Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học. 
Các phiếu thăm - mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ từ tuần 11 – 17 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC: YC HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng và trả lời các câu hỏi nội dung bài.
Nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng
1. Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
2. Lập bảng tổng kết:
- Gọi HS đọc y/c 
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều?
Phát phiếu cho các nhóm hoàn thiện nội dung bài như SGK.
+ Y/c HS tự làm bài trong nhóm 
+ GV đi giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Nhóm xóng trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà học lại các bài tập đọc và HTL, chuẩn bị tiết sau Ôn tập
- HS lên bảng thực hiện
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Ông trạng thả diều / Vua tàu thuỷ / Vẽ trứng / Người tìm đướng lên các vì sao / Văn hay chữ tốt / Chú Đất Nung / Trong quán ăn “Ba cá bống” / Rất nhiều mặt trăng.
- 4 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài
- Cử đại diện dán phiếu đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP TIẾT 2 Không in
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC: Không kiểm tra.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng
1. Kiểm tra đọc:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
2. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu 
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng HS 
- Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng hay 
3. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ:
- Gọi HS đọc y/c BT3
- Y/c HS trao đổi thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở 
- Gọi HS trình bày và nhận xét 
- Nhận xét chung, Kết luận lời giải đúng 
- Chú ý:
+ GV có thể cho HS tập nói cả câu khuyên bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung 
+ Nhận xét, cho điểm HS nói tốt 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Ôn tập(t3)
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đạt 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ 
- HS trình bày nhận xét 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP (Tiết 3)Không in
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học. 
Các phiếu thăm - mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ từ tuần 11 – 17.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp – SGK) 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng – SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 
2. Kiểm tra đọc:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS
3. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS l đọc truyện Ông Trạng thả diều 
- Có những cách mở bài và kết bài nào ?
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ. 
- Y/c HS làm việc cá nhân 
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt 
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại bố cục một bài văn kể chuyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà học lại các bài tập đọc và HTL, chuẩn bị tiết sau Ôn tập (T4)
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- Trả lời cá nhân
- 2 HS nối tiếp nhau đọc. 
- HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền 
- 3 đến 5 HS trình bày 
**********************************************************************
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học. 
Các phiếu thăm - mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ từ tuần 11 – 17.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 
2. Kiểm tra đọc:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS
3. Nghe viết chính tả:
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Đọc bài thơ đôi que đan
- Y/c HS đọc 
- Hỏi: Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra ?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. 
c) Nghe viết chính tả: GV đọc bài chính tả cho HS viết. 
d) Soát lỗi - chấm bài 
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhận xét bài viết của HS
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà học lại các bài tập đọc và HTL, chuẩn bị tiết sau Ôn tậ(T5)
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- Lắng nghe 
- 1 HS l đọc thành tiếng 
+ Mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của, mẹ cha.
+ Rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình
- Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà 
Nghe viết chính tả 
Đổi vở chấm bài cho bạn.
Nhận xét lỗi và sửa lỗi
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai ? (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học. 
- Các phiếu thăm - mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ từ tuần 11 – 17.
- Bảng phụ kẻ 2 bảng để HS làm BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu tiết học
2. Kiểm tra đọc 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS
3. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận in đậm. 
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS chữa bài, nhận xét 
- GV kết luận lời giải đúng 
- Y/c HS đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận in đậm 
- Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Buổi chiều, xe làm gì ?
Ai đang đùa trước sân ?
Nắng phố huyện như thế nào ?
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà học lại các bài tập đọc và HTL, ôn lại danh từ, động từ và tính từ chuẩn bị tiết sau Ôn tập và kiểm tra HK I
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS lên bảng lớp, HS cả lớp viết cách dòng để gạch chân dưới DT, ĐT, TT
VD: Buổi chiều, xe dừng lại ở một 
 DT DT DT ĐT
thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng 
 DT TT DT DT TT
hoe. Những em bé Hmông mắt một 
 DT DT DT DT 
mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ 
 DT DT DT DT
đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang
ĐT DT DT TT
chơi đùa trước sân. 
 ĐT DT
- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở nháp 
- Nhận xét, chữa bài 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học. 
- Các phiếu thăm - mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ từ tuần 11 – 17.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật (SGK trang 145); Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu của tiết học
2. Kiểm tra đọc:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi ... ạn cần biết.
Bài sau: Tại sao có gió
ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố ôn tập những kiến thức đã học.
- Rèn kĩ năng đạo đức cho HS: Biết trung thực trong học tập., biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết yêu lao động, biết tiết kiệm tiền của, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Câu hỏi cho HS hái hoa dân chủ trong phiếu thăm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vì sao chúng ta phải yêu lao động ?
HS2: Nêu câu ca dao, tục ngữ thể hiện biết yêu lao động ?
Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 3 câu hỏi thời gian thảo luận trong 10 phút sau đó đại diện lên trình bày.
Mỗi nhóm 3 câu hỏi và chia ra thành những nhóm nhỏ để thảo luận sau đó đại diện 
N1: - Để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ em cần phải làm gì ?
lên trình bày kết quả và các nhóm còn lại bổ sung.
- Nêu những việc làm cụ thể thể hiện việc tiết kiệm thời giờ ?
- Nêu những việc làm thể hiện việc tiết kiệm tiền của ?
N2: Vì sao phải biết ơn thầy giáo, cô giáo ? Nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
- Em sẽ làm gì nếu thầy cô giáo em hôm nay đến lớp bị mệt ?
- Em sẽ làm gì nếu trường em tổ chức phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam ?
N3: Những biểu hiện nào thể hiện yêu lao động ?
- Những biểu hiện nào thể hiện lười lao động.
- Em mơ ước lớn lên em sẽ làm gì ? Vì sao? Để thực hiện được ước mơ đố ngay từ bay giờ em phải làm gì ?
Hoạt động 2 : Tổ chức HS sắm vai xử lí tình huống
Mỗi nhóm tự đưa ra tình huống và sắm vai xử lí các tình huống đã với các nội dung đã học
Thảo luận đóng vai xử lí tình huống.
N1: Thể hiện việc làm biết tiết kiệm tiền của ?
N2: Thể hiện việc làm biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
N3: Thể hiện việc làm biết ơn người lao động ?
C. Củng cố dặn dò: Nhắc nhở HS thực hành và thể hiện đúng những gì đã học ?
Bài sau: Kính trọng và biết ơn người lao động
***********************************************************************
 Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2010
TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
***********************************************************************
ÂM NHẠC: TẬP BIỂU DIỄN
I. MỤC TIÊU:
 Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi sẵn các bài hát đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
YC 2 HS lên lần lượt hát bài Vầng trăng cổ tích.
Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
1. Tổ chức cho cả lớp hát lại lần lượt các bài hát đã học từ đầu năm.
2. YC HS lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị 1 phút sau đó vừa hát vừa thực hiện các động tác phụ họa.
Khuyến khích HS tự tin khi biểu diễn bài hát.
Lớp theo dõi và nhận xét phong cách biểu diễn bài hát của bạn.
GV nhận xét đánh giá từng cá nhân thực hiện.
C. Củng cố, dặn dò:
Lớp trưởng bắt nhịp cả lớp trình bày lại tất cả các bài hát đã học.
Bài sau: Học hát bài: Chúc mừng
***********************************************************************
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I (Viết)
***********************************************************************
SINH HOẠT ĐỘI
***********************************************************************
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Củng cố 4 phép tính 
Dạng tổng hiệu 
Chu vi và diện tích, số đo diện tích 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài 1: đặt tính rồi tính 
804 x 25 8432 x 504
1436 : 12 5376 : 51
Bài 2: Tìm số đúng cho mỗi trường hợp (Trò chơi) 
 Cho các số: 54000 ; 504 ; 60000 ; 600 ; 6534 ; 325 ; 3250
- Mỗi em chọ 1 số gắn đúng vào vị trí a) ; b) ; c) ; d)
a) 5m² 4dm² = dm²
b) 65dm² 34cm² = cm²
c) 65m² = cm²
d) 3dm² 25cm² = cm²
- GV kết luận 
Bài 3: Giải toán 
- Y/c HS đọc đề và phân tích 
 Hai lớp 4/1 và 4/2 tham gia phong trào áo lụa tặng bà được 160000 đồng. Lớp 4/1 ủng hộ nhièu hơn lớp 4/2 là 8000 đồng. Hỏi mỗi lớp tham gia bao nhiêu tiền ?
