Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút)
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ pù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vất trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều .
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 18 Thứ Hai, ngày 28 tháng 12 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1: Anh văn (GV Anh văn dạy) ----------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ pù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vất trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều . II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giaựo vieõn Hoùc sinh Hẹ1.Giụựi thieọu baứi.Tửứ tuaàn 11 ủeỏn heỏt tuaàn 17, caực em ủaừ hoùc raỏt nhieàu baứi taọp ủoùc. Coự baứi laứ thụ, coự baứi laứ vaờn xuoõi, coự baứi thuoọc theồ loaùi kũch. Hẹ 2: Kieồm tra taọp ủoùc a) Kieồm tra 1/6 HS trong lụựp. b)Toồ chửực kieồm tra. -Goùi tửứng HS leõn boỏc thaờm. -Cho HS chuaồn bũ baứi. -Cho HS traỷ lụứi. -GV cho ủieồm (theo hửụựng daón) Hẹ 3: Luyeọn taọp. -Cho HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp. -GV giao vieọc: caực em chổ ghi vaứo baỷng toồng keỏt nhửừng ủieàu caàn ghi nhụự veà caực baứi taọp ủoùc laứ chuyeọn keồ. -Nghe. -Laàn lửụùt leõn boỏc thaờm. -Moói em chuaồn bũ trong 2 phuựt -HS ủoùc baứi theo yeõu caàu theo phieỏu thaờm. -1HS ủoùc – lụựp ủoùc thaàm. -HS laứm vieọc theo nhoựm 4. -Nhaọn giaỏy, buựt vaứ thaỷo luaọn -ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy Taực giaỷ Noọi dung chớnh Nhaõn vaọt Trinh ẹửụứng Nguyeón Hieàn nhaứ ngheứo maứ hieỏu hoùc Nguyeón Hieàn Tửứ ủieồn nhaõn vaọt LS Vieọt Nam Baùch Thaựi Bửụỷi tửứ tay traộng, nhụứ coự chớ ủaừ laứm neõu sửù nghieọp lụựp Baùch Thaựi Bửụỷi Xuaõn Yeỏn Leõ Quang Long, Phaùm Ngoùc Toaứn Truyeọn ủoùc 1 (1995) A-leỏch-xaõy Toõn –xtoõi Phụ – bụ -GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Daởn HS tieỏp tuùc veà nhaứ luyeọn ủoùc. -Nghe. ------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 2) I, Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ pù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2), bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3) II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giaựo vieõn Hoùc sinh 1. Giới thiệu bài 2.Kiểm tra tập đọc và HTL + Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài. + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn. 3. Luyện tập Bài 2:Đặt câu nhận xét về các nhân vật + Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. + Yêu cầu hs nêu câu mình đặt + Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. Lưu ý HS phải đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS làm việc theo phiếu. + Phát giấy chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 3. - Yêu cầu HS chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn. - Yêu cầu HS xem lại các bài TĐ : Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ , tục ngữ đã học . + Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá. + Kết luận lời giải đúng. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị, xem lại bài + Từng HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng từng đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu. + HS trả lời. + 1 HS đọc yêu cầu + HS tự làm bài vào vở + 1 số HS nêu miệng câu mà mình vừa đặt. + Lớp nhận xét, bổ sung. VD : Nguyễn Ngọc Kí rất có chí . + 1 HS đọc – Lớp đọc thầm + Chia nhóm, Nhận đồ dùng + Thảo luận, trao đổi viết vào phiếu những thành ngữ, tục ngữ thích hợp. + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày vào vở. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Có chí thì nên. Có công mài sắt , có ngày nên kim . Người có chí thì nên, Nhà có nền thì vững . + Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo . Lửa thử vàng, gian nan thử sức . Thất bại là mẹ thành công . + Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi;. ------------------------------------------------- Tiết 4: toán Bài:Dấu hiệu chia hết cho 9 I, Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giaựo vieõn Hoùc sinh 1. Kiểm tra + Tìm các số có 2 chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. -GV nhận xét 2. Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1:Tìm hiểu các số chia hết cho 9 + Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. + Ghi kết quả tìm được của HS làm 2 cột, cột các số chia hết cho 9 và cột các số không chia hết cho 9. HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 9 + Yêu cầu HS đọc và tìm đặc điểm các số chia hết cho 9 vừa tìm được. + Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9. + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9. + Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? + Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9. + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9. + Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? + Nhận xét " Rút ra kết luận SGK. + Yêu cầu hs lấy VD HĐ3: Luyện tập Bài 1+2: Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. Bài 3+4:Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm toán 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 1 HS lên bảng làm. + Lớp làm vào bảng con. + HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, 1 số chia hết cho 9 và 1 số không chia hết cho 9. + 1 số HS nêu lại các phép tính ở 2 cột. + HS tự tìm và nêu ý kiến (có thể nêu các đặc điểm không phải là dấu hiệu chia hết cho 9). + HS tự tính tổng các chữ số trong các số vừa tìm được chia hết cho 9 và nêu ý kiến. + Tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9. + HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 :Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9. + HS tự tính tổng các chữ số trong các số không chia hết cho 9 và nêu ý kiến. + Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9. + Nêu phần lưu ý SGK :Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9. + Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho9 + Tự làm bài vào vở. + 2 HS lên bảng chữa. Bài 1: 999, 234, 2565 Bài 2: 69, 9257,5452, 8720. - HS giải thích cách làm, nêu dấu hiệu chia hết cho9.dấu hiệu không chia hết cho9. Bài3: Xếp các số theo thứ tự sau: 63; 72; 82; 90; 99; 108; 117. Bài4: 342; 468; 6183; 405 ------------------------------------------------- Buổi chiều: Tiết 1: Đạo đức Bài: Thực hành kĩ năng cuối học kỳ I I, Mục tiêu: - Ôn lại từ bài 1 đến bài 8. - Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm sóc đối với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo và những người lao động. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. - Phiếu thảo luận. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giaựo vieõn Hoùc sinh 1. Kiểm tra - Thế nào là trung thực trong học tập? - GV nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1: Trò chơi: “Phỏng vấn” + Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + Yêu cầu HS đóng vai phỏng vấn các bạn về các vấn đề: - Trong học tập, vì sao phải trung thực. Hãy kể một tấm gương trung thực. - Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì? - Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? Kể những việc tốt mà em đã làm. - Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. + Gọi 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời. + Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. HĐ2. Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học. - Chia nhóm yêu cầu hs làm việc theo nhóm - Phát phiếu ghi các nội dung sau:các hành vi sau đây thuộc những mực, hành vi nào? + Nhận lỗi với cô giáo khi chưa làm bài tập. + Giữ gìn đồ dùng cẩn thận. + Phấn đấu giành những điểm 10. + Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nội dung sau: Tình huống1: Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em sẽ làm gì? Tình huống2: Nhà quá nghèo, mẹ muốn em nghỉ học, em sẽ làm gì? 4, Củng cố,dặn dò : - Nhận xét giờ học. - 2 học sinh lên bảng trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh theo dõi. + HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn. + 2-3 HS lên thực hành. + Các nhóm khác theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu bài trong phiếu +Thảo luận nhóm, đưa ra kết quả chung. + Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. a- Trung thực trong học tập b- Tiết kiệm tiền của. c- Biết ơn. d- Tiết kiệm thời giờ. - HS chia nhóm: 2 bàn/ 1 nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra các cách giải quyết. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét về cách giải quyết đúng chuẩn mực hành vi đúng. ---------------------------------------------------- Tiết 2: Luyện tiếng việt Ôn tập: danh từ, động từ, tính từ câu hỏi - câu kể. I.Mục tiêu: - Củng cố luyện tập cho HS về danh từ, động từ, tính từ và câu hỏi, câu kể. - HS biết xác định thành thạo các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn và biết sử dụng các từ loại, kiểu câu hỏi, câu kể vào nói, viết. II. Hoạt động dạy - học . 1. Gv nêu yêu cầu nội dung tiết học. 2. Hướng dẫn ôn luyện. HĐ1: Củng cố kiến thức: - Thế nào là Danh từ, động từ, tính từ ? Cho ví dụ. -Câu như thế nào là câu hỏi ? Có thể bổ sung câu hỏi vào những mục đích gì ? -Khi đặt câu hỏi chúng ta phải lưu ý điều gì ? - Câu kể là câu như thế nào ? Cho 1 số VD? * GV củng cố lại các kiến thức cơ bản. HĐ2: Luyện tập. Bài1 : Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau : " Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng. Ngay giữa tay cầm, chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút hai cái giẻ dưới yên lau, phủi sạch sẽ; Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu ). Kể về một buổi tối sinh hoạt của gia đình em ( có sử dụng câu hỏi và câu kể ) HĐ3: Kiểm tra - chữa bài. Bài 1 : GVvà HS chữa từng câu ( Để xác định danh từ, động từ và tính từ ). Bài 2: Gọi HS đọc bài văn. - Cả lớp và GV nhận xét - Bổ sung. 3. Củng cố bài – dặn dò. ----------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục (GV Thể dục dạy) ------------------------------------------------------------------ Thứ Ba, ngày 29 tháng 12 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1: Toán Bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 I, Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giaựo vieõn Hoùc sinh 1. Baứi cuừ ?:Neõu daỏu hieọu chia heỏt cho 9? Cho vớ duù - Nhaọn xeựt, ghi ủieồm 2. Baứi mụựi: * Giụựi thieọu baứi Daỏu hieọu chia heỏt cho3 Hẹ1: Hửụựng daón HS tỡm ra daỏu hieọu chia heỏt cho3 - Neõu caực soỏ chia heỏt cho 3 vaứ caực soỏ khoõng chia heỏt cho 3 - Ghi baỷng caựch xeựt toồng caực chửừ soỏ cuỷa moọt vaứi soỏ - Caực soỏ khoõng chia heỏt cho 3 coự ủaởc ủieồm gỡ? Hẹ2. Thửùc haứnh Baứi 1: *Trong caực soỏ sau, soỏ naứo chia heỏt cho 3? - vaọn duùng kieỏn thửực vửứa hoùc ủeồ tỡm - Nhaọn xeựt, choỏt lụứi giaỷi ủuựng Baứi 2: *Trong caực soỏ sau, soỏ naứo khoõng chia heỏt cho 3? - Nhaọn xeựt chung baứi laứm cuỷa caực em Baứi 3: *Vieỏt 3 soỏ coự ba chửừ soỏ vaứ chia heỏt cho 3 - Nhaọn xeựt baứi cuỷa HS Baứi 4:*Neõu yeõu caàu baứi taọp - Nhaọn xeựt, choỏt lụứi giaỷi ủuựng KL:Coự theồ vieỏt 1 hoaởc 4 vaứo oõ troỏng 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ - Yeõu caàu HS neõu laùi daỏu hieọu chia heỏt cho 3. - Nhaọn xeựt chung giụứ hoùc - 2 HS leõn baỷng traỷ lụứi. - HS nghe - HS neõu. - Neõu ủaởc ủieồm cuỷa caực soỏ chia heỏt cho 3 - HS ruựt ra nhaọn xeựt: Caực soỏ chia heỏt cho 3 ủeàu coự toồng caực chửừ soỏ chia heỏt cho 3 -ẹeàu coự toồng caực chửừ soỏ khoõng chia heỏt cho 3 - HS neõu yeõu caàu - Thửùc hieọn baứi taọp theo N2 - HS neõu keỏt quaỷ, Neõu caựch laứm Caực soỏ chia heỏt cho 3 laứ: 1872,92313,231 - HS neõu caực soỏ Vaọn duùng daỏu hieọu chia heỏt cho 3 ủeồ tỡm caực soỏ khoõng chia heỏt cho 3 - HS laứm baứi caự nhaõn - Moọt soỏ HS neõu keỏt quaỷ - Lụựp nhaọn xeựt, chửừa baứi cho baùn - HS laứm baứi baỷng con. - Moọt HS leõn baỷng vieỏt - Moọt HS neõu yeõu caàu - Thửùc hieọn baứi taọp theo N4 - Caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ - 2 HS neõu -------------------------------------------------- Tiết 2: Hát nhạc (GV Hát nhạc dạy) Tiết 3: Luyện từ và câu Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì i (Tiết 3) I, Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ pù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện, bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền(BT2) II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc – HTL. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giaựo vieõn Hoùc sinh 1. Kiểm tra - Nêu nội dung bài Cánh diều tuổi thơ. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài 1.Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số HS trong lớp) - Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó. - GV nhận xét, cho điểm . 2. Luyện tập:Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề. + Yêu cầu hs đoc lại truyện “Ông Trạng thả diều”. + Yêu cầu HS nhắc lại các kiểu mở bài và kết bài đã học. + Yêu cầu HS viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu viết bài. + Gọi 1 số HS đọc bài của mình. + Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. 3, Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 1 HS trả lời câu hỏi - HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó . + 1 HS đọc + Lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả diều”. +1HS nhắc lại ghi nhớ về 2 kiểu mở bài và 2 kiểu kết bài . - HS làm bài cá nhân vào vở sau đó nối tiếp nhau đọc các mở bài và các kết bài. VD: a. Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng vì có ý chí vươn lên, đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông... b. Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên, Có công mài sắt, có ngày nên kim... + Lần lượt từng HS đọc tiếp nối các phần mở bài, kết bài. + Lớp theo dõi, nhận xét. ------------------------------------------------------- Tiết 4: Khoa học Bài: Không khí cần cho sự cháy I, Mục tiêu: Giúp HS - Làm thí nghiệm để chứng tỏ + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II, Đồ dùng dạy học: - 2 cây nến bằng nhau; 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) - 2 lọ thủy tinh không có đáy để kê. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu Giaựo vieõn Hoùc sinh 1.Baứi cuừ:Nhaọn xeựt baứi kieồm tra hoùc kyứ 2.Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi: Khoõng khớ caàn cho sửù chaựy Hẹ1:Tỡm hieồu vai troứ cuỷa oõ – xi ủoỏi vụựi sửù chayự : -Toồ chửực cho HS thửùc haứnh thớ nghieọm Bửụực1: Toồ chửực vaứ hửụựng daón +Yeõu caàu caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm thớ nghieọm naứy + Yeõu caàu HS ủoùc muùc thửùc haứnh SGK trang 70 + Phaựt phieỏu: Kớch thửụực loù Thụứi gian chaựy Giaỷi thớch 1. Loù thuyỷ tinh to 2. Loù thuyỷ tinh nhoỷ + Giuựp HS ruựt ra keỏt luaọn sau khi thửùc hieọn thớ nghieọm * Caứng nhieàu khoõng khớ thỡ caứng nhieàu oõ –xi ủeồ duy trỡ sửù chaựy laõu hụn. Hẹ2: Tỡm hieồu veà caựch duy trỡ sửù chaựy vaứ ửựng duùng trong cuoọc soỏng Toồ chửực hửụựng daón +Yeõu caàu caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm thớ nghieọm naứy + Yeõu caàu HS ủoùc muùc thửùc haứnh 1 SGK trang 70 + Giuựp HS naộm vửừng keỏt quaỷ * ẹeồ duy trỡ sửù chaựy, caàn lieõn tuùc cung caỏp khoõng khớ. Noựi caựch khaực, khoõng khớ caàn ủửụùc lửu thoõng . 3.Cuỷng coỏ, daởn doứ: Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung baứi -Ngửụứi ta ủaừ ửựng duùng vai troứ cuỷa khoõng khớ vaứo nhieàu vieọc trong cuoọc soỏng. Yeõu caàu HS veà tỡm hieồu theõm -HS laộng nghe - Caực nhoựm ủeồ ủoà laứm thớ nghieọm treõn baứn vaứ baựo caựo. - 2 HS ủoùc ủeồ caỷ lụựp naộm vửừng caựch laứm thửùc haứnh. - Caực nhoựm laứm thớ nghieọm theo chổ daón vaứ quan saựt hieọn tửụùng, ủieàn vaứo baỷng - Thử kớ cuỷa caực nhoựm ghi caực yự kieỏn giaỷi thớch veà keỏt quaỷ thớ nghieọm vaứo baỷng + ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh - HS nhaộc laùi keỏt luaọn. - Caực nhoựm ủeồ ủoà laứm thớ nghieọm treõn baứn vaứ baựo caựo. - 2 HS ủoùc ủeồ caỷ lụựp naộm vửừng caựch laứm thửùc haứnh. - Thaỷo luaọn trong nhoựm, giaỷi thớch nguyeõn nhaõn laứm cho ngoùn lửỷa chaỷy lieõn tuùc - HS nhaộc laùi keỏt luaọn - 2 HS ủoùc muùc baùn caàn bieỏt ----------------------------------------------------------- Buổi chiều: (Học các môn tự chọn) ------------------------------------------------------------- Thứ Tư, Thứ Năm, ngày 30, 31 tháng 12 năm 2009 (Thi Khảo sát chất lượng cuối kì I) ---------------------------------------------------- Thứ Sáu, ngày 1 tháng 1 năm 2010 (Nghỉ Tết dương lịch) -------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: