GD: Cần bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch bằng cỏch giữ vờn sinh mụi trường , khụng vức rỏc ,xỏc chết động vật ,khụng đại tiểu tiện bừa bói ,.. - Nhận xét - Chuẩn bị Kiểm tra KHI - 2 em lên bảng. - 1 số em trả lời - HS đọc thầm, 1 em đọc thành tiếng - HS thực hành nêu nhận xét + Để tay trước mũi, luồng không khí ấm chạm vào tay + Nếu nín thở sẽ thấy ngột ngạt, khó chịu - HS quan sát, nhận xét + Con người cần không khí để thở - Quan sát và trả lời câu hỏi + Thiếu không khí - Lắng nghe và nhận xét - Lắng nghe - Nhóm 2 em quan sát, thảo luận + Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng + Máy bơm không khí vào nước - 2 em trình bày - 2 em cùng bàn thảo luận - HS tự trả lời + Ô-xi + Người thợ lặn, thợ hầm lò, người bệnh nặng... - Lắng nghe - Lắng nghe Mụn: LTVC Tờn bài giảng: Kiểm tra môn Tiếng Việt (tiết 7) Mụn: TOÁN Tờn bài giảng: Kiểm tra cuối học kì 1 Mụn: TLV Tờn bài giảng: Kiểm tra môn Tiếng Việt (tiết 8) Mụn: LTVC Tờn bài giảng: Tập biểu diễn Sinh hoạt lớp I. yêu cầu : - Đánh giá hoạt động của HKI - Triển khai kế hoạch HKII III. Hoạt động trên lớp : 1. Đánh giá hoạt động HKI: - Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá về tất cả các mặt của tổ trong HKI - Lớp trưởng nhận xét chung - Lớp phó công bố kết quả thi đua HKI - GV chủ nhiệm bổ sung thêm về kết quả thi cuối HKI 2. Kế hoạch HKII: - Duy trì số lượng học sinh - Nâng cao hiệu quả việc truy bài đầu giờ và đôi bạn giúp nhau học tập
Tài liệu đính kèm: