Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

ĐẠO ĐỨC – TIẾT18:

BÀI: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I

I.Mục tiêu : Qua tiết học giúp HS củng cố lại:

_Một số kiến thức về các bài học :Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ , kính trọng , biết ơn thầy cô giáo ,cô giáo, yêu lao động

_Thực hành , xử lí một số tình huống có thể gặp trong cuộc sống

_GD cho các em lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ, kính trọng biết ơn thầy cô giáo và biết ham thích lao động.

II.Đồ dùng: _Một số mẫu truyện về lòng hiếu thảo , giúp đỡ thầy giáo cô giáo .

III.Các hoạt động dạy học:

 A. Bài cũ : (5)Yêu lao động(T.2)_Gọi 1 HS làm BT2/26._Tại sao chúng ta phải yêu lao động ?

 B.Bài mới: (25)*.Giới thiệu bài :Ôn Tập

 .Hướng dẫn ôn tập và thực hành

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
 TẬP ĐỌC T 35 ÔN TẬP VÀ KT CUỐI HỌC KÌ I ( T1)
 I. MĐYC:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở hkì 1.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều
- Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt
II. Đồ dùng:- Phiếu viết tên các bài tập đọc.- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài cũ (5’) Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em hiểu được điều gì ?
Bài mới ( 25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Ôn tập.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Từng HS bốc thăm chọn bài.
- HS đọc bài và TLCH nội dung.
3. Bài tập 2:
- Đọc bài cá nhân.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút 
- Làm việc theo nhóm.
+ Đọc thầm các truyện kể trong 2 chủ điểm => điền nội dung vào bảng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật loch sử VN
BTB từ tay trắng, nhờ có chí đã làm lên nghiệp lớn
Bạch Thái Bưởi
.
..
..
C. Củng cố, dặn dò: (5’)- Nhận xét và lưu ý một số HS chưa đạt yêu, về tiếp tục luyện đọc.
- CB: Ôn tập (Tiết 2)
TỐN Tiết 86 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 .
I. Mục tiêu : Giúp HS .
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản 
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập .
- GDHS tính tốn chính xác
II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ - HS : SGK Tốn 5, Vở BT T 5/1
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Luyện tập .- Trong các số : 345 ; 3700 ; 7886 ; 561 ; 4793 .
a./ Số nào chia hết cho 2 b/ Số nào chia hết cho 5 .
B. Bài mới :(30’)
1/ Giới thiệu bài : Dấu hiệu chia hết cho 9 .
2/ Hướng dẫn hs phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Các số cĩ tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 .
 Ví dụ : 45 ; 36 ; 72 ...; 540 .
- Các số cĩ tổng các chữ số khơng chia hết cho 9 thì khơng chia hết cho 9 .
- GV chốt : Muốn biết một số cĩ chia hết cho 9 hay khơng , ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đĩ .
3. Luyện tập :
Bài 1 : 
Các số chia hết cho 9 :
99 ; 108 ; 5643 ; 29385 .
Bài 2 :
Các số khơng chia hết cho 9 :
96 ; 7853 ; 5554 ; 1097 .
- Làm việc theo nhĩm 
+ Thảo luận tìm ra các số chia hết cho 9 và các số khơng chia hết cho 9 => rút ra dấu hiệu về số chia hết cho 9 ?
- V.B.T .
- V.B.T.
C. Củng cố - dặn dị : (5’)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 .- CB : Dấu hiệu chia hết cho 3 .
ĐẠO ĐỨC – TIẾT18:
BÀI: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I
I.Mục tiêu : Qua tiết học giúp HS củng cố lại:
_Một số kiến thức về các bài học :Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ , kính trọng , biết ơn thầy cô giáo ,cô giáo, yêu lao động
_Thực hành , xử lí một số tình huống có thể gặp trong cuộc sống 
_GD cho các em lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ, kính trọng biết ơn thầy cô giáo và biết ham thích lao động.
II.Đồ dùng: _Một số mẫu truyện về lòng hiếu thảo , giúp đỡ thầy giáo cô giáo .
III.Các hoạt động dạy học:
 A. Bài cũ : (5’)Yêu lao động(T.2)_Gọi 1 HS làm BT2/26._Tại sao chúng ta phải yêu lao động ?
 B.Bài mới: (25’)*.Giới thiệu bài :Ôn Tập 
 .Hướng dẫn ôn tập và thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a.Ôn tập 
_Ông bà, cha mẹ là những người sinh thành , nuôi dưỡng chúng ta nên người . Vì vậy , chúng ta phải hiểu thảo với ông bà, cha mẹ 
_Thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc , tận tình dạy dỗ chúng ta nên người è chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo è cố gắng học tập , rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy cô . 
_Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc . Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình .
b. Thực hành:
_Trình bày sản phẩm chuẩn bị của nhóm .
_Nhận xét . Tuyên dương .
_Làm việc cả lớp .
+Trao đổi è TLCH:
. Vì sao chúng ta cần phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?
_Vì sao em phải biết ơn thầy giáo? Nêu các biểu hiện về lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo ?
_Lao động mang lại lợi ích gì ? Em hiểu thế nào là lao động phù hợp với khả năng ?
_Làm việc theo nhóm 
+N1- 2 :Vẽ tranh hoặc kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà , cha mẹ .
+N3 - 4: Vẽ tranh hoặc kể chuyện về chủ đề biết ơn thầy cô giáo. 
C. Củng cố, dặn dò: (5’)_Biểu diễn bài hát về chủ đề : biết ơn cha mẹ, thầy cô .
_CB: Kính trọng , biết ơn người lao động . 
Lịch sử: Tiết 18:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
HOẠT ĐỘNG NGLL – T 18
GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG
 I.MỤC TIÊU: Học sinh hiểu : 
	Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2.Biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch.
3.Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	-Các tấm bìa xah, đỏ, trắng. -Phiếu giao việc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:(5’)
-GV gọi 1 vài HS trả lời các câu hỏi sau:
+Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường? 
+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? 
2/Dạy – học bài mới:(25’)
a)Giới thiệu bài: - Bảo vệ môi trường.
b)Các hoạt động dạy - Học bài mới: 
@Hoạt động 1:
-GV chia HS thành các nhóm . Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.
-GV đánh giá kết qủa làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng: 
a.Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này. 
b.Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước. 
c.Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn , xói mòn, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ 
d.Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết. 
đ. Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn) 
e.Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí. 
@Hoạt động 2 : bày tỏ ý kiến của em 
-GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình. 
-GV kết luận về đáp án đúng : 
a.Không tán thành.
b.Không tán thành. 
c.Tán thành 
d.Tán thành 
g.Tán thành. 
@Hoạt động 3: xử lí tình huống
-GV chia HS thành các nhóm.
-GV nhận xét kết qủa làm việc nhóm của HS: 
a.Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. 
b.Đề nghị giảm âm thanh. 
c.Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. 
@Hoạt động 4 : Dự án “Tình nguyện xanh” 
-GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
+Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm/ phố , những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.
+Nhóm 2: tương tự đối với môi trường trường học.
+Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học. 
-GV nhận xét kết qủa làm việc của từng nhóm. 
Kết luận chung
 -GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. 
-GV mời 1 – 2 em đọc to phần Ghi nhớ trong SGK.
 Hoạt động tiếp nối: 
-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
4.Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-1 – 2 HS trả lời câu hỏi .HS cả lớp lắng nghe. 
-Lắng nghe.
-Từng nhóm trình bày kết qủa làm việc . Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
-HS làm việc theo từng đôi.
-Thảo luận nhóm . Theo từng nội dung đại diện trình bày kết qủa thảo luận. Cả lớp nhận xét. 
-Từng nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí. Đại diện nhóm trình bày kết qủa điều tra . Cả lớp nhận xét. 
Từng nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 
-HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
CHÍNH TẢ -T18 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( T2)
 I. MĐYC:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần
4 , 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 3 .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Bài mới:(30’)
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết ôn tập.
b - Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc và HTL
- Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- Nhận xét cho điểm. Với những HS không đạt yêu cầu , cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại.
c – Hoạt động 3 : Bài tập 2 ( Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật
- Nhận xét và sửa bài
c – Hoạt động 4 : Bài tập 3 ( Chọn những thành ngữ , tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn )
- GV nhắc HS nhớ lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ , tục ngữ đã học , đã biết 
- Phát phiếu làm bài cho HS.
- Nhận xét , bổ sung , kết luận về lời giải đúng
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập , rèn luyện cao ? 
- Có chí thì nên 
- Có công mài  ... ước uống tại sao con sâu này lại chết ?
 +Còn hạt đậu này, vì sao lại không được sống bình thường ?
-Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật ?
-Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô-xi. Đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật.
 *Hoạt động 3: Ứng dụng vai trò của khí ô-xi trong đời sống.
-Khí ô-xi có vai trò rất quan trọng đối với sự thở và con người đã ứng dụng rất nhiều vào trong đời sống. Các em cùng quan sát H.5,6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
-GV cho HS phát biểu.
-Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn.
-GV nhận xét và kết luận : Khí ô-xi rất quan trọng đối với đời sống sinh vật. Không khí có thể hoà tan trong nước. Do vậy người ta đã giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước bắng cách thở bằng bình ô-xi hay dùng máy bơm không khí vào nước trong bể nuôi để giúp cá hô hấp. Một số loài động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hoà tan trong nước để thở như :rong, rêu, san hô. Các loại tảo  hay các loại cá
-GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận các câu hỏi. GV ghi câu hỏi lên bảng.
 +Những VD nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật ?
+Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thỏ ?
+Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ?
-Gọi HS trình bày. Mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và kết luận : Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.
GD.BVMT Oxi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoặc động hô hấp của con ngừơi , động vật và thực vật .Không khí trong lành là phải được cung cấp nhiều oxy, không có mùi chất uế tạp. Vậy làm thế nào để có không khí trong lành ?
Vì sao phải trồng nhiều cây xanh ?
4.Củng cố:-Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào ?-Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở ?GV nhận xét.
5.Dặn dò: CB: “Tại sao có gió”.
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp làm theo yêu cầu của GV và trả lời:
 +Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.
-HS nghe.
-HS tiến hành cặp đôi và trả lời.
 +Cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở lâu hơn nữa.
 +Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết.
-HS lắng nghe.
-4 nhóm trưng bày các vật lên bàn trước lớp.
-HS các nhóm đại diện cầm vật của mình lên nêu kết quả.
 +Nhóm 1: Con cào cào  của nhóm em vẫn sống bình thường.
 +Nhóm 2: Con vật của nhóm em nuôi đã bị chết.
 +Nhóm 3:Hạt đậu nhóm em trồng vẫn phát triển bình thường.
 +Nhóm 4: Hạt đậu nhóm em gieo sau khi nảy mầm đã bị héo, úa 2 lá mầm.
 +Các nhóm trao đổi và trả lời: con cào cào  này bị chết là do nó không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ô-xi trong không khí trong lọ hết là nó sẽ chết.
-Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô-xi trong không khí, động vật, thực vật sẽ bị chết.
-HS nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
-HS chỉ vào tranh và nói:
 +Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước là bình ô-xi mà họ đeo trên lưng.
 +Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-HS các nhóm trao đổi, thảo luận và cử đại diện lên trình bày.
+Không có không khí con ngưòi, động vật, thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn thở quá 3 – 4 phút.
 +Trong không khí ô-xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của người, động vật, thực vật.
 +Người ta phải thở bằng bình ô-xi : làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm, lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, 
-HS nghe.
Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở
Bỏ rác đúng nơi qui định, không để rác thối rửa.
- Trồng nhiều cây xanh
Vì cây xanh cung cấp oxy qua hiện tượng quang hợp
-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
KỂ CHUYỆN - T 18
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 7 )
 I. Mục tiêu: 
1.HS nghe viết đúng chính tả bài Chiếc xe đạp của chú Tư (từ chiếc xe của chú đến là con nggựa sắt )
2.TLV :Biết viết mở bài theo kiểu trực tiếp (hoặc gián tiếp )tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi .Biết viết một đoạn văn ở phần thân bài .
 II. Chuẩn bị :Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
. Bài mới ( 30’)
Các hoạt động của giáo viên
 Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Nghe –viết 
a.Hướng dẫn chính tả .GV đọc một lần đoạn chính tả .
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai :Nhất , sánh , ro ro ,rút .
b.Gv đọc cho HS viết bài 
Đọc từng câu hoặc cụm từ .Đọc lại cả đoạn 
c.Chấm ,sửa bài 
Hoạt động 3 Làm bài tập 
*Phần A Bài tập 1b
Cho Hs đọc yêu cầu của đề 
Giao việc Cho HS tự làm bài vào vở 
Cho HS trình bày Nhận xét 
*Phần B
BaØi tập 2+3+4
Cho HS đọc yều cầu của bài tập .
Yêu cầu HS tự làm bài 
Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ 
Nhận xét chốt ý đúng 
Câu 2:ý a Câu 3:Ý c. Câu4:Ý c
*Phần C
a.BaØi tập 1+2+3+4
Cho HS đọc yều cầu của bài tập .
Yêu cầu HS tự làm bài 
Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ 
Nhận xét chốt ý đúng 
Câu 1:Ý b - Câu 2:ý b- Câu 3:Ý c.
b.Cho HS trình bày phần mở bài Nhận xét 
Cho HS trình bày phần thân bài Nhận xét 
Viết bảng con 
Viết baì vào vở 
Soát bài 
2HS đọc đề 
Làm bài cá nhân 
Một số em trình kết quả bài làm 
Theo dõi dàn ý trên bảng 
2HS đọc 
tự làm vào vở 
Bày tỏ bằng thẻ 
Lắng nghe 
4HS đọc tự làm vào vở tìm ý trả lời đúng trong ba ý a,b,c
Bày tỏ bằng thẻ 
4Hs trình bày .Lớp nhận xét 
2-3Hs trình bày ,lớp nhận xét .
 C.Củng cố đặn dị (5’} Nhận xét tiết học 
Về ghi nhớ những kiến thức vừa ôn 
Về viết lại cho hay phần mở bài , thân bài đã viết ở lớp
TOÁN Tiết 90 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK 1
TẬP LÀM VĂN – T 36
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu: 
1.HS nghe viết đúng chính tả bài Chiếc xe đạp của chú Tư (từ chiếc xe của chú đến là con nggựa sắt )
2.TLV :Biết viết mở bài theo kiểu trực tiếp (hoặc gián tiếp )tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi .Biết viết một đoạn văn ở phần thân bài .
 II. Chuẩn bị :Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
. Bài mới ( 30’)
Các hoạt động của giáo viên
 Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Nghe –viết 
a.Hướng dẫn chính tả .GV đọc một lần đoạn chính tả .
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai :Nhất , sánh , ro ro ,rút .
b.Gv đọc cho HS viết bài 
Đọc từng câu hoặc cụm từ .Đọc lại cả đoạn 
c.Chấm ,sửa bài 
Hoạt động 3 Làm bài tập 
*Phần A Bài tập 1b
Cho Hs đọc yêu cầu của đề 
Giao việc Cho HS tự làm bài vào vở 
Cho HS trình bày Nhận xét 
*Phần B
BaØi tập 2+3+4
Cho HS đọc yều cầu của bài tập .
Yêu cầu HS tự làm bài 
Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ 
Nhận xét chốt ý đúng 
Câu 2:ý a Câu 3:Ý c. Câu4:Ý c
*Phần C
a.BaØi tập 1+2+3+4
Cho HS đọc yều cầu của bài tập .
Yêu cầu HS tự làm bài 
Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ 
Nhận xét chốt ý đúng 
Câu 1:Ý b - Câu 2:ý b- Câu 3:Ý c.
b.Cho HS trình bày phần mở bài Nhận xét 
Cho HS trình bày phần thân bài Nhận xét 
Viết bảng con 
Viết baì vào vở 
Soát bài 
2HS đọc đề 
Làm bài cá nhân 
Một số em trình kết quả bài làm 
Theo dõi dàn ý trên bảng 
2HS đọc 
tự làm vào vở 
Bày tỏ bằng thẻ 
Lắng nghe 
4HS đọc tự làm vào vở tìm ý trả lời đúng trong ba ý a,b,c
Bày tỏ bằng thẻ 
4Hs trình bày .Lớp nhận xét 
2-3Hs trình bày ,lớp nhận xét .
 C.Củng cố đặn dị (5’} Nhận xét tiết học 
Về ghi nhớ những kiến thức vừa ôn Về viết lại cho hay phần mở bài , thân bài đã viết ở lớp
KĨ THUẬT;
Tiết 18 : CẮT , KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T4)
I. Mục tiêu :HS nắm được các kiến thức về cắt khâu thêu đã học
- Đánh giá kiến thức kỹ năng khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- GDHS ham thích học kỹ thuật
II. Chuẩn bị :
- Tranh quy trình các bài trong chương .
- Mẫu khâu thêu đã học.
III. Các hoạt động dạy học 
1) Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I :
- YCHS nhắc lại các loại mũi khâu , thêu đã học . 
- Gọi YS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đương2 vạch dấu; khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa , khâu đột mau; khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột; thêu móc xích.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.
2) HS tự chọn sản phẩm và làm sản phẩm tự chọn :
- Nêu YC và HD lựa chọn sản phẩm .
- YCHS nêu lại quy trình làm sản phẩm đã chọn.
- Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ quy trình làm sản phẩm
- Vài HS nhắc lại .
- Môt số HS nêu lại quy trình
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS lựa chọn sản phẩm.
- Thực hiện theo YC.
- NX, bổ sung.
5). Củng cố – dặn dò :- NX tiết học.- Chuẩn bị bài sau ./. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai_2_cot.doc