Bài 4:
 Ôn về chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông 
- Cho HS phát biểu quy tắc công thức 
- Hãy cho ví dụ ứng dụng vào quy tắc và công thức 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài 
- HS làm vở
- 2 em lên bảng làm 
- Nhận xét sửa bài 4 em (mỗi tổ 1 em)
504
6534
60000
425
- Các em theo dõi và nhận xét 
- 1 em lên bảng giải 
- Các em làm vào vở luyện 
- Nhận xét sửa bài
- HS nêu quy tắc 
- Công thức 
P = a x 4 
P = (a + b) x 2 
S = a x a 
S = a x b
Ví dụ: a = 20 cm
 b = 28 cm 
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Củng cố 4 phép tính 
Dạng tổng hiệu 
Chu vi và diện tích, số đo diện tích 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài 1: đặt tính rồi tính 
145 x 25 5280 x 504
2436 : 12 5376 : 51
Bài 2: Đổi
a) 4m² 9dm² = dm²
b) 12dm² 67cm² = cm²
c) 79m² = cm²
d) 7dm² 11cm² = cm²
- GV kết luận 
Bài 3: Giải toán 
 Tuổi cha và mẹ cách đây 5 năm là 72 tuổi. Ba hơn mẹ 6 tuổi. Hỏi mỗi tuổi của mỗi người hiện nay?
- Nhận xét 
- HS làm vở
- 2 em lên bảng làm 
- Nhận xét sửa bài 4 em (mỗi tổ 1 em)
- Các em theo dõi và nhận xét 
- 1 em lên bảng giải 
Tuổi cha và mẹ hiện nay
72 + 5 + 5 = 82 (tuổi)
Ba: 44 tuổi
Mẹ: 38 tuổi
- Các em làm vào vở luyện 
- Nhận xét sửa bài
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH) 
HS hoàn thành BT buổi sang 
GV giúp đỡ những em yếu
Tự đổi chéo chữa bài cho nhau
GV nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
Nhắc HS các ngày lễ trong tháng 1 
Tập cho HS những bài hát về Đảng, Bác Hồ, Xuân 
Tổ chức HS những trò chơi tập thể 
Múa ca hát tập thể 
Nhác HS sinh hoạt theo chủ đề: Ngàn hoa việc tốt 
Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT ĐỘI
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 18, phương hướng sinh hoạt tuần 19
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
Chi đội phó VTM nhận xét 
Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét 
Uỷ viên phụ trách sao nhận xét 
Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động của từng phân đội, tuyên dương phân đội nào nổi bật, tuyên dương cá nhân 
2/ Phương hướng tuần 19
Nhắc HS ngày sinh viên, học sinh (1/9)
Phát động đợt cao điểm phong trào “Nhày vàng vì tình bạn”
Nhắc HS chuẩn bị thi VSCĐ (cấp quận)
Tiếp tục phong trào bảo vệ môi trường – xanh hoá trường học 
Chuẩn bị “Kế hoạch nhỏ đợt 2”
Chuẩn bị văn nghệ chào mừng 76 năm ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2)
Nhận xét HS thi cuối kì I
Truy bài đầu giờ 
Ra vào lớp ngay ngắn 
Trò chơi: Tập thể
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc (TH)
ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS tự ôn tập hệ thống hoá lại phần kiến thức về LT&C từ tuần 9 đến tuần 17 đã học 
II/ Hoạt động trên lớp: 
Y/c HS thảo luận nhóm 4
Lần lượt nhắc lại phần ghi nhớ của từng bài 
Nêu ví dụ - đặt câu với từng tự các em tìm được
Đọc lại 1 số đoạn văn – bài văn tìm các đối tượng ngũ pháp có trong đoạn văn bài văn 
Y/c HS trong nhóm tạo điều kiện giúp đỡ HS yếu – giúp các bạn HS yếu được đặc câu - được trình bày ý kiến của mình 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập bài tập đọc và chính tả để chuẩn bị thi cuối kì 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1:
- Y/c HS đọc lại những đoạn văn các em thích trong các bài theo để cương 
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS 
Hoạt động 2:
- Y/c HS viết 1 đoạn văn trong bài “Chiếc xe đạp của chú tư” 
- GV đọc văn sẽ viết 1 lần 
Hỏi: Hãy đọc những câu văn miêu tả tình cảm của chú Tư với chiếc xe 
- Y/c HS tìm từ dễ viết sai chính tả 
- Y/c HS rèn viết chữ khó 
- GV đọc bài 
- GV đọc
- GV nhận xét nhắc nhở HS cần rền viết nhiều để ôn thi cho tốt 
- HS lần lượt đọc bài 
- HS khác nhận xét bạn đọc 
- HS trả lời câu hỏi 
+ Vành láng bong, so ro, cái giẻ, ngựa sắt
+ HS rèn viết chữ khó 
+ HS viết bài
+ HS soát lại bài. Đổi vở chấm chéo 
 Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH)	ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN 
I/ Mục tiêu: 
Nhằm ôn luyện và tự kiểm tra lại kĩ năng làm ba của mình về dạng bài “Miểu tả đồ vật”
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS có thể viết 1 bài tập làm văn miêu tả với 1 trong các đề sau:
+ Miêu tả chiếc áo bạn mặc đi học hôm nay 
+ Miêu tả chiếc cặp sách của em 
+ Tả một dụng cụ học tập mà em yêu thích nhất 
+ Tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất 
- GV giám sát và giúp đỡ HS yếu làm bài 
- Dặn dò: Về ôn tiếp để làm bài thi cho tốt 
- HS chọn 1 trong những đề trên rồi làm bài 
 Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC)
Chính tả + luyện từ và câu
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS ôn luyện lại kiến thức đã học về câu kể và mẫu câu: Câu kể ai làm gì?
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Y/c HS nêu lại: Câu kể là gì? Cho ví dụ.
* Tổ chức trò chơi: Thi đặt câu kể trong vòng (5 phút)
- Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng ngữ pháp nhóm đó thắng 
- GV tổng kết câu của các nhóm 
- Công bố kết quả thi đua
* Y/c HS đặt câu theo mẫu câu: Câu kể ai làm gì? 
* Dặn dò: Về ôn lại những mẫu câu các em đã học để chuẩn bị thi tốt 
- HS nhắc lại và lần lượt nêu ví dụ 
+ Em là đội viên
+ Bạn Nga rất chăm chỉ học tập 
- HS chia làm 4 nhóm lớn. Từng nhóm thi đua nhau đặt câu kể vào bảng phụ rồi treo bảng phụ lên bảng 
- Đại diện các nhóm đọc câu kể nhóm mình đã đặt 
- Các nhóm khác nhận xét 
- HS lần lượt đặt câu theo mẫu sau đó lần lượt tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu em đã đặt 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC) 	ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu:
Ôn tập củng cố lại dạng bài “miêu tả đồ vật” – HS ôn lại cách lập dàn bài - mở bài, kết bài 
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS nhắc lại 
+ Thế nào là miêu tả?
+ Theo em bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
+ Em có thể mở bài theo mấy cách?
+ Kết bài theo kiểu nào?
+ Trong phần thân bài nên tả phần nào trước ? Phần nào sau?
- Y/c HS lập dàn bài tả một vật mà em yêu thích rồi dựa vào dàn bài lần lượt viết bài văn theo dàn bài dã lập 
- GV giúp đỡ 1 số em yếu làm bài 
- HS lần lượt trả lời và nhắc lại 
+ Gồm có 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài
+ 2 cách: trực tiếp hay gián tiếp 
- HS trả lời:
- Khái quát toàn bộ đồ vật rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật 
- Lập dàn bài rồi tả một đồ vật mà em yêu thích nhất 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 18 CKTKN(2).doc