I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV :bảng phụ. HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tuần 18 Buổi sáng: Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011 Ngày soạn:12/12/2011 Chào cờ. NHẬN XẫT ĐẦU TUẦN --------------------- ------------------ Toán. Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biét dấu hiệu chia hết cho 9. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC- Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9 - Yêu cầu HS lấy VD về số chia hết cho và không chia hết cho 9 - GV ghi bảng thành 2 cột - GV hướng dẫn HS theo dõi những số cột bên trái và tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9 - GV kết luận - GV hướng dãn HS quan sát các số cột bên phải và xét xem các só không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? - Gọi HS nêu ý kiến, GV kết luận - Gọi HS đọc dấu hiệu chia hết cho 9 và lấy VD 3. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và ghi các số chia hết cho 9 vào bảng con - Gọi HS lên bảng làm và giải thích lí do chọn Bài 2. GV hướng dẫn làm như bài 1 Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết số vào bảng con - Gọi 2 hS lên bảng - GV nhận xét, chữa bài Bài 4. Gọi HS nêu yêu cầu - GV chép bảng nội dung bài - Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn và tìm số điền vào ô trống - Gọi HS lên bảng điền số và giải thích lí do chọn 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học 3’ 12’ 18’ 2’ HS nêu miệng Quan sát HS cộng tổng các chữ số trong mỗi số, rút ra KL Quan sát Nêu kết luận 2 HS đọc, nối nhau lấy VD 1 HS đọc Hoạt động nhóm đôi HS làm theo HD của GV 1 HS đọc HS làm bảng con 2 HS lên bảng 1 HS đọc Hoạt động nhóm 1 HS lên bảng ________________________________________ Tập đọc. Ôn tập: Tiết 1 I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc, lấy điểm TĐ và HTL. Kết hợp kĩ năng đọc- hiểu( HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc) - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, bảng phụ - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC- Giới thiệu bài 2. Kiểm tra TĐ và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài TĐ - Gọi HSTL 1,2 câu hỏi về nội dung bài học - Gọi HS nhận xét bạn đọc và TL - GV cho điểm trực tiếp từng HS 3. Lập bảng tổng kết - Gọi HS đọc yêu cầu, GV treo bảng phụ + Những bài TĐ nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên? - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm - Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, nhận xét, bổ sung - GV kết luận lời giải đúng 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Ôn các bài TĐ CB cho giờ KT sau . 3’ 30’ 2’ Từng HS lên gắp thăm bài đọc( 5em), CB bài HS đọc bài 1 HS đọc yêu cầu HSTL Hoạt động nhóm, trao đổi, hoàn thành bài tập Treo bảng phụ, nhận xét -------------------- ------------------ Chính tả. Ôn tập : Tiết 2 I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc-hiểu ( lấy điểm) - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật - Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tìmh huống cụ thể II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ,HTL - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC- Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc - Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và TL câu hỏi - GV gọi HS nhận xét - GV cho điểm 3. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu - Gọi HS đọc yêu cầu và câu mẫu - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay 4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở - Gọi HS trình bày và nhận xét - GV kết luận lời giải đúng 5. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ các thành ngữ, tục ngữ, CB cho bài sau. 3’ 30’ 2’ 5 HS lên gắp thăm bài đọc và CB HS đọc và TL câu hỏi của GV 1 HS đọc Nối nhau đọc câu vănđã đặt 1 HS đọc Hoạt động nhóm đôi Làm vở 3 HS trình bày ______________________ Kể chuyện Ôn tập : tiết 3 I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc ( lấy điểm ) - Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: phiếu ghi tên các bài TĐ, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài - HS: ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC- Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc 3. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ trên bảng phụ - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Viết BT 2 vào vở. 3’ 30’ 2’ 1 HS đọc 1 HS đọc truyện 2 HS đọc ghi nhớ HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền 3 HS trình bày ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi sáng: Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Ngày soạn: 13/12/2011 Thể dục. Đi nhanh chuyển sang chạy- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác I. Mục tiêu - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơI tương đối chủ động. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập thể dục thể thao II. Đồ dùng dạy học - GV: còi - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Trò chơi: Kéo cưa, lừa xẻ - Tập bài TD phát triển chung 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: các tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. GV quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS b) Bài tập RLTTCB - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy, cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc cách nhau 2m. GV điều khiển chung - Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 hàng dọc c) Trò chơi: Chạy theo hình tam giác GV cho HS khởi động kĩ các khớp, nêu tên tró chơi, hướng dẫn cách chơi, cho lớp chơi thử, sau đó cho HS chơi. GV điều khiển HS chơi 3. Phần kết thúc - Chạy chậm thả lỏng theo vòng tròn - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - GV hệ thống bài - Giao BT về nhà. 5’ 25’ 5’ Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x Đội hình tập luyện GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình trò chơi Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x Toán. Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV :bảng phụ. HS : bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC- Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 - GV yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 - GV ghi thành 2 cột - Yêu cầu HS chú ý đến các số bên tráI để nêu đặc điểm của các số này - GV ghi bảng cách xét tổng các chữ số của vài số - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 - GV cho HS xét các số bên phảI và nêu dấu hiệu không chia hết cho 3 - Gọi HS đọc nhiều lần 3. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - GV chép bảng, Gọi HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 3 Bài 2. GV chép bảng bài tập - Gọi HS đọc lại nội dung BT - Yêu cầu HS chọn số và ghi bảng con - Gọi HS lên bảng viết số Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, tìm 3 số chia hết cho 3 - Gọi các nhóm phát biểu ý kiến - Hướng dẫn HS nhận xét chữa bài Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu, GV phát bảng phụ cho 2 HS - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - BTVN: 1,2 3’ 12’ 18’ 2’ HS tìm và viết bảng con HS nêu đặc điểm của các số HS nháp 2 HS nhắc lại HS tính tổng các số và nêu đặc điểm của dãy số. Nối nhau đọc kết luận 1 HS đọc HS làm bài cá nhân 1 HS lên bảng 1 HS nêu Cả lớp làm bảng con, 1HS lên bảng 1 HS đọc Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm phát biểu 1 HS đọc Lớp làm vở Chữa bài -------------------- ------------------ Luyện từ và câu. Ôn tập : Tiết 4 I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc, hiểu ( lấy điểm) - Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ đôI que đan - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: phiếu ghi sẵn các bài TĐ, HTL - HS: vở, bút, ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC- Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc 3. Nghe- Viết chính tả - Gọi HS đọc bài Đôi que đan + Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? + Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? - Yêu cầu HS tìm và viết từ khó - GV đọc chính tả lần 1 - GV đọc chính tả lần 2 - GV chấm bài 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét bài viết của HS - VN Học thuộc lòng bài thơ Đôi que đan. 3’ 30’ 2’ 1 HS đọc TL HS tìm và viết từ khó HS viết bài HS đổi vở, soát lỗi Thu bài -------------------- ------------------ Khoa học Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Làm TN chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông. - Nói được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong k2. Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh quá nhanh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy. II. Đồ dùng: Hình vẽ (T70-71) SGK. III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX. 2. Bài mới : * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. B1: Tổ chức và HD. - Chia nhóm 4 B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. - Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm. - Đọc mục TH (T70) SGK - Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu. Kích hước lọ thủy tinh Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ thủy tinh to 2. Lọ thủy tinh nhỏ B3: Đại diện nhóm trình bày. * GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh. - Càng có nhiều k2 càng cónhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 đẻ duy trì sự chay. - Báo cáo kết quả của - Nghe. * HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. B1: Tổ chức và HD: B2: HS làm TN ? Vì sao ngọn nến cháy liên tục? B3: Đại diện nhóm báo cáo. ? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa? * GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông. 3. Tổng kết - dặn dò: ? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt? - Chia nhóm 4, báo cáo sự CB - Đọc mục thực hành (T71). - Lamg TN, nhận xét kết quả. - Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục. - Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa. - Trùm trăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt.... - 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. - ..Lưu thông k2. Buổi chiều: Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Ngày soạn: 13/12/2011 Lịch sử. Kiểm tra định kì ( Cuối kì I ) ( Phòng giáo dục ra đề) ------------------------------------------------------------ Ngoại ngữ. Giáo viên chuyên soạn giảng _______________________________ Địa lý. Kiểm tra định kì ( Cuối kì I ) ( Phòng giáo dục ra đề) _____________________________________ Buổi sáng: Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2011 Ngày soạn: 14/12/2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Vận dụng giảI các bài toán có liên quan - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC- Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - GV chép bảng, Gọi HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 3, 9 Bài 2. GV chép bảng bài tập - Gọi HS đọc lại nội dung BT - Yêu cầu HS chọn số và ghi bảng con - Gọi HS lên bảng điền số Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, tìm đáp án cho mỗi phần - Gọi các nhóm phát biểu ý kiến - Hướng dẫn HS nhận xét chữa bài Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu, GV phát bảng phụ cho 2 HS - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - BTVN: 1,2 3’ 30’ 2’ 1 HS đọc HS làm bài cá nhân 3 HS lên bảng 1 HS nêu Cả lớp làm bảng con, 3 HS lên bảng 1 HS đọc Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm phát biểu 1 HS đọc Lớp làm vở Chữa bài ----------------------------------------------------- Tập đọc Ôn tập : Tiết 5 I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc, hiểu ( lấy điểm) - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL, bnảg phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145, 170, Sgk - HS: ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC- Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc 3. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng phụ - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhắc nhở HS: . Đây là bài văn miêu tả đồ vật . Quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng để tả các bút . Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. - GV phát bảng phụ cho 2 HS, yêu cầu cả lớp làm bài - Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh ý chính lên bảng 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh bài văn tả cay bút vào vở TLV. 3’ 30’ 2’ 1 HS đọc yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bài Lắng nghe 3 HS trình bày -------------------- ------------------ Tập làm văn Ôn tập : Tiết 6 I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc, hiểu ( lấy điểm) - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL, bnảg phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145, 170, Sgk - HS: ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC- Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc 3. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng phụ - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhắc nhở HS: . Đây là bài văn miêu tả đồ vật . Quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng để tả các bút . Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. - GV phát bảng phụ cho 2 HS, yêu cầu cả lớp làm bài - Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh ý chính lên bảng 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh bài văn tả cay bút vào vở TLV. 3’ 30’ 2’ 1 HS đọc yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bài Lắng nghe 3 HS trình bày ________________________________________ Đạo đức. Thực hành kỹ năng cuối học kỳ I I.Mục tiêu: -Củng cố, hệ thống các bài đạo đức đã học. -Rèn kỹ năng vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. -áp dụng vào thực tế cuộc sống. II.Đồ dùng: SGK III.Hoạt động: 1.Kiểm tra (5):Nêu các biẻu hiện của Yêu lao động? 2.Bài mới (25'): a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động(25'). Hoạt động 1: Nhắc lại các bài đạo đức đã học.(5') ?Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm? -GV nhận xét , bổ sung Hoạt đông 2: Thực hành kỹ năng.(20') ?Nêu các biểu hiện đạo đức ứng với từng bài học/ ?Bản thân em đã vận dụng các bài đạo đức đã học vào thực tế cuộc sống như thế nào? -GV nhận xét-bổ sung. . -HS kể tên: 9 bài đó là... -HS tự nêu -HS phát biểu 3.Củng cố-Dặn dò: (5') -GV nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011 Ngày soạn: 16/12/2011 Thể dục. Sơ kết học kì I- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác I. Mục tiêu - Sơ kết học kì I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết tham gia trò chơI tương đối chủ động. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tạp TDTT. II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập - Cho HS khởi động - Trò chơi: Kết bạn - Tập bài TD phát triển chung 2. Phần cơ bản a) Sơ kết học kì I - GV hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I( tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện) + Ôn các kĩ năng đội hình đội ngũ và một só động tác TD rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cở bản đã học ở lớp 1,2,3. . Quay sau, đI đều vòng phải, vòng trái . bài TD 8 động tác - GV đánh giá kết quả học tập của HS b) Trò chơi: Chạy theo hình tam giác - GV điều khiển HS chơi 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - GV hệ thống bài - Giao BT về nhà. 5’ 25’ 5’ x x x x x x x x * * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. - HS tập luyện. - Lớp tập 8 động tác. + Chia nhóm tập luyện *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học ----------------------------------------------------- Toán. Kiểm tra định kì ( Cuối kì I ) ( Phòng giáo dục ra đề) ------------------- -------------------------------------------- Luyện từ và câu. Ôn tập: Tiết 7 Kiểm tra đọc-hiểu, luyện từ và câu ( GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường) __________________________________ Tập làm văn. Ôn tập : Tiết 8 Kiểm tra chính tả, tập làm văn ( Thực hiện KT theo hướng dẫn của NT) -------------------- ------------------ Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011 Ngày soạn: 16/12/2011 Kỹ thuật. CẮT, KHÂU, THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T 4 ) I. MỤC TIấU: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khõu, thờu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cú thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khõu, thờu đó học. - Với HS khộo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khõu, thờu để làm được đồ dung đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh qui trỡnh của cỏc bài trong chương. Mẫu khõu, thờu đó học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ (5’) Kểm tra vật dụng thờu. 2.Bài mới : ( 30’ ) Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: *Mục tiờu: ễn tập cỏc bai đó học trong chương 1 *Cỏch tiến hành: - Gv yờu cầu HS nhắc lại cỏc loại mũi khõu, thờu đó học. - Gọi HS nhắc lại qui trỡnh và cỏch cắt vải theo đương vạch dấu và cỏc loại mũi khõu, thờu. - Gv nhận xột và sử dụng tranh qui trỡnh để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khõu, thờu đó học. *Kết luận: Hoạt động 2 làm việc cỏ nhõn *Mục tiờu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. *Cỏch tiến hành: - Gv nờu yờu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khõu ,một sản phẩm mà mỡnh chọn. - Nờu yờu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm *Kết luận: Nhắc lại trả lời lựa chọn sản phẩm 3. NHẬN XẫT: ( 5’) Củng cố, dặn dũ. GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theovà chuẩn bị đồ dựng như SGK. ___________________________________ Ngoại ngữ Giáo viên chuyên soạn giảng _____________________________________ Hoạt động tập thể. Kiểm điểm tuần 18 I. Nhận xột chung. 1. Đạo đức. Nhỡn chung cỏc em ngoan ngoón, lễ phợp kớnh trọng thầy cụ giỏo, đoàn kết hoà nhó với bạn bố. Trong tuần khụng cú hiện tượng cỏ biệt nào xảy ra. 2. Học tập. Cỏc em đó cú ý thức trong học tập, trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, đến lớp cỏc em đó học và làm bài tương đối đầy đủ. Bờn cạnh đú, vẫn cũn một số bạn đến lớp chưa cú ý thức trong học tập. 3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội. Cỏc em đó cú ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiờm tỳc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều. Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, gọn gàng. Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang. II. Phương hướng tuần tới. Phỏt huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm cũn tồn tại trong tuần. GV nhắc nhở HS ý thức rốn luyện, tu dưỡng đạo đức. + Đọc 5 điều Bỏc Hồ dạy trước giờ vào lớp. + Truy bài nghiờm tỳc và cú kết quả. + Học tập nghiờm tỳc và cú kết quả. + Tham gia SH Đội đầy đủ. -----------oo0oo-----------
Tài liệu đính kèm: