Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Bản tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Bản tổng hợp các môn)

ĐẠO ĐỨC

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2)

I/ Mục tiêu.

-Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.

-HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngàỳ ở gia đình.

-GDHS có thái độ yêu quý anh chị em của mình.

-Hỗ trợ hs như thế nào là lễ phép ,nhường nhịn.

II/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Bản tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thø hai ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2009 
TiÕng ViƯt 
AU – ÂU 
I/ Mục đích yêu cầu:
-Học sinh đọc và viết được: au – âu, cây cau, cái cầu ;tõ vµ c¸c c©u øng dơng.
- LuyƯn nãi tõ 2 ®Õn 3 c©u theo chđ ®Ị: Bµ ch¸u.
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
Tiết 1:
Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5')
-Học sinh đọc, vần, từ, câu bài, vần ao – eo ,chú mèo ,ngôi sao, kéo pháo,cào cào ,leo trèo,khéo léo“Suối chảy ..thổi sáo"
-Viết :chú mèo,ngôi sao
Hoạt động 2:Bài mới(30')
*Dạy vần:
-Au:
-H: Đố các em biết đây là vần gì?
Phân tích: au: a trước u sau.
Đánh vần: a – u – au.
Đọc: au
Đánh vần: cờ – au – cau.
Treo tranh: Cây cau.
H:Tranh vẽ cây gì?
-Đọc phần 1
-Aâu:tương tự.
-So sánh au – âu:giống u ở sau, khác a-â ở trước.
*Ghép bảng:au-âu,cau-cầu.
Nghỉ giữa tiết:
*Viết bảng con: au – âu – cau – cầu 
Lưu ý nét nối giữa các con chữ
-GV viết mẫu
*Đọc từ ứng dụng:
rau cải châu chấu
lau sậy sáo sậu
Giảng từ
Nhận biết tiếng có au – âu
-Đọc từ.
Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập(30')
-Đọc bài tiết 1
-Đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng:
+Treo tranh.
+H: Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng: 
Tranh vẽ cây gì?
 Chào mào có áo màu nâu.
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
Nhận biết tiếng có au – âu
-Giáo viên đọc mẫu.
* Luyện viết.
-Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối.
-Nhận xét, sửa sai.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói:
-Chủ đề: Bà cháu.
-Treo tranh.
-H: Trong tranh vẽ ai?
-H: Em thử đoán xem người bà đang nói gì với 2 bạn nhỏ?
-H: Bà thường dạy em những điều gì?
-H:Em có làm theo lời bà khuyên không?
-H: Em đã làm gì giúp bà chưa?
-H: Em đã làm gì để giúp bà?
-H: Muốn bà vui khỏe, sống lâu em phải làm gì?
-Học sinh nhắc lại chủ đề.
* Đọc bài trong SGK
-Gvđọc mẫu bài
Hoạt động 4:củng cố-dặn dò(5')
Chơi trò chơi tìm tiếng mới: lâu đài, cau có...
Học sinh học thuộc bài
-au
-Đọc: cá nhân, lớp.
-Cá nhân.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cây cau
-Cá nhân, lớp.
-So sánh.
-Hát múa.
Nêu cấu tạo chữ viết
-Viết bảng con
-Cá nhân.
-Cá nhân, lớp
-Hát múa
-Đọc cá nhân, lớp
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-2 con chim đậu trên cành cây
-Cây ổi.
-Nhận biết tiếng có vần au: màu, âu: nâu
-Cá nhân, lớp.
-Viết vào vở tập viết.
-Trò chơi :gà gáy.
-Học sinh đọc chủ đề.
-Bà cháu
-Khuyên các cháu những điều hay. 
-Giúp bà xâu kim...
-Thương yêu nhau, học thật giỏi...
-Chăm ngoan, vâng lời bà.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu.
-Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
-Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ.
-Hỗ trợ hs biết viết dấu +,- vào chỗ chấm.
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Hỗ trợ.
Hoạt động 1:Kiểm tra-đánh giá(5')
HS làm bảng lớp 
2+1= 3 4+1= 5 3-1=2
3-2= 1	2-1= 1 1+2=3	
1+2 > 3-1 2-1 = 1+0
2+1 > 3-2 3+0 > 3-1
Hoạt động 2:Bài luyện tập(25')
 Giới thiệu bài: Luyện tập.Nhắc đề.
Bài 1/55: Tính:
Nêu yêu cầu:tính theo hàng ngang-Hs làm bài đọc bài
 Gọi 3 em làm bài trên bảng
Em có nhận xét gì về các số trong các phép tính trên 
-Hướng dẫn HS làm và nhận xét đề thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2/55: Điền số:
-Nêu yêu cầu bài điền số
-Làm bài vào sách,đọc bài-4 hs làm bảng lớp.
-Cho học sinh thi đua điền số nhanh
-Nhận xét.
Bài 3/55: Điền dấu + -
-Nêu yêu cầu bài điền dấu + -
-Làm bài vào sách,đọc bài-Hs làm tiếp sức trên bảng.
H:Em có nhận xét gì về các số và các dấu ở 2 phép tính trên?
-Gv nhận xét.
Nghỉ giữa tiết:Hát múa.
Bài 4/55: Viết phép tính thích hợp:
-HS nêu yêu cầu bài
-Nhìn tranh nêu bài toán
-Tìm hiểu đề
-Ghi phép tính vào sách
a/ Đọc đề: Anh có 2 quả, cho em 1 quả .Hỏi anh còn mấy quả?
-Có thể đặt bài toán: Anh có 2 quả, anh giữ lại 1 quả. Hỏi anh cho em mấy quả?
-Gọi 1 em lên bảng ghi phép tính
-Gv nhận xét
b/ Đặt đề toán: gv treo tranh
Có 3 con ếch, nhảy xuống nước 2 con. Hỏi trên lá còn mấy con ếch?
-Có thể đặt đề toán: Có 3 con ếch, 1 con trên lá. Hỏi có mấy con nhảy xuống nước?
Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò(5')
-Học thuộc phép trừ trong phạm vi 3.
-Biết mối quan hệ giữa cộng và trừ.
-Dặn HS học thuộc phép trừ trong phạm vi 3.
Dựa vào bảng cộng trừ trong phạm vi 3.
Tính kết quả rồi điền số vào hình tròn.
Phân tích cấu tạo số để điền dấu.
Quan sát tranh,viết phép tính thích hợp.
ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2)
I/ Mục tiêu.
-Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
-HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngàỳ ở gia đình. 
-GDHS có thái độ yêu quý anh chị em của mình.
-Hỗ trợ hs như thế nào là lễ phép ,nhường nhịn.
II/ Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1:Kiểm tra-đánh giá(5')
H:Anh nên đối xử với em như thế nào? 
H:Em đối xử với anh như thế nào? 
Hoạt động 2:Bài mới(25') 
*Hướng dẫn HS làm bài 3: Nối các bức tranh với chữ “nên” hoặc “không nên” cho phù hợp.Gvchốt lại và giải thích thêm
-T1: Nối “không nên” vì anh không cho em chơi chung.
-T2: Nối “nên” vì anh hướng dẫn em học chữ.
-T3: Nối “nên” vì hai chị em bảo ban nhau cùng làm việc nhà.
-T4: Nối “không nên” vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em.
-T5: Nối “nên” vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
Nghỉ giữa tiết: 
*Đóng vai.
-GV nhận xét.
-KL: 
+Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ.
+Là em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò(5')
-GDHS: Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh chị em, biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng. 
-Dặn HS về thực hiện hành vi đúng, đẹp.
Nhường nhịn, quan tâm, chăm sóc 
Lễ phép, kính trọng, yêu quý 
-HS làm bài vào vở bài tập.
2 HS lên bảng làm.
-HS nêu vì sao nối với chữ” nên” “không nên”
-Hát múa.
-Mỗi nhóm đóng vai theo tình huống của bài 2.
-Các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét
Thø ba ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2008 
THỂ DỤC
RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I –Mục tiêu:
-ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học .Yêu câu thực hiện được động tác chính xác hơn giờ trước.
-Học dứng kiễng gót,hai tay chống hông .Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
-Giáo dục cho học sinh thường xuyên rèn luyện cơ thể.
II-Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
*Nhận lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu bài học.
*Đúng tại chỗ,vỗ tay hát
*Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
-Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu :1 phút,sau đó đứng quay mặt vào nhau.
* Trò chơi” Diệt các con vật.
2 . Phần cơ bản.
-Oân tư thế đứng cơ bản:2 lần ( theo đội hình vòng tròn như lúc khởi động )
*Oân đứng đưa hai tay ra trước.
-Học đứng đưa hai tay dang ngang
(Treo hình cho học sinh quan sát,làm mẫu kết hợp với giải thích.)
-Tập phối hợp .
Nhịp 1:Từ TTĐ C B đưa hai tay ra trước
Nhịp 2: Về TTTCB.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
Nhịp 4:Về TTCB.
*Oân tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,đứng nghiêm ,đứng nghỉ,quay phải ,quay traí Từ đội hình vòng tròn tập Thể dục (RLTTCB),GV cho HS giải tán sau đó dùng khẩu lệnh để tập hợp.Lần 2 cán sự điều khiển dưới dạng thi đua .
3. Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát .Giáo viên thổi còi. Nhắc HS đi theo hàng ,không đùa nghịch,không để “đứt hàng “.
* Oân trò chơi hồi tĩnh(“Diệt các con vật có hại” )
-Cùng hệ thống lại bài.
-Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
300 m-400m
1 phút
1-2 phút
2 lần
2-3 lần
2-3 lần
2-3 lần
1-2 lần
2-3 phút
1-2 phút
2 phút
1-2 phút
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
X
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
X
TiÕng ViƯt 
IU - ÊU
I/ Mục đích yêu cầu:
-Học sinh đọc – viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
-Nhận biết vần iu, êu trong các tiếng. Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó.
- Hỗ trợ hs đọc đúng vần iu,êu.
II/ Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
Tiết 1:
Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5')
-Học sinh đọc bảng con: au – âu – rau cải – lau sậy – châu chấu – sáo sậu...Đọc bài ứng dụng 
-Học sinh viết bảng lớp, chào cờ, lau sậy 
-Đọc bài sgk.
Hoạt động 2:Bài mới(30')
*Dạy vần
-Viết bảng: iu
-H: Đố các em đây là vần gì?
-Phân tích: i trước u sau.
-Đánh vần: i – u – iu 
-Đọc: iu
-Đánh vần: rờ – iu – riu – huyền – rìu.
-Đọc: rìu.
-Treo tranh.
-H: Tranh vẽ gì?
-Giới thiệu: lưỡi rìu.
-Đọc phần 1.
-Vần:êu,phễu,cái phễu:tương tự.
-So sánh iu-êu.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Ghép bàng:iu-êu,rìu-phễu.
Nghỉ giữa tiết:
* Viết bảng con.
-Vừa viế ... u¶ d¹ng trßn vÏ h×nh gµn trßn
Qu¶ ®u ®đ vÏ h×nh gÇn trßn.
3. Thùc hµnh:
Gi¸o viªn bµy lªn mét sè qu¶ lªn bµn ®Ĩ häc sinh chän mÉu vÏ( mçi mÉu 1 qu¶)
- Giĩp häc sinh yÕu kÐm.
4. NhËn xet ®¸nh gi¸
- NhËn xet mét sè bµi, vÏ mµu s¸c h×nh 
TL: Qu¶ bÇu, qu¶ ®u ®đ
- Mµu xanh, mµu vµng
- Mµu tr¾ng ngµ
- quan s¸t nhËn xÐt
- VÏ vµo phÇn giÊy cßn l¹i trong vë tËp vÏ.
- kh«ng vÏ to qu¸ nhá qu¸ 
- vÏ mµu theo ý thÝch.
- Tù xem xÐt bµi cđa m×nh. 
Thø s¸u ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2008 
TiÕng ViƯt 
IÊU – YÊU 
I/ Mục đích yêu cầu:
-Học sinh đọc – viết được iêu - yêu, diều sáo, yêu bé.
-Nhận biết vần iêu - yêu trong các tiếng, từ, câu ứng dụng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
- Hỗ trợ hs đọc đúng vần,từ,câu.
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1:
Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5')
-Học sinh đọc, vần, từ: iu – êu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. 
-Đọc câu ứng dụng. 
-Đọc bài sgk
Hoạt động 2:Bài mới(30')
*Dạy vần:
iêu:
-Phát âm:gv phát âm mẫu.
-So sánh iêu - êu
+Giống: u đứng cuối.
+Khác: iêu có iê đứng đầu.
-Phân tích: iê trước u sau.
-Đánh vần: iê – u – iêu.
-Đọc: iêu
-Đánh vần: dờ – iêu – diêu – huyền – diều.
-Đọc: diều
-Quan sát tranh: Diều sáo.
H: Tranh vẽ gì?
-> Diều sáo (là loại diều có gắn sáo nên khi thả bay lên thì phát ra tiếng vi vu như tiếng sáo)
-Đọc phần 1
yêu: tương tự
-So sánh yêu và iêu
-Giống: Phát âm giống, kết thúc là u
-Khác: yêu bắt đầu bằng y
-Đọc phần 2
-Đọc bài khóa
*Ghép bảng:iêu-yêu,diều.
Nghỉ giữa tiết:
* Viết bảng con: iêu, diều, yêu, yêu quý.
-GV viết mẫu
Nhận xét, sửa sai. 
* Đọc từ ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu
Nhận biết tiếng có vần iêu – yêu.
-GV đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập(30')
-Luyện đọc tiếng, từ, bài khóa.
-Đọc bài ứng dụng:
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
Nhận biết tiếng có iêu
GV đọc mẫu.
* Luyện viết.
-Vừa viết GV vừa hướng dẫn cách viết
Chấm điểm , nhận xét
Nghỉ giữa tiết:
* Luyện nói:
-Chủ đề: Bé tự giới thiệu.
-Treo tranh.
-H: Trong tranh vẽ ai?
-H: Các bạn biết các bạn trong tranh đang làm gì không?
-H: Hãy tự trả lời những câu hỏi của cô:
Em tên là gì?
Năm nay bao nhiêu tuổi?
Em đang học lớp mấy?
Cô giáo nào dạy em?
Nhà em ở đâu?...
* Đọc bài trong SGK
-GV đọc mẫu.
Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò(5')
Chơi trò chơi tìm tiếng mới: hạt tiêu, siêu thị, yêu mến, ốm yếu...
Học sinh về học thuộc bài và chuẩn bị bài ưu ươu
-Đọc: lớp.
-So sánh
-Cá nhân.
-Cá nhân,nhóm, lớp.
-Cá nhân.lớp.
-Cá nhân, nhóm,lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cánh diều
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-So sánh
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Gắn bảng.
-Hát múa.
-HS nêu cấu tạo chữ
HS viết bảng con
-2 – 3 HS đọc
-chiều, hiểu, yêu, yếu
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Hát múa.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân
-hiệu, thiều
-Cá nhân, lớp
-Viết vào vở.
-Hát múa
-Cá nhân, lớp.
-Vẽ các bạn
-Tự giới thiệu mình
-HS đọc bài cá nhân
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I/ Mục tiêu.
-Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Thành lập và ghi nhớ trong phạm vi 5.
-Giải được bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5.
-Hỗ trợ hs gắn được phép tính thích hợp.
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Hỗ trợ.
Hoạt động 1:Kiểm tra-đánh giá(5')
 4-2-1=	3	4
 3+1-2=	 1 	 2
 3-1+2=	2	 2
-HS lên bảng làm –lớp làm bảng con.
Hoạt động 2:Bài mới(12')
 *Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5.
-Giới thiệu bài-Nhắc đề.
-GV đính 5 quả cam, lấy đi 1 quả.
H: Nêu bài toán?-Có 5 quả, lấy đi 1 quả. Còn lại bao nhiêu quả?
H: Trả lời đề toán?
-Gắn phép tínhvào bảng gắn-Đọc cá nhân
-Tương tự hình thành:
-GV gắn tranh
-Gắn phép tính
 5-1=4
 5-4=1
 5-2=3
 5-3=2
-GV xóa dần.-HS học thuộc.-Đọc cá nhân, lớp
-Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Dùng mẫu vật để nêu mối quan hệ.
Nghỉ giữa tiết:-Hát múa.
Hoạt động 3: Thực hành(15')
Bài 1/59: Tính-HS nêu yêu cầu bài:tính theo hàng ngang.
-Hs làm bài-Gọi hs đọc bài gv ghi kết quả bảng lớp.
-Gv nhận xét
Bài 2/59: Tính:hs nêu yêu cầu tính theo hàng ngang-Hs làm bài đọc bài theo cặp.
-HS làm bài nối tiếp theo nhóm.
-Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 3/59: Tính:hs nêu yêu cầu tính theo cột dọc
-Muốn tính theo hàng dọc cần lưu ý điều gì?(đặt tính thẳng cột dọc-viết kết quả thẳng với 2 số trên)
-Gọi hs làm bài
Giáo viên nhận xét
Bài 4/59: Viết phép tính thích hợp:
-Treo tranh ,hướng dẫn nêu bài toán
a/ Có 5 quả. Bạn hái 2 quả. Còn mấy quả?
-GV treo tranh .HD nêu bài toán, ghi phép tính vào sách-1 hs làm trên bảng.(5-2=3)
b/ Bạn vẽ 5 bức tranh. Đã tô màu 1 tranh. Hỏi có mấy tranh chưa tô màu?(5-1=4)
-Thu chấm, nhận xét
Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò(5')
-Gọi HS đọc phép trừ trong phạm vi 5: Cá nhân, lớp.
-Chơi trò chơi: Nối với phép tính đúng.
-Dặn HS học thuộc phép trừ trong phạm vi 5.
Quan sát tranh nêu được đề toán.
Dùng que tính rồi bớt đi để được kết quả đúng.
Phép tính trừ là phép tính ngược với phép tính cộng.
Viết kết quả thẳng cột dọc.
