TOÁN
BÀI : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I - MỤC TIÊU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
-Bước đầu biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
-Làm được Bt1, Bt2.
-HS khá giỏi làm thêm được BT3, Bt4.
II. CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ:
Bài mới:
Thứ hai, ngày tháng năm 20 TOÁN BÀI : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I - MỤC TIÊU: -Biết dấu hiệu chia hết cho 9 . -Bước đầu biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. -Làm được Bt1, Bt2. -HS khá giỏi làm thêm được BT3, Bt4. II. CHUẨN BỊ: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 9. Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 & vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau) Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau? Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9 + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không. Hoạt động 2: Thực hành Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 9 & không chia hết cho 9 Bài tập 1: Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài 1 Bài tập 3: GV yêu cầu HS viết hai số có 3 chữ số chia hết cho 9. Bài tập 4: GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu theo các cách sau: + Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0, 1, 2, 3... vào ô trống, nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chữ số đó thích hợp. + Cách 2: Nhẩm thấy 3 + 1 = 4. Số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 & 9 thì chia hết cho 2. Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử không còn chữ số nào thích hợp nữa. Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp. HS tự tìm & nêu HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 -Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC BÀI: ÔN TẬP NHẬN XÉT CUỐI KÌ I TẬP ĐỌC ÔN TẬP : TIẾT 1 I/ MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung , thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. -HS khá giỏi: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn đoạn thơ (tốc độ trên 80 tiếng/phút). II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Oån định tố chức: Hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài: Hoạt động : thực hành Bài tập 1: (cá nhân) Gọi HS bốc thăm chọn các bài tập đọc đã học và thực hiện theo yêu cầu trong thăm. Nhận xét cho điểm. Bài tập 2: (nhóm lớn) Cho HS làm việc theo nhóm (5 phút) Nhận xét, chốt ý chính. HS bốc thăm HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung Củng cố-dặn dò: -Về ôn lại các bài tập đọc mà các em chưa đạt theo yêu cầu. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo. KHOA HỌC BÀI: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I-MỤC TIÊU: -Làm thí nghiệm chứng tỏ: +Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. +Muốn sự cháy diễn ra lên tục, thì không khí phải lưu thông. -Nêu ứng dụng thực tiển liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập lửa tắt khi có hỏa hoạn. -Giáo dục kĩ năng sống: +Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. +Kĩ năng phân tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu. +Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trính tiến hành thí nghiệm. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 70,71 SGK. -Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: +Hai lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ) , 2 cây nến bằng nhau +Một lọ thuỷ tinh không có đáy (ống thuỷ tinh ), nến, đế kê . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Không khí cần cho sự cháy” Phát triển : Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy -Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dúng thí nghiệm. -Yêu cầu các nhóm đọc mục”Thực hành” trang 70 SGK. -Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy như thế nào? Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống -Các nhóm báo cáo về đồ dùng chuẩn bị thí nghiệm. -Yêu cầu hs đọc mục thực hành trang 70,71 SGK để biết cách làm. Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần kiên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. -Báo cáo đồ dùng. -Đọc SGK. -Các nhóm làm thí nghiệm như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. -Các nhóm cử thư kí ghi lại ý kiến và kết quả quan sát theo mẫu: Kích thước lọ thuỷ tinh Thời gian cháy Giải thích 1.Lọ to 2.Lọ nhỏ -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Giúp cho sự cháy không diễn ra quá nhanh và mạnh. -Làm thí nghiệm như SGK và nhận xét kết quả. Thảo luận giải thích nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không đáy được kê lên đế không kín? Củng cố: -Hãy ứng dụng những gì vừa học giải thích sự cháy của ngọn đèn dầu, của bếp lửa. Tại sao xung quanh cái chụp đèn có nhiều lỗ nhỏ? Tại sao ta phải quạt bếp? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày tháng năm 20 TOÁN BÀI : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I - MỤC TIÊU: -Biết dấu hiệu chia hết cho 3 . -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản. -Làm được Bt1, Bt2. -HS khá giỏi làm thêm được Bt3, Bt4. II. CHUẨN BỊ: -Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 3 Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 & vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3 có số dư khác nhau) Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau? Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết cho 3 + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay không. Hoạt động 2: Thực hành Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 3 & không chia hết cho 3 Bài tập 1: Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài 1 Bài tập 3: GV yêu cầu HS viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 3. Bài tập 4: GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu GV yêu cầu HS nêu nhận xét: Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chỉ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp. HS tự tìm & nêu HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3. Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ ÔN TẬP : TIẾT 2 I/ MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng d0oc5 như ở tiết một. -Biết đặt câu có ý nhận xet12 về nhân vật trong bài tập đọc đã học (Bt2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học cho phù hợp với tình huống cho t ... i que đan). -HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 80 chữ/15phút); hiểu nội dung bài. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Oån định tố chức: Hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài: Hoạt động : thực hành Bài tập 1: (cá nhân) Gọi HS bốc thăm chọn các bài tập đọc đã học và thực hiện theo yêu cầu trong thăm. Nhận xét cho điểm. Bài tập 2: Viết chính tả Cho HS đọc bài. Quan sát cách trình bày bài viết Cho HS viết Chấm điểm, nhận xét chung. HS bốc thăm HS viết chính tả Củng cố-dặn dò: -Về ôn lại các bài tập đọc mà các em chưa đạt theo yêu cầu. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP : TIẾT 5 I/ MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nhận biết được danh từ, động tư, tính tư,ø trong đoạn văn; Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (Bt2). II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Oån định tố chức: Hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài: Hoạt động : thực hành Bài tập 1: (cá nhân) Gọi HS bốc thăm chọn các bài tập đọc đã học và thực hiện theo yêu cầu trong thăm. Nhận xét cho điểm. Bài tập 2: cho HS làm nhóm đôi. Cho HS đọc bài. HS thảo luận. Chấm điểm, nhận xét chung. HS bốc thăm HS thảo luận Đại diện trình bày Loop71 nhận xét Củng cố-dặn dò: -Về ôn lại các bài tập đọc mà các em chưa đạt theo yêu cầu. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo. Thứ năm, ngày tháng năm 20 TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn giản. -Làm được Bt1, Bt2, Bt3. -HS khá giỏi Làm thêm Bt4, Bt5. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Luyện tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS tự làm vào vở sau đó chữa bài. Bài tập 2: A.GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở. B.GV cho HS nêu cách làm. GV khuyến khích cách làm sau: Trước hết chọn các số chia hết cho 2. Trong các số chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3 (có tổng các chữ số chia hết cho 3). C. GV cho HS nêu cách làm (nhanh nhất là chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3, các số chia hết cho 5 và chia hết cho 9). Sau đó cá nhân HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Bài tập 3: HS tự làm vào vở sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài tập 4: HS tính giá trị của từng biểu thức, sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5. Bài 5: HS đọc đề toán. HS phân tích: Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là: 0; 15; 30, 45; ..; lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số học sinh của lớp là 30. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: kiểm tr định kì. -Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP : TIẾT 6 I/ MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (Bt2). II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Oån định tố chức: Hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài: Hoạt động : thực hành Bài tập 1: (cá nhân) Gọi HS bốc thăm chọn các bài tập đọc đã học và thực hiện theo yêu cầu trong thăm. Nhận xét cho điểm. Bài tập 2: làm cá nhân Cho HS đọc bài. Quan sát, trình bày Cho HS viết Chấm điểm, nhận xét chung. HS bốc thăm HS quan sát HS viết bài Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP : TIẾT 7 I/ MỤC TIÊU: -Kiểm tra (Đọc) theo ức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề Kt ôn Tiếng Việt lớp 4, HKI. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Oån định tố chức: Hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài: Hoạt động : kiểm tra -Hướng dẫn cho HS làm bài -Trình bày -Nhận xét chung. HS làm bài Trình bày, lớp nhận xét Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo. LỊCH SỬ BÀI: KIỂM TRA CUỐI KÌ I KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I-MỤC TIÊU: -Nêu con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 72, 73 SGK. -Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. -Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: -Ô-xi và ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Không khí cần cho sự sống” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người -Yêu cầu hs làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 72. -Các em hãy nín thở, mô tả lại cảm giác lúc nín thở. -Dựa vào tranh ảnh, em hãy nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người. -Trong đời sống, người ta ứng dụng kiến thức này như thế nào? Hoạt động 2:TÌm hiểu vai trò của kông khí đối với thực vật và động vật -Yêu cầu hs quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? -Giảng: người ta đã làm thí nghiệm nhốt 1 con chuột bạch vào 1 chiếc lồng kín có đủ thức ăn và nước uống, không lâu sau con chuột chết vì nó đã dùng hết ô-xi trong lồng kín, dù thức ăn và nước uống vẫn còn. -Cây cũng cần phải hô hấp lấy ô-xi, em hãy giải thích tại sao không nên trồng nhiều cây trong nhà đóng kín cửa? +BVMT: Em hãy giải thích tại sao không khí cần cho sự sống? Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi -Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo cặp. -Gọi vài hs nói trước lớp. -Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi: +Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. +Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở? +Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi? Kết luận: Người, động vật, thcự vật muốn sống cần có ô-xi để thở. -Hs dễ dàng cảm thấy luồng không khí ấm chạm vào tay khi các em tở ra. -Mô tả cảm giác nín thở. -Con người cần không khí để thở. -Xây nhà cao thoáng khí; thợ lặn mang theo bình khí khi lặn sâu xuống biển. -Vì không còn ô-xi để thở. -Nêu ý kiến thắc mắc. -Vì cây sẽ hút hết ô-xi và thải ra các-bô-níc ảnh hưởng đến sự hô ấp con người. -Hs quay lại theo cặp và nói: +Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước(Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng) +Tên dụng cụ giúp nướctrong bể cá có nhiều không khí hoà tan(Máy bơm không khí vào nước. -Thảo luận trả lời: Củng cố: -Vai trò của không khí đối với con người như thế nào? Em sẽ áp dụng kiến thức này như thế nào? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày tháng năm 2009 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP : TIẾT 8 I/ MỤC TIÊU: -Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề Kt moan Tiếng Viết lớp 4 HKI (TL đã đã dẫn). II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Oån định tố chức: Hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài: Hoạt động : kiểm tra -Hướng dẫn cho HS làm bài -Trình bày -Nhận xét chung. HS làm bài Trình bày, lớp nhận xét Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiếp theo. ĐỊA LÍ BÀI: ÔN TẬP TOÁN KIỂM TRA CUỐI HKI KĨ THUẬT -TIẾT: 18 BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TT) A. MỤC TIÊU : -Sử dụng đựoc một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. -Không bắt buộc HS nam thêu. -Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nhận xét những sản phẩm của bài trước. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I -Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. -Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu. -Nhận xét và bổ sung ý kiến. *Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn -Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm) -Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học. -Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích. -Nêu lần lượt. -Chọn và thực hiện. IV. Củng cố-Dặn dò: -Dặn hs dựa vào những mũi đã học ( tiết 26 cần nhận xét sản phẩm và cho hs trưng bày sản phẩm) -Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: