Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2008-2009

A-Kiểm tra bài cũ:

- HS thực hiện nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.

- Tìm các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5: 25, 40, 56, 75, 80.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:

2-Nhận biết các dấu hiệu:

- GV viết các số lên bảng theo 2 cột.

- Gọi HS nhẩm các phép tính để rút ra kết luận.

- Gọi HS đọc ghi nhớ: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

* Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .

- Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm rồi chữa.

- Gọi HS nêu nhận xét chung: Số 99 có tổng các chữ số là 18 nên chia hết cho 9; 108 có 1 + 0 + 8 = 9, 9 chia hết cho 9 nên 108 chia hết cho 9.

Bài 2: Tương tự BT 1.

Bài 3: Gọi HS đọc bài.

- HS làm và nêu kết quả- Lớp nhận xét và sửa.

Bài 4: Yêu cầu HS nắm cách viết vào ô trống số nào để được số chia hết cho 9.

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 9. 
Biết vận dụng các dấu hiệu để làm BT.
GDHS yêu thích học toán.
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài soạn, bảng nhóm.
 - HS : SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
- Tìm các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5: 25, 40, 56, 75, 80.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Nhận biết các dấu hiệu:
- GV viết các số lên bảng theo 2 cột. 
- Gọi HS nhẩm các phép tính để rút ra kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
* Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm rồi chữa.
- Gọi HS nêu nhận xét chung: Số 99 có tổng các chữ số là 18 nên chia hết cho 9; 108 có 1 + 0 + 8 = 9, 9 chia hết cho 9 nên 108 chia hết cho 9...
Bài 2: Tương tự BT 1.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
- HS làm và nêu kết quả- Lớp nhận xét và sửa.
Bài 4: Yêu cầu HS nắm cách viết vào ô trống số nào để được số chia hết cho 9.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài. 
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện nháp – 1 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS thực hiện và nêu kết quả: 315, 135, 225.
Tập đọc
Ôn tập ( Tiết 1 )
1-Mục tiêu:
 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu của học sinh.
- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học đã học từ học kì I, biết diễn cảm đúng ND.
- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về ND và nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
2-Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập có ghi sẵn các bài tập đọc.
 - Phiếu ghi sẵn BT 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
3-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài.
Gv giới thiệu ND bài học
B. KT tập đọc và học thuộc lòng :
- Gv hướng dẫn cách tiến hành, yêu cầu khi kiểm tra.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- GV cho điểm.
* Bài tập:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
GV HD HS cách thực hiện: Ghi 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài. 
- Dặn dò về nhà làm bài tập còn lại.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc.
HS đọc theo yêu cầu của phiếu.
- HS làm bài tập vào VBT.
- 1 vài Hs trình bày kết quả.
Hát nhạc
( Đ/c Xuân dạy )
------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Kiểm tra định kì lần 1
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 3. 
Biết vận dụng các dấu hiệu để làm BT.
GDHS yêu thích học toán.
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài soạn, bảng nhóm.
 - HS : SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện nêu dấu hiệu chia hết cho 9 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Nhận biết các dấu hiệu:
- GV viết các số lên bảng theo 2 cột. 
- Gọi HS nhẩm các phép tính để rút ra kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
* Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm rồi chữa.
- Gọi HS nêu nhận xét chung: 
Bài 2: Tương tự BT 1.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
- HS làm và nêu kết quả- Lớp nhận xétvà sửa.
Bài 4: Yêu cầu HS nắm cách viết vào ô trống số nào để được số chia hết cho 3.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài. 
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS nêu. Lớp nhận xét.
- Thực hiện nháp – 1 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu: 
- HS biết phối hợp cắt, khâu, thêu và vận dụng những đường khâu, thêu đã học để tự làm một sản phẩm mà mình thích.
- Rèn luyện bàn tay khéo léo.	
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bộ đồ dùng học tập thực hành.
 - HS : Bộ thực hành.	
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- GV nhận xét sự chuẩn bị của hs.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu yêu cầu tiết học :
 - GV nêu và ghi tên bài lên bảng. 
2. Hướng dẫn thực hành:
 * Với sp khâu cắt túi rút dây:
* Quy trình :
+ Đo, cắt vải:
+ Cắt, khâu phần luồn dây:
a) Vạch dấu và cắt hai bên phần luồn dây:
b) Gấp mép và khâu:
c) Vạch dấu và gấp mép tạo phần luồn dây.
d) Khâu viền đường gấp mép:
+ Khâu phần thân túi:
- GV quan sát chỉ dẫn hoặc uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng.
- Có thể cho HS khá cùng thực hiện thao tác mẫu với GV
- Khen những Hs thực hiện đúng, đẹp.
- Gv thao tác mẫu.
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
- Trong nhóm kiểm tra lẫn nhau sau đó báo cáo GV.
- HS lựa chọn cho mình một sản phẩm yêu thích và chuẩn bị thực hành cắt, khâu, thêu. 
- Hs quan sát GV thực hiện và cùng làm theo.
- Có thể cho HS khá cùng thực hiện thao tác mẫu với GV( ở những bước dễ thực hiện)
- HS cùng thao tác với GV.
- Hs thực hành các phần khâu còn lại theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thực hành cá nhân. 
- Khâu phần luồn dây và phần thân túi để hoàn thành sản phẩm.
- HS nào đã hoàn thành sản phẩm có thể giúp đỡ bạn bên cạnh. 
Kể chuyện
Ôn tập ( Tiết 2 )
I- Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra đọc.Kiểm tra kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật.
Ôn tập các thành ngữ, tục ngữ.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết tên các bài tập đọc.
 - Phiếu học tập viết ND BT 3.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
- Gọi HS lên bộc thăm.
- Gọi HS đọc và nhận xét cho điểm.
- Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
 * Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HD HS thực hiện và chữa bài.
+ Nguyễn Hiền rất có chí./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao.
+ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
+ Xi- ôn- cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm khó. 
+ Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS nhớ lại các câu thành ngữ.
Gọi HS lên trình bày bài của mình.
GV nhận xét và kết luận: Dán bài lên bảng.
3-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà đọc lại bài.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện bài theo yêu cầu.
1- Quyết tâm hoạ tập, rèn luyện cao:
+ Có chí thì nên.
+ Có công mài sắt có ngày nên kim.
+ Người có chí thì nên
 Nhà có nền thì vững
2- Nếu nản lòng khi gặp khó khăn:
+ Chớ thấy sóng cả mà giả tay chèo.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
3- Nếu bạn em dễ thay đổi theo người khác:
+ Ai ơi đã quyết thì hành.
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
+ Hãy lo bền chí câu cua
Chính tả
Ôn tập ( Tiết 3 )
I- Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra đọc.
Ôn tập các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc. Phiếu học tập 
 - HS : Đồ dùng học tập.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
Gọi HS lên bắt thăm.
Gọi HS đọc và nhận xét cho điểm.
Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
 *. Luyện tập:
Bài tập 1:Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”.
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 - Gọi HS đọc ghi nhớ về 2 cách ghi nhớ trên bảng.
HD HS thực hiện và chữa bài.
Gọi HS trình bày bài trên bảng , lớp nhận xét, bổ sung
3-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà đọc lại bài.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
2 HS đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm truyện.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Một mở bài kiểu gián tiếp: Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp cậu bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng vì có ý chí vươn lên, đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông. 
+ Một kết bài kiểu mở rộng: Câu chuyện vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: có chí thì nên, có công mài sắt có ngày nên kim.
Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
I-Mục tiêu: Giúp Hs :
HS thấy được người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở. 
Xác định vai trò của khí ôxy đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này vào đời sống.
GDHS yêu thích tìm hiểu khoa học.
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: hình vẽ 72- 73 SGK. Tranh ảnh.
HS : Đồ dùng học tập
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu những tính chất của không khí.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người.
- Yêu cầu HS thực hiện và nhận xét.
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét: Tai sao những cây và sâu bọ trong tranh lại bị chết.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét: Tại sao những cây và sâu bọ trong lọ lại bị chết.
- Lưu ý với HS không nên để nhiều hoa và cây cảnh trong phòng ngủ vì cây hô hấp thải nhiều khí các bon nic, hút ô xy làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mộ ... án.
-HD HS phân tích và nêu kết quả đúng. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS nêu, cho VD.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng
- Gọi HS làm và chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Thể dục
Sơ kết học kì 1 - TC : Chạy theo hình tam giác
I.Mục tiêu:
 - Sơ kết học kì I . 
- Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”
- GDHS có ý thức học tập tốt.
II-Địa điểm- phương tiện:
 - Sân trường
 -1 còi. 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Phần mở đầu:
- Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Khởi động xoay các khớp.
 2- Phần cơ bản:
a. Sơ kết học kì I
- GV Cho HS củng cố các kiến thức.
Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS .
- Tổ chức cho HS ôn một số động tác và các kĩ năng vận động cơ bản.
- Ôn bài TD 8 ĐT.
b. Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng”, “ Nhảy theo hình tam giác”.
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi.
- Quan sát nhận xét- biểu dương người thắng cuộc.
3- Phần kết thúc: 
- Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài và đánh giá nhậnxét.
Lớp trưởng tập trung 3 hàng.
HS chạy chậm một hàng dọc quanh sân.
- Làm các động tác xoay các khớp.
HS chơi trò chơi: Kết bạn
Đứng tại chỗ hát tập thể.
HS nghe theo hiệu lệnh của GV.
Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp.
Các tổ thực hiện.
- Cả lớp tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
 - Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn.
HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi.
Thực hiện chơi.
 - HS làm động tác thả lỏng.
 - Chú ý nghe GV dặn dò.
Luyện từ và câu
Ôn tập ( Tiết 5 )
I- Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra đọc.
Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II- Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc.
Phiếu học tập kẻ sẵn BT 2 để HS làm.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
Gọi HS lên bộc thăm.
Gọi HS đọc và nhận xét cho điểm.
Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
 * Luyện tập:
 Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Biết đặt câu cho các bộ phận in đậm.
- Gọi HS đọc toàn bài.
HD HS làm bài.
HS trình bày bài trêb bảng. Lớp nhận xét- bổ sung.
a-Các danh từ, động từ, tính từ:
Danh từ: buổi, chiều , thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mí mắt, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù lá.
Động từ: dừng lại, chơi đùa
nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b- Đặt câu cho các bộ phận câu được in đậm:
Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
Nắng phố huyện vàng hoe.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà đọclại.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
- 2 HS đọc bài.
- Lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Tập làm văn
Ôn tập ( Tiết 6 )
I- Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra đọc.
Ôn về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp. Kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II- Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc.
Phiếu học tập .
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
Gọi HS lên bộc thăm.
Gọi HS đọc và nhận xét cho điểm.
Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
* Luyện tập:
- Gọi HS đọc toàn bài.
HD HS làm bài.
HS trình bày bài trên bảng. Lớp nhận xét- bổ sung.
a- Quan sát đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
Yêu cầu của đề: đây là dạng văn miêu tả đồ vật.
Gọi HS nêu lại ND ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ.
Chọn đồ vật để quan sát.
Gọi HS trình bày dàn ý của mình.
b- Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
Yêu cầu HS thực hiện.
Gọi HS trình bày bài của mình trên bảng. Lớp nhận xét.
3-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà đọclại.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
- 2 HS đọc bài.
- Lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
b- Mở bài gián tiếp: Sách, vở, bút, giấy, mực, thước kẻ ... là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy , tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm rồi chưa xa tôi.
- Kết bài mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ữ mãi như một vật kỉ niệm tuổi thơ.
Mĩ thuật
( Đ/c Hoa dạy )
---------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Không khí cần cho sự sống
I-Mục tiêu:
HS thấy được người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở. 
Xác định vai trò của khí ôxy đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này vào đời sống.
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: hình vẽ 72- 73 SGK.
Tranh ảnh.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu những tính chất của không khí.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Vai trò của không khí đồi với con người.
Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần có không khí. Xác định vai trò của ô xy đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống.
- Yêu cầu HS thực hiện và nhận xét.
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét: Tai sao những cây và sâu bọ trong tranh lại bị chết.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.
Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần có không khí để thở.
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét: Tại sao những cây và sâu bọ trong lọ lại bị chết.
- Lưu ý với HS không nên để nhiều hoa và cây cảnh trong phòng ngủ vì cây hô hấp thải nhiều khí các bon nic, hút ô xy làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ôxy.
Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ôxy đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét về dụng cụ mà người thợ lặn dùng để lặn sâu dưới nước. Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
- Gọi HS nêu kết luận: Người, động vật và thực vật muốn sống được cần có ôxy để thở.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
1HS trả lời – Lớp nhận xét.
HS thaỏ luận nhóm :
+ Để tay trước mũi thở ra và hít vào.
+ Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại.
HS trình bày.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
 - HS nhận biết yêu cầu của bài.
HS làm việc cá nhân. 
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Kết luận: Nếu không có không khí thì động vật và thực vật không thể sống được.
HS trình bày kết quả quan sát.
HS thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống con người, động vật và thực vật.
+ Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải dùng bình ôxy?
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Tiếng Anh
( Đ/c Hương dạy )
---------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Kiểm tra định kì
---------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Kiểm tra định kì
------------------------------------------------------------------------------------
Kuyện từ và câu
Kiểm tra định kì
-----------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì 1
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS các kiến thức về phân môn Đạo đức đã học ở học kỳ I.
Rèn kĩ năng ghi nhớ và tái hiện lại kiến thức.
Giáo dục ý thức học tập.
II.Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + Phiếu học tập.
HS : Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải yêu lao động? Nêu các câu thành ngữ, tục ngữ nói về lao động.
- GV đánh giá.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Em hãy nêu tên những bài Đạo đức đã học trong học kỳ I.
- HS tự làm bài của mình.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ.
- GV gắn các phiếu học tập có ghi sẵn các câu hỏi lên bảng.
- Lần lượt gọi HS lên bảng hái hoa và trả lời các câu hỏi.
+ Em hiểu trung thực trong học tập nghĩa là như thế nào?
+ Tại sao lại phải trung thực trong học tập.
+ Nêu 1 tấm gương vượt khó trong học tập.
+ Tại sao chúng ta phải tiết kiệm thì giờ?
+ Thì giờ được ví như cái gì?
+ Tại sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Tại sao phải biết ơn thày giáo, cô giáo?
3- Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố ND toàn bài.
- Chuẩn bị sáng tác, tư liệu về ND bài học.
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi.
+ Trung thực trong học tập.
+ Vượt khó trong học tậo.
+ Biết bày tỏ ý kiến.
+ Biết tiết kiệm tiền của.
+ Biết tiết kiệm thì giờ.
+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Biết ơn thày cô giáo.
+ Yêu lao động.
- HS lần lượt lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs nêu
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả chung.
Sinh hoạt
Sinh hoạt Đội
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm, nhận xét và đánh giá kết quả các hoạt động trong tuần 18.
- Đề ra phương hướng, mục tiêu phấn đấu cho hoạt động tuần 19.
II. Tiến hành :
1. Kiểm điểm : 
	- Cán sự lớp thông báo kết quả theo dõi các hoạt động trong tuần.
	- HS lớp bổ sung ý kiến.
	- GV đánh giá nhận xét chung. 
	- Đánh giá sơ qua kết quả học tập kì I.
2. Phương hướng tuần 19 :
	- Thực hiện tốt các quy định về nề nếp, đạo đức HS.
	- Tích cực ôn luyện bài cũ.
	- Thực hiện trực nhật vệ sinh đúng thời gian, yêu cầu.
 - Các câu lạc bộ tích cực tập luyện.
 - Tăng cường bồi dưỡng đội tuyển HSG.
3. Sinh hoạt văn nghệ và đọc báo Đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.AN4Tuan 18.doc