Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy

I. Mục tiêu:

 -HS nắm được các nội dung đã học trong học kì I

 + Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

 + Biết ơn thầy giáo, cô giáo.

 + Yêu lao động.

II. Đồ dùng dạy học

 - Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức

2. KT bài cũ

3. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn HS thực hành

* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 nội dung bài: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

- Tổ chức cho H điều khiển lớp: - Thảo luận theo bàn ghi nhớ của bài 6.

 

doc 15 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Ngày soạn: 7/12/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Chào cờ
Tập trung toàn trường
_______________________________________
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối kì I
I. Mục tiêu:
 -HS nắm được các nội dung đã học trong học kì I
 + Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 + Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 + Yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. KT bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS thực hành
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 nội dung bài: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Tổ chức cho H điều khiển lớp:
- Thảo luận theo bàn ghi nhớ của bài 6.
- Lần lượt H trình bày, lớp trao đổi.
- GV nx, đánh giá.
- Thảo luận bài tập:
 - Để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ em cần làm gì trong mỗi tình huống sau:
a. Cha mẹ vừa đi làm về.
b. Cha mẹ đang bận việc.
c. Ông bà hoặc cha mẹ bị ốm mệt.
d. Ông bà đã già yếu.
- Tổ chức H điều khiển lớp trao đổi:
- Trao đổi theo nhóm 4, trình bày trước lớp từng tình huống.
- GV cùng H nx, đánh giá bạn có cách trình bày tốt.
- Vài H trình bày trước lớp.
* Hoạt động 2, 3: Làm tương tự đối với 2 bài còn lại bài 7,8.
Viết 1 đoạn văn, vẽ 1 bức tranh về chủ đề: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-Tổ chức cho H chọn thể loại trình bày:
- H cùng thể loại vào cùng nhóm:
- Vẽ theo nhóm 4; Viết theo nhóm 2.
- Theo từng nhóm, đại diện trình bày.
GV cùng lớp trao đổi, nx chung.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. 
- Thực hiện các việc làm hàng ngày.
________________________________________
Toán 
Dấu hiệu chia hết cho 9.
I. Mục tiêu:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ? Lấy ví dụ ?
3. Dạy bài mới
- 2,3 H nêu, lớp trao đổi, nx
a. Giới thiệu bài.
b. Dấu hiệu chia hết cho 9
? Nêu các số chia hết cho 9? 
? Các số không chia hết cho 9?
? Em có nhận xét gì về tổng của các chữ số chia hết cho 9 và tổng của các chữ số trong số không chia hết cho 9?
- H lấy ví dụ:
72 : 9 = 8 182 : 9 = 20 (dư2)
7 + 2 = 9 1 + 8 + 2 = 11
9 : 9 = 1 11 : 9 = 1 (dư2)
* Dấu hiệu chia hết cho 9?
- H nêu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
*Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 ...
...thì không chia hết cho 9.
4. Luyện tập: 
Bài 1. Làm miệng
- H nêu các số chia hết cho 9.
99; 108; 5643; 29385.
Bài 2: Làm miệng
- H nêu các số không chia hết cho 9:
96; 7853; 5554;1097.
Bài 3, 4: Làm bào vào vở
- GV cùng H nhận xét, chữa bài.
- Cả lớp làm và chữa bài, kết hợp nêu miệng, nx, trao đổi.
Bài 3: Nhiều H nêu.
Bài 4: 315; 135; 225. Là các số chia hết cho 9.
5. Củng cố, dặn dò:
Nx tiết học. 
VN làm bài 1,2 vào vở, học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9.
____________________________________________
Tập đọc 
Ôn tập cuối học kì I
I. Mục đích, yêu cầu.
 - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học trong học kì I.
 - Hiểu nội dung chính từng đoạn, cả bài, nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong học kì I.
	- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra BC
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn ôn tập
- Gắp thăm tập đọc và trả lời câu hỏi
- Từng hs bốc thăm, xem bài 1 phút.
- Thực hiện theo phiếu yêu cầu.
- Đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv cho điểm, hs nào không đạt yêu cầu kiểm tra lại tiết sau.
* Bài tập 3.
- Đọc yêu cầu bài.
- Gv nêu yêu cầu:
- Hs thảo luận làm bài theo nhóm 2.
- Trình bày miệng:
- Lần lượt hs nêu.
- Gv nx, chốt ý hoàn thành vào bảng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng.
_______________________________________
Lịch sử
Kiểm tra cuối học kì I
(Kiểm tra vấn đáp)
Học sinh gắp thăm câu hỏi chuẩn bị 5 phút và trình bày.
Đề bài:
Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?
Câu 2: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên Sông Bạch Đằng vào năm nào?
Câu 3: Ai là người đã có công dạp loạn 12 sứ quân?
Câu 4: Em hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
Câu 5: Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?
Câu 6 : Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã bắt dân ta làm những gì ?
Câu 7 : Nêu nội dung phần ghi nhớ bài 10 ( chùa thời Lý)
Câu 8 : Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
______________________________________
Buổi chiều 
Toán
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Nửa chu vi hình chữ nhật là 42m, chiều dài hơn chiều rộng 6 m. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đó.
Luyện viết
- Yêu cầu HS luyện viết 1 bài thơ 6-8
235673 + 348721
987965 – 452847
234154 x 38
95765 : 26
==========================*****====================
Ngày soạn: 7/12/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Toán 
Dấu hiệu chia hết cho 3.
I. Mục tiêu:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ;
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và nêu ví dụ chứng minh?
- 2,3 H nêu.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Dấu hiệu chia hết cho 3.
? Tìm một vài số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3?
21 : 3 =7 22 : 3 = 7 (dư1)
18 : 3 = 6 20 : 3 = 6 (dư2)
? Nhận xét gì về tổng của các chữ số trong các số trên?
2 + 1 = 3 2 + 2 = 4
3 : 3 = 1 4 : 3 = 1 (dư 1)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
* Chú ý: - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì .... 
-... thì không chia hết cho 3.
4. Bài tập:
Bài 1, 2: Học sinh làm nháp, trình bày miệng.
- Bài 1: Số chia hết cho 3: 231; 1872; 92 313.
- Bài 2: Số không chia hết cho3: 502; 6823; 55 553; 641 311.
Bài 3,4: H làm bài vào vở, chữa bài.
- GV chấm, cùng H nx chữa bài.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3? 
- Nx tiết học. VN làm bài 1,2 vào vở, học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3.
Bài 3: Một số học sinh nêu miệng.
Bài 4: 564; 795; 2535. Là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Luyện từ và câu
Ôn tập học kì I
I) Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học trong học kì I.
 - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học.
- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã học.
II) Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài TĐ- HTL đã học trong HKI.
 - 1 số tờ phiếu to viết ND bài tập 3.
III) Các HĐ dạy- học :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập
- Gọi HS bốc thăm
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong phiếu. 
* Bài 2(T174) : Nêu y/cầu?
- Bốc thăm và chuẩn bị bài
- Đọc bài- trả lời câu hỏi
- Làm vào vở , đọc bài, NX
a. Nguyễn Hiền rất có chí.
b. Lê-ô-nác - đô Đa-vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c. Xi- ôn - cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có.
d. Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ.
e. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn.
Bài 3(T174) : ? Nêu y/c?
? Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
? Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
? Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
4. Củng cố- dặn dò: 
- NX giờ học.
- BTVN: Ôn bài giờ sau KT tiếp.
- 1 HS nêu
- Làm vào vở
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Nguời có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững
- Chớ thấy sóng cả...tay chèo.
- Lửa thử vàng...thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này bày keo khác.
- Ai ơi đã quyết thì hành....mới thôi.
- Hãy lo bền chí câu cua....mặc ai.
_______________________________________
Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết:
- Làm TN chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
II. Đồ dùng: 
- Hình vẽ (T70-71) SGK.
- CB theo nhóm: 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1 ống thủy tinh, nến, đế kê.
III. Các HĐ dạy - học:
Mục tiêu: Làm TN chứng minh: Càng có nhiều k2 thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
1. ổn định tổ chức 
2. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX.
3. Bài mới : 
a) GT bài :
 * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
B1: Tổ chức và HD.
- Chia nhóm 4
B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm.
- Đọc mục TH (T70) SGK
- Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu.
Kích hước lọ thủy tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thủy tinh to
2. Lọ thủy tinh nhỏ
B3: Đại diện nhóm trình bày.
* GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh.
- Càng có nhiều k2 càng cónhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 đẻ duy trì sự chay.
- Báo cáo kết quả của 
- Nghe.
* HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
Mục tiêu: - Làm TN chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, k2 phải được lưu thông.
	 - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
B1: Tổ chức và HD: 
B2: HS làm TN
? Vì sao ngọn nến cháy liên tục?
B3: Đại diện nhóm báo cáo.
? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa?
* GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông.
3. Tổng kết - dặn dò:
? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt?
- Chia nhóm 4, báo cáo sự CB
- Đọc mục thực hành (T71).
- Lamg TN, nhận xét kết quả.
- Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
- Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa.
- Trùm trăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt....
- 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
- ..Lưu thông k2.
Kể chuyện
Ôn tập học kì I
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học trong học kì I.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
 -Bảng phụ viết sẵn về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài .
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. KTBC
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn ôn tập
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc
* Bài tập 2:
- H viết bài phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng vào vở:
- HS đọc bài 
- 1 H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều(104).
- Đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, kết bài.
+ MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+ KB mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện có lời bình thêm về câu chuyện.
- Cả lớp viết bài.
GV đưa VD: 
- Vài H đọc nối tiếp.
+ MB gián tiếp: Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ, đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng vì có ý chí vươn lên đã tự học và đỗ trạng nguyên năm mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông
+ KB mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: “Có chí thì nên, Có công mài sắt có ngày nên kim”.
- GV cùng H nx, trao đổi.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nx tiết học. 
 - VN viết hoàn chỉnh phần mở bài và kết bài vào vở.
_____________________________________
Buổi chiều 
Toán
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Khối lớp 4 có 75 học sinh, khối lớp 5 có 67 học sinh. Hỏi trung bình mỗi khối lớp có bao nhiêu học sinh?
Tập làm văn
Tả chiếc cặp sách của em.
135773 + 348721
887985 – 252359
234156 x 34
98765 : 42
************************************************************
Ngày soạn: 7/12/2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Ôn tập học kì I
I. Mục đích, yêu cầu.
 - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu: làm gì? Thế nào? Ai?
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Giấy, bút dạ cho H làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. KTBC
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn ôn tập
* Bài tập 2:
- H đọc yêu cầu, thực hiện theo yêu cầu, làm bài vào vở, 2,3 H lên bảng làm.
- Nêu miệng.
- GV cùng H nx, chốt lời giải đúng:
Danh từ
Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
Động từ
 dừng lại, chơi đùa
Tính từ
Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- GV gợi ý- hướng dẫn H đặt câu hỏi.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm
- H nêu miệng.
- Buổi chiều xe làm gì?
- Nắng phố huyện thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân?
==========================*****=======================
Toán 
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? VD?
- 2,3 H nêu.
- GV cùng H nx, ghi điểm.
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu 
* Ôn lại các dấu hiệu chia hết.
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9? VD?
- Nhiều H nêu từng dấu hiệu và ví dụ.
? Muốn biết 1 số nào đó chia hết cho mấy căn cứ vào đâu?
- Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: Dấu hiệu chia hết cho 2,5.
- Căn cứ vào tổng các chữ số: Dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
4. Luyện tập:
Bài 1, 2,3: GV gợi ý- hướng dẫn H làm bài vở nháp, chữa bài và trao đổi cách làm.
- GV nx chốt bài làm đúng:
Bài 1: 
a. Các số chia hết cho 3 là: 
 4563; 2229; 3576; 66 816.
b. Các số chia hết cho 9 là: 
 4563; 66816.
c. Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576.
Bài 2: a. 945. c. 762; 768
 b. 225; 255; 285.
Bài 3: a, d: Đ b, c: S.
Bài 4.
- GV kết hợp hướng dẫn H cách làm :
- H đọc yêu cầu, trao đổi cách làm bài.
a. Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì?
- Tổng các chữ số chia hết cho 9.
? Ta phải chọn 3 chữ số nào để lập số đó?
- Chữ số : 6,1,2 vì có tổng: 6 + 1 + 2 = 9 chia hết cho 9.
- H lập các số: 
 612; 621; 126; 162; 261; 216.
b. Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì?
- Tổng các chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9, do đó tổng các chữ số phải là 3 hoặc 6 không là 9.
- H tự tìm và nêu các số, rồi chọn:
- 120; 102; 201; 210. 
- GV nx, chốt bài đúng.
5. Củng cố, dặn dò:
 - Nx tiết học. 
 - VN hoàn chỉnh bài tập 4 vào vở.
Địa lí
Kiểm tra học kì I
(Kiểm tra vấn đáp)
Học sinh gắp thăm và trả lời câu hỏi.
Đề bài 
Câu 1: ở Hoàng Liên Sơn có những dân tộc nào sinh sống?
Câu 2: Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là chính?
Câu 3: Vùng Trung du Bắc Bộ trồng những loại cây gì?
Câu 4: Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa, là những mùa nào?
Câu 5: Nêu một số nét về trang phục của người dân ở Tây Nguyên? (nam thường mặc trang phục gì, nữ thường mặc trang phục gì)
Câu 6: Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của Đồng bằng Bắc Bộ?
Câu 7: Kể tên một số lễ hội ở Hoàng Liên Sơn?
____________________________________________
Chính tả 
Ôn tập học kì I
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nghe- viết đúng chính tả trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. KTBC
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn ôn tập
* Bài tập 2: Nghe - viết : Đôi que đan.
- Đọc bài thơ:
- 1 H đọc, lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm. Nêu từ dễ viết sai.
- Luyện viết từ khó viết:
- 1 số H lên bảng, lớp viết nháp.
- GV cùng H nx trao đổi.
? Nội dung bài thơ?
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan...
- GV nhắc nhở chung:
GV đọc chính tả.
- H viết bài...
- GV đọc lại bài:
- H soát lỗi.
GV chấm, chữa lỗi.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học.
- VN luyện đọc. HTL bài thơ Đôi que đan.
___________________________________________________
Buổi chiều 
Toán
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Tập đọc- luyện từ và câu
Đọc đoạn 1 bài cánh diều tuổi thơ, tìm danh từ có trong đoạn văn.
135773 + 348721
887985 – 252359
234156 x 34
98765 : 42
==========================*****==========================
Ngày soạn: 8/12/2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
 - Bảng phụ viết sẵn NDCGN khi viết bài văn miêu tả đồ vật (T145)
	 - Một số tờ phiếu to để HS lập dàn ý BT 2a.
III. Các HĐ dạy học :
1. ổn định tổ chức 
2. KTBC
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn ôn tập
- KT tập đọc và HTL:
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2(T176) :
Đọc yêu cầu:
- Qsát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả qsát thành dàn ý:
- H xác định yêu cầu của đề: Là bài văn miêu tả đồ vật.
- Đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật..
- 2,3 H đọc.
- Chọn đồ dùng để quan sát:
- Lớp làm nháp, sau chuyển thành dàn ý. lớp.
- Vài H nêu miệng.
- GV cùng H nx, chốt dàn ý tốt.
-Viết phần MB gián tiếp, KB mở rộng:
- H viết bài vào vở
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nx tiết học. 
 - VN hoàn chỉnh dàn ý làm vào vở. 
- H về nhà viết.
______________________________________
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. H yếu làm BT dạng BT 1; 2; 3 nhưng ở mức độ đơn giản hơn.
 - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. KTBC? Em nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9? VD?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nhiều H nêu.
b. Luyện tập chung.
Bài 1: Tự làm bài vào vở, chữa bài
- GV cùng H nx, chữa bài.
- H làm theo phiếu.
- Cả lớp làm bài, 4 hs lên bảng:
a. Các số chia hết cho 2: 4568; 2050; 35 766.
b. Các số chia hết cho3: 2229; 35766; 
c. Các số chia hết cho 5: 7435; 2050.
d. Các số chia hết cho 9: 35 766.
Bài 2: Yêu cầu H nêu cách làm. tự làm, nêu kết quả, trình bày vào vở:
a. Số chia hết cho cả 2 và 5: 64 620; 5270.
b. Số chia hết cho cả 3 và 2: 57 234; 
64 620.
c. Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9: 
64 620
Bài 3. Học sinh tự làm bài vào vở, kiểm tra chéo vở, nêu kết quả đúng:
a. 528; 558; 588. c. 240
b. 603; 693. d. 354.
- GV cùng H nx từng kết quả.
Bài 5: 
- H đọc yêu cầu bài.
- GV cùng H cùng trao đổi theo yêu cầu bài:
- Các số phải tìm là các số chia hết cho 3 và chia hết 5 nhưng lớn hơn 20, nhỏ hơn 35 là: 30.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. 
- VN ôn tập lại các kiến thức đã học
*************************************************************
Ngày soạn: 8/12/2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Toán
Kiểm tra học kì I
(Kiểm tra theo đề của nhà trường)
___________________________________________
Tiếng Việt
Kiểm tra học kì I
(Kiểm tra theo đề của nhà trường)
___________________________________________
Khoa học 
Không khí cần cho sự sống.
Sử dụng bài giảng điện tử (trình chiếu powerpoint)

Tài liệu đính kèm:

  • docL4-Tuan 18.doc