I. Mục tiêu:
Giúp hs:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để làm các bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ;
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và nêu ví dụ chứng minh?
- 2,3 HS nêu.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu Mục tiêu.
Tuần 18 Ngày soạn:Thứ bảy ngày 11 tháng 12 năm 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tiết 15: Tập đọc Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc rành mạch, trôi chảy các BT đọc đã học(tốc độ khoảng 80 tiếng/phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết đựoc các nhân vật trong bài tập đọc là Truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có trí thì nên, Tiếng sao diều. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong học kì I. - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Kiểm tra TĐ và HTL. - Kiểm tra 4 - 5 HS - Từng hs bốc thăm, xem bài 1 phút. - Thực hiện theo phiếu yêu cầu. - Đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - GV cho điểm, hs nào không đạt yêu cầu kiểm tra lại tiết sau. 3. Bài tập 3. - Đọc yêu cầu bài. - Gv nêu rõ yêu cầu: - Hs thảo luận làm bài theo nhóm 2. - Trình bày miệng: - Lần lượt hs nêu. - Gv nx, chốt ý hoàn thành vào bảng. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng. Tiết 57: Toán Ôn: Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Lấy ví dụ ? - 2,3 HS nêu, lớp trao đổi, nx - Gv nx chung. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu: 2. Luyện tập: Bài 1. Làm miệng - HS nêu các số chia hết cho 9. 999; 234; 2565; Bài 2: Làm miệng Bài 3: Gọi HS nêu Y/C Bài 4: HS nêu Y/C GV chia nhóm giao nhiệm vụ - HS nêu ccác số không chia hết cho 9: 69; 9257; 5452; 5720; 1 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT 63; 72; 81; 90; 99; 108; 117 - HS làm theo nhóm 4 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9. Ngày soạn:Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tiết 58: toán Ôn: Dấu hiệu chia hết cho 3. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để làm các bài tập. II. Các hoạt động dạy học: A, Kiểm tra bài cũ; ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và nêu ví dụ chứng minh? - 2,3 HS nêu. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu Mục tiêu. 3. Bài tập: Bài 1, 2: Học sinh làm nháp, trình bày miệng. Bài 3: HS nêu Y/C rồi làm vào vở BT Bài 4: HS nêu Y/C - Bài 1: Số chia hết cho 3: 540; 3627; 10953; - Bài 2: Số không chia hết cho3: 610; 7363; 431161 HS làm vào vở rồi trình bày KQ Nêu KQ nối tiếp 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3? - Nx tiết học. VN làm bài 1,2 vào vở, học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3. Tiết 15: Chính tả Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4) I. Mục đích, yêu cầu: - Mức độ Y/C về kỹ năng đọc như ở tiết 1 - Nghe- viết đúng chính tả trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan. (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu tiết 1. III. Các hoạt động dạy- học. 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Thực hiện như tiết 1. 3. Bài tập 2: Nghe - viết : Đôi que đan. - Đọc bài thơ: - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Lớp đọc thầm. Nêu từ dễ viết sai. - Luyện viết từ khó viết: - 1 số HS lên bảng, lớp viết nháp. - Gv cùng hs nx trao đổi. ? Nội dung bài thơ? - Hai chị em bạn nhỏ tập đan... - GV nhắc nhở chung:...Đọc bài: - HS viết bài... - GV đọc lại bài: - HS soát lỗi - GV chấm, chữa lỗi. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, Vn tiếp tục luyện đọc. HTL bài thơ Đôi que đan. Ngày soạn : Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tiết 59: toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, 3, vừa chia hết cho 2 và 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? VD? - 2,3 HS nêu. - GV cùng hs nx, ghi điểm. B, Giới thiệu bài luyện tập. 2. Luyện tập: Bài 1, 2,3: Tổ chức cho hs tự làm bài vào vở, chữa bài và trao đổi cách làm. - Gv nx chốt bài làm đúng: Bài 1: a. Các số chia hết cho 3 là: 294; 2763; 3681; 78132 b. Các số không chia hết cho 3 là: 634; 6020; 33319 c. Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết Bài 4: HS nêu Y/C Bài 5: HS nêu Y/C cho 9 là: 294; 78132 bài 2: Với 3 trong 4 chữ số 0, 6, 1, 2 hãy viết các số có 3 chữ số và: a. chia hết cho 9: 126; 162; 216; 261; 612; 621; b. chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho9: 102; 201; Bài 3: HS làm bảng lớp, lớp làm VBT HS làm vở rồi đọc KQ đúng 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở BT 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - VN học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 15: Luyện từ và câu Ôn tập cuối học kì I (Tiết 5) I. Mục đích, yêu cầu. - Mức độ Y/C về kỹ năng đọc như ở tiết 1 - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu của tiết 1. Giấy, bút dạ cho HS làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL ( Như tiết 1). 3. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu, thực hiện theo yêc cầu, làm bài vào vở, 2,3 HS làm bài trên phiếu. - Trình bày: - Nêu miệng, dán phiếu. - GV cùng hs nx, chốt lời giải đúng: Danh từ Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. Động từ - dừng lại, chơi đùa Tính từ Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm - Buổi chiều xe làm gì? - Nắng phố huyện thế nào? - Ai đang chơi đùa trước sân? 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Hoàn thành BT 2 vào vở. Ngày soạn : Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Tiết 60: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy -học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Em nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? VD? - Nhiều hs nêu. - Gv cùng hs nx chung. B, Luyện tập chung Bài 1: Tự làm bài vào vở, chữa bài - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Cả lớp làm bài, 4 hs lên bảng: a. các số chia hết cho 2: 676; 984; 2050; b. các số chia hết cho 5: 6705; 2050; c. các số chia hết cho 3: 984; 6705; 27663 d. các số chia hết cho 9: 57663; Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm. tự làm, nêu kết quả, trình bày vào vở: a. các số chia hết cho cả 2 và 5: 64620; 3560 b. các số chia hết cho cả 3 và 2: 48432; 64620; c. các số chia hết cho cả 2, 3 5 và 9: 64620 Bài 3. Học sinh tự làm bài vào vở, kiểm tra chéo vở, nêu kết quả đúng: - HS làm vào vở rồi nêu KQ - Gv cùng hs nx từng kết quả. Bài 4: HS nêu Y/C Bài 5: HS nêu Y/C - Mỗi dãy làm 1 phần rồi nêu KQ - Làm miệng C. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra định kì HKI. Tiết 15: tập làm văn Ôn tập cuối học kì I (Tiết 6) I. Mục đích, yêu cầu. - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết MB kiểu gián tiếp và KB kiểu mở rộng cho bài văn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu của tiết 1. Giấy, bút dạ cho HS làm bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL.Kiểm tra những hs còn lại. 3. Bài tập 3. Đọc yêu cầu: a. QS 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả qs thành dàn ý: - HS xác định yêu cầu của đề: Là bài văn miêu tả đồ vật. - Đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.. - 2,3 HS đọc. - Chọn đồ dùng để quan sát: - Lớp làm bài , sau chuyển thành dàn ý. Một số hs làm phiếu, lớp làm nháp. - Trình bày: - HS nêu miệng, dán phiếu: - GV cùng hs nx, chốt dàn ý tốt. b.Viết phần MB gián tiếp, KB mở rộng: - HS viết bài vào vở - Trình bày: - Lần lượt hs đọc - GV cùng hs nx chung: 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN hoàn chỉnh dàn ý làm vào vở. Chuẩn bị giấy ĐKHKI. tiết 18: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 18 I. yêu cầu: - H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 18 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn - Thực hiện tương đối tốt nội quy của nhà trường. - Đã có tiến bộ trong học tập: + Về tính toán: + Về viết chữ: - Vệ sinh lớp sạch sẽ. - Có ý thức tự quản, tự giác tương đối tốt. *Tồn tại: - Đi học hay quên đồ dùng: - Trong lớp hay nói tự do: - Lười làm bài: 2/ Phương hướng tuần 19: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 18 - Tiếp tục rèn chữ và cách tính toán cho vài học sinh. - Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà
Tài liệu đính kèm: