Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Phấn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Phấn

I/ Mục tiêu:

 Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.

 - Không bắt buộc HS nam thêu.

 - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 - Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.

 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

 + Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải).

 + Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.

 + Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Phấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	Ưu điểm:
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ.
	 + Đầu giờ trật tự truy bài nghiêm túc.
	- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầu cô giáo 
Nhược điểm:
- Một số em còn nghịch trong lớp: Thiệp, Ái, Hà
- Một số em quên khăn quàng: Hà.
- Đi học muộn: 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương: Dũng, Huyền, Trang, Hường, Thảo, Doanh, Hăng hái phát biểu XD bài 
c. Phương hướng:
	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
\*Phần bổ sung:
============================================
TUẦN 18:
Thứ hai ngày 19/12/2011
Tiết 1: CHÀO CỜ.
(LỚP 4A)
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: THẾ DỤC.
(Đ/C TÌNH DẠY)
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: TẬP ĐỌC.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
(Tiết 1)
I.Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đó học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thỡ nờn, tiếng sỏo diều.
HS khá, giỏi đọc tuơng đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).
II.Đồ dùng dạy học 
Phiếu bài đọc 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Hướng dẫn ôn tập các bài tập đọc .(38p)
 Gọi hs nêu tên các bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và tiếng sáo diều .
*Ôn các bài tập đọc
 - Cho hs bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
 - Nhận xét 
 - Hướng dẫn hs làm bài tập 
 - Cho hs đọc yêu cầu và làm vào vở bài tập 
 - Gọi hs đọc bài làm 
 - Nhận xét 
Tên bài
Tác giả
Ông trạng thả diều
Trinh Đường 
“Vua tàu thủy ”Bạch Thái Bưởi 
Từ điển nhân vật lịch sử Vệt Nam
Vẽ trứng
Xuân Yến
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long
Phạm Ngọc Toàn
Văn hay chữ tốt 
Truyện đọc 1(1995)
Chú đất nung
Nguyễn Kiên
Trong quán ăn “ba cá bống”
A-lếch –xây Tôn-xtôi
Rất nhiều mặt trăng
Phơ-lơ
B.Củng cố dặn dò(2p)
Gọi hs nêu lại nội dung bài 
- Nêu các bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và tiếng sáo diều .
- Bốc thăm đọc và trả lời nội dung bài học.
- Đọc yêu cầu 
- Làm vở bài tập
Nội dung chính
Nhân vật
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
Bạch Thái Bưởi, từ trắng tay nhờ có chí làm nên nghiệp lớn
Bạch Thái Bưởi
Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại
Lê - ô - nác - đô Đa Vin-xi
Xi-ôn-côp-xki kiên trì theo đuổi giấc mơ, tìm đường lên các vì sao.
Xi-ôn-côp-xki
Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ đã nổi danh là người văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát
Chú đất nung dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ hữu ích
Chú đất nung
Bu-ra-ti-nô thông minh đã moi đựơc bí mật về chiếc chìa khóa vàng 
Bu-ra-ti-nô
Trẻ em nhìn thế giới xung quanh, giải thích thế giới xung quanh khác người lớn 
Công chúa nhỏ
Nêu lại nội dung bài 
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: LỊCH SỬ.
(Đ/C DƯỠNG DẠY)
------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: TOÁN.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
 - Bài 1, bài 2
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 5p
- Gọi hs đọc bài5
- GV – lớp NX
B. Bài mới 
1. Gtb:1p
*gv giới thiệu ghi tên bài 
2. ND:12p
a,VD
- HD HS phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9
- Y/c hs nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9
- GV ghi thành 2 cột(cột trái ghi phép tính chia hết cho 9 - cột phải là những p.tính không chia hết )
- GV y/c dựa vào cột trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9
- Y/C hs trao đổi nhóm đôi- nêu ý kiến 
- GV HD gợi ý hs tính tổng các chữ số của các số ở cột bên trái và nx ?
b, Dấu hiệu chia hết cho 9
GV chốt: Các số mà có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 thì chia hết cho9
CH: Dựa vào dấu hiệu nào để biết số đó có chia cho 9?
*Dấu hiệu nào để biết số đó không chia hết cho 9?
Gọi hs đọc KL 
3. Luyện tập
Bài1: 10p
- Gọi hs nêu y/c bài1
- Y/c hs khoanh vào những số chia hết cho 9 –nêu miệng + giải thích tại sao em biết ? 
- GVHD lớp nx 
Bài2: 10p
- Gọi hs nêu yc
- Cho hs tự làm vở 
- Lớp nx gv chốt 
Bài3 (nếu còn thời gian) 
- Gọi 1hs đọc y/c 
Y/c hs lầm bảng con 
- GV nx đg 
Bài 4: (nếu còn thời gian)
HS đọc y/c 
- Gọi 3hs lên bảng lớp vở 
- GVNX 
C.Củng cố dặn dò 
- GVNX đg tiết học 
- Dặn hs ôn bài và làm bài tập vbt
- Tiết sau KT định kì
- 2hs đọc lớp nx 
- Ghi vở
- 1số hs nêu
VD:
a, 72 : 9 = 8 b, 182 : 9 = 20(dư2)
 657 : 9 = 73 451: 9 = 50 (dư1)
....................	 ........................
- Vài nhóm nêu ý kiến 
*72:9=8 ta có 7+2=9	là số chia hết cho9
 657:9 ta có 6+5+7=18 là số chia hết cho 9
- Vài HS KL sgk
Đ/Á 
*Số chia hết cho9 là: 99 ; 108 ;5643 ; 29385
HS khá giỏi giải thích 
- 2hs nêu y/c 
HS tự làm vở nêu miệng 
*Các số không chia hết cho 9 là : 96; 7853 5554; 1097
- 2HS lên bảng lớp vở nêu miệng + giải thích
- HS nêu y/c
HS làm bảng con 
VD:882 ; 126 ; 927
*Chữ số cần điền để dược số chia hết cho 9 
315 ; 135 ; 225
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 6: KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
	Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
	- Không bắt buộc HS nam thêu.
	- Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải).
 + Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
 + Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”
 b)Thực hành tiếp tiết 1:
 -Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây. 
 -Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột.
 -GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành.
 -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng .
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
 +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng.
 +Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật. 
 +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm, không bị tuột chỉ.
 +Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như : phấn, tẩy). 
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định 
 -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu các bước khâu túi rút dây.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
===============================================
Thứ ba ngày 20/11/2011
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: TOÁN.
Bài 86. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3.
I. Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới. 30’
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3 
2. Dấu hiệu chia hết cho 3
- Y/C tìm các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 (Tượng tự các tiết trước). 
- Em đã tìm các số chia hết cho 3 ntn?
- GV: cách tìm đơn giản đó là dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, chúng ta sẽ tìm dấu hiệu này.`
- Y/C đọc lại các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của các chữ số này.
- Y/C tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 3
? Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 3?
- GV:đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3
- Mời HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3
 - Y/C tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 3
? Tổng các chữ số của số này có chia hết cho 3 không? 
- Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3, hay không chia hết cho 3 ta làm ntn?
3. Luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
- Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS báo cáo trước lớp.
? Nêu các số chia hết cho 3 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 3?
Bài 2: 
- Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3: (nếu còn thời gian)
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
? Các số cần viết cần thoả mãn với các điều kiện nào của bài ? 
- Y/C HS tự làm bài tập vào vở 
- GV theo dõi nhận xét đúng sai cho từng HS 
Bài 4(nếu còn thời gian)
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS cả lớp làm bài tập.
- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó Y/C 3 HS vừa giải thích cách tìm số của mình.
- GV nhận xét và cho ... -------------
Tiết 2: TOÁN.
Tiết 90: KI -LÔ - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu 
 - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
 - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
 - Biết 1km2 = 1000000m2. 
 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
 - Bài 1, bài 2, bài 4 (b)
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh vẽ trên một cánh đồng hoặc khu rừng.
III. Các hoạt động chủ yếu
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
 - GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 5
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới (32’)
2.1. Giới thiệu bài mới
 - GV hỏi: Chúng ta đã học về các đơn vị đo diện tích nào ?
 - Trong thực tế, người ta phải đo diện tích của quốc gia, biển, rừng... Khi đó nếu dùng các đơn vị đo diện tích chúng ta đã học thì sẽ khó khăn hơn vì các đơn vị này còn nhỏ. Chính vì thế, người ta dùng một đơn vị đo diện tích lớn hơn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về đơn vị đo diện tích này.
2.2. Giới thiệu về ki - lô - mét vuông
 - GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng ( khu rừng ,biển ..) và nêu vấn đề: Cánh đồng này có hình vuông mỗi cạnh của nó dài 1km , các em hãy tính diện tích của cánh đồng .
- GV giới thiệu : 1 km x 1 km = 1km 
 Ki- lô- mét- vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km .
- Ki- lô- mét- vuông là viết tắt của km đọc là ki- lô- mét- vuông
- GV hỏi : 1km bằng bao nhiêu mét ? 
- Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000 m.
- Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000km, bạn nào cho biết 1km vuông bằng bao nhiêu mét vuông ?
2.3 Luyện tập - thực hành 
Bài 1 
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài .
- GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cách đo diện tích ki- lô- mét - vuông cho các học sinh kia viết các số đo này .
- GV có thể đọc cho học sinh cả lớp viết các số đo diện tích khác .
 Bài 2 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Đã học về xăng - ti - mét vuông, đề-xi- mét vuông, mét vuông.
- HS nghe giáo viên giới thiệu bài.
- HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng : 1km x 1km = 1km².
(HS có thể chưa ghi được đơn vị diện tích là km²)
- HS nhìn bảng và đọc ki- lô - mét vuông.
- 1km = 1000m
- HS tính :
 1000m x 1000m = 1 000 000m².
- 1km² = 1000 000m².
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 1km² = 1 000 000 m² 
 1 000 000m² = 1km²
 1m² = 100dm² 
 5km² = 5 000 000m²
 32cm² = 3249dm² 
 2 000 000 m² = 2km² 
- GV chữa bài, sau đó hỏi : Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 3 (nếu còn thời gian)
- GV gọi 1HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật .
- GV yêu cầu học sinh làm bài .
Bài 4 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
- GV hỏi: Để đo diện tích phòng học người ta thường dùng đơn vị đo diện tích nào ?
- Em hãy so sánh 81cm² với 1 m² vuông 
- Vậy diện tích phòng học có thể là 81 cm vuông được không ? Vì sao ?
- Em hãy đổi 900dm² thành mét vuông.
- Hãy hình dung một phòng có diện tích 9m², theo em có thể làm phòng học được không ? Vì sao ? 
- Vậy diện tích phòng học là bao nhiêu?
- Giáo viên tiến hành tương tự đối với phần b
 3. Củng cố, dặn dò(1’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau kém nhau 100 lần.
- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng .
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
Diện tích khu rừng hình chữ nhật là :
 3 x 2 = 6 ( km² )
 Đáp số : 6km²
- 1 HS đọc to đề bài
- Một số HS phát biểu ý kiến ( có thể đúng hoặc sai ).
- Diện tích phòng học là 40m².
- Diện tích nước Việt Nam là 330991 km².
- Người ta thường dùng mét vuông.
- 81cm² < 1m².
- Không được vì quá nhỏ .
- 900dm² = 9m².
- Không được, vì nhỏ.
 - Diện tích phòng học là 40m².
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TIẾNG ANH.
(Đ/C HƯƠNG DẠY)
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: ÔN TIẾNG VIỆT.
ÔN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu
	Củng cố kĩ năng viết văn miêu tả đồ vật.
II.Đồ dùng dạy học
	-SGK , vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học 
1. 	§äc ®o¹n v¨n d­íi ®©y vµ cho biÕt : §o¹n v¨n t¶ bao qu¸t hay t¶ cô thÓ tõng bé phËn cña c©y bót bi ? (Mét sè em ®øng tai chç nªu)
C©y bót bi n­íc chØ lín h¬n ngãn tay em mét chót, dµi kho¶ng 12 cm. Th©n vµ n¾p bót ®Òu lµm b»ng chÊt nhùa trong nªn em nh×n râ ®­îc c¶ ®Çu bót vµ ruét bót. §u«i bót ®­îc g¾n mét khoanh nhùa nhá mµu xanh ®Ëm, gièng mµu cña m¶nh nhùa cµi bót. 
 (Tr¶ lêi) : ..............................................................................................
2. 	§äc tõng ®o¹n v¨n sau vµ thùc hiÖn c¸c yªu cÇu ë d­íi: (HS thùc hiÖn trªn phiÕu) 
a) T¶ h×nh d¸ng bªn ngoµi chiÕc cÆp
ChiÕc cÆp míi tinh, mµu n©u, th¬m phøc mïi v¶i nhùa. CÆp h×nh ch÷ nhËt, chiÒu dµi kho¶ng ba gang tay, chiÒu cao ®é hai gang tay, ®¸y dµy cì nöa gang. C¸c gãc cÆp l­în cong. Mçi c¹nh ®Òu ®­îc may rÊt kÜ b»ng chØ dï cïng mµu. Quai cÆp dµy vµ cong nh­ vµnh tr¨ng khuyÕt. Mçi ®Çu quai cã mét khoen s¾t vu«ng g¾n víi miÕng thiÕc lãt d­íi b»ng nh÷ng chiÕc ®inh t¸n trßn, tr«ng ch¾c ch¾n. MÆt tr­íc cÆp in h×nh hai chó thá b«ng n¾m tay nhau ®i häc. Gi÷a n¾p cÆp cã kho¸ b»ng kim lo¹i s¸ng lo¸ng, ®ãng vµo më ra rÊt dÔ dµng.
b) §o¹n v¨n t¶ bªn trong chiÕc cÆp
Mçi lÇn më cÆp ra, em dÔ dµng t×m ®­îc nh÷ng cuèn vë hay cuèn s¸ch gi¸o khoa ®ùng ë ng¨n to. Ng¨n nhá cña cÆp, em ®Ó hép bót, ª-ke, th­íc kÎ vµ vµi thø lÆt vÆt cÇn thiÕt khi ®Õn tr­êng. Riªng ng¨n phô ë ngoµi cïng, em th­êng ®ùng quyÓn vë nh¸p vµ d¨m ba tê giÊy tr¾ng ®Ó lµm bµi kiÓm tra. §«i khi, ng¨n nµy ®­îc dïng ®Ó ®ùng nh÷ng thø cÇn thiÕt cho tiÕt thùc hµnh vÒ m«n KÜ thuËt. Khi cÆp ®­îc ®ãng l¹i, dï em cã n« ®ïa ch¹y nh¶y, s¸ch vë vµ ®å dïng còng kh«ng thÓ r¬i ®­îc ra ngoµi.
 * Yªu cÇu :
(1) G¹ch d­íi nh÷ng tõ ng÷ t¶ ®Æc ®iÓm næi bËt cña h×nh d¸ng bªn ngoµi chiÕc cÆp (mµu s¾c, chÊt liÖu, kÝch cì, quai x¸ch, kho¸ cÆp, trang trÝ,...) – ®o¹n a.
(2) ChÐp l¹i c©u v¨n cã h×nh ¶nh so s¸nh trong ®o¹n a.
..................................................................................................................
 (3) §o¹n b t¶ bªn trong chiÕc cÆp cã mÊy ng¨n ? H·y kÓ tªn c¸c ®å vËt ®ùng trong tõng ng¨n cÆp.
(4) G¹ch d­íi c©u më ®o¹n vµ c©u kÕt ®o¹n cña ®o¹n b.
3. 	ViÕt ®o¹n v¨n (kho¶ng 4 - 5 c©u) t¶ bao qu¸t mét ®å dïng häc tËp cña em.(HS thùc hiÖn vµo vë bµi tËp)
 * Gîi ý : 
a) ViÕt c©u më ®o¹n ®Ó nªu ý chung cña toµn ®o¹n.
b) Th©n ®o¹n cÇn nªu mét vµi nÐt bao qu¸t vÒ h×nh d¸ng, kÝch th­íc, mµu s¾c, chÊt liÖu hay ®Æc ®iÓm næi bËt vÒ cÊu t¹o, cña ®å dïng häc tËp ®­îc chän t¶ ; chó ý dïng nhiÒu tõ ng÷ gîi t¶, dïng c¸ch so s¸nh, nh©n ho¸ ®Ó lµm cho ®o¹n v¨n sinh ®éng, hÊp dÉn.
c) C©u kÕt ®o¹n cã thÓ nªu nhËn xÐt hay c¶m nghÜ cña em vÒ ®å dïng häc tËp ®­îc t¶. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: KĨ THUẬT.
 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I. Mục tiêu
 	- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọncủa HS qua 2 tiết học trước.
 - Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành.
 - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
 - HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Nội dung bài giảng : (29’)
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I : (17’)
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:
+ Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
+ Nhắc lại các bước khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu móc xích?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
* Hoạt động 2: (12’) HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
4. Củng cố, dặn dò( 1 phút)
- Nêu quy trình thêu móc xích?
5. Dặn dò: (1’)
- Nhắc học sinh hoàn thành sản phẩm và chuẩn bị giờ học sau
- 1 HS nêu: Khâu thường, khâu đột,
- Suy nghĩ TL
Vạch dấu trên vải
 Cắt vải theo đường vạch dấu
 - Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đề theo nhau theo đường dấu.
- HS nối nhau TL
Lắng nghe
- HS nói tên sản phẩm: Khăn tay, túi xách, 
- HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
- HS trưng bày
- HS nêu
- Học sinh hoàn thành sản phẩm và chuẩn bị giờ học sau.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 18
I/ Yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ Lên lớp
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	Ưu điểm:
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ.
	 + Đầu giờ trật tự truy bài nghiêm túc.
	- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầu cô giáo 
Nhược điểm:
- Một số em còn nghịch trong lớp: Thiệp, Ái, Hà
- Một số em quên khăn quàng: Hà.
- Đi học muộn: 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương: Dũng, Huyền, Trang, Hường, Thảo, Doanh, Hăng hái phát biểu XD bài 
c. Phương hướng:
	- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
	- Chuẩn bị bài tốt cho kì thi cuối học kì I
*Phần bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2011_2012_dinh_van_phan.doc