Mẫu câu:"Có.Đã háiCòn lại" "Đã tô màuChưa tô màu"
Bài 2
KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG 
DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ
I) Mơc tiªu
- Giúp HS nhận biết các vạch trắng trên đường (Loại mô tả trong sách)lµ lèi ®i dµnh cho ng­êi ®i bé qua ®­êng.
- Giĩp HS kh«ng ch¹y qua ®­êng vµ tù ý ch¹y qua ®­êng mét m×nh.
II) Néi dung:
- TrỴ em d­íi 7 tuỉi ph¶i ®i cïng ng­êi lín khi ®i trªn phè vµ ®i qua ®­êng.
- Ph¶i n¾m tay ng­êi lín vµ ®i trªn v¹ch tr¾ng dµnh cho ng­êi ®i bé mçi khi qua ®­êng.
III) Ph­¬ng ph¸p.
- Quan s¸t – Th¶o luËn.
- §µm tho¹i – Thùc hµnh.
IV) C¸c ho¹t ®éng.
Ho¹t ®éng 1
Nªu t×nh huèng
B­íc 1
GV cho HS xem ®Üa “P«kÐmon cïng em ®i häc ATGT” (hoỈc cã thĨ kĨ cho HS nghe c©u chuyƯn trong s¸ch) nh­ng chØ dõng ë phÇn Bo ch¹y sang ®­êng ®Ĩ mua kem (®Ĩ t×nh huèng më).
B­íc 2
Th¶o luËn nhãm:
- GV chia líp thµnh c¸c nhãm vµ y/c th¶o luËn theo c¸c c©u hái sau:
+ ChuyƯn g× cã thĨ x¶y ra víi Bo?
+ Hµnh ®éng cđa Bo lµ an toµn hay nguy hiĨm?
+ NÕu em ë ®ã em sÏ khuyªn Bo ®iỊu g×?
- C¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn.
B­íc 3
GV cho HS xem (hoỈc kĨ) tiÕp ®o¹n kÕt cđa t×nh huèng. 
B­íc 4
GV kÕt luËn:
GV nh¾c l¹i lêi c« gi¸o vµ nhÊn m¹nh: Hµnh ®éng ch¹y sang ®­êng mét m×nh cđa Bo lµ nguy hiĨm v× cã thĨ x¶y ra tai n¹n. Muèn qua ®­êng, c¸c em ph¶i n¾m tay ng­êi lín vµ ®i trªn v¹ch tr¾ng dµnh cho ng­êi ®i bé.
Ho¹t ®éng 2
Giíi thiƯu v¹ch tr¾ng dµnh cho ng­êi ®i bé
B­íc 1
C¶ líp gÊp s¸ch l¹i, suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u hái:
Em ®· nh×n thÊy v¹ch tr¾ng dµnh cho ng­êi ®i bé sang ®­êng ch­a? HS tr¶ lêi, GV bỉ sung.
B­íc 2
GV Y/C HS më s¸ch vµ quan s¸t tranh ë trang 8 v¶ tr¶ lêi c©u hái:
Em cã nh×n thÊy v¹ch tr¾ng trªn tranh kh«ng? Nã n»m ë ®©u?
HS tr¶ lêi, GV bỉ sung.
GV kÕt luËn: Nh÷ng chç kỴ v¹ch tr¾ng trªn ®­êng phè lµ n¬i dµnh cho ng­êi ®i bé sang ®­êng. Ta thÊy c¸c v¹ch tr¾ng nµy ë nh÷ng n¬i giao nhau hoỈc ë nh÷ng n¬i cã nhiỊu ng­êi qua ®­êng nh­: tr­êng häc, bƯnh viƯn.
B­íc 3
HS ®äc to phÇn ghi nhí
Ho¹t ®éng 3
Thùc hµnh qua ®­êng.
B­íc 1
GV cho HS thùc hµnh trªn s©n tr­êng.
GV chia líp thµnh c¸c nhãm vµ nªu nhiƯm vơ:
- Tõng nhãm sÏ thùc hµnh ®ãng vai: 1 ng­êi lín, 1 trỴ em. TrỴ em cÇm tay ng­êi lín khi qua ®­êng.
- c¸c nhãm thùc hµnh sang ®­êng.
B­íc 2
GV kÕt luËn: Khi sang ®­êng c¸c em cÇn n¾m tay ng­êi lín vµ ®i trªn v¹ch tr¾ng dµnh cho ng­êi ®i bé ®Ĩ ®¹m b¶o an toµn.
Ghi nhí
* Häc thuéc phÇn ghi nhí cuèi bµi trong s¸ch.
* KĨ l¹i c©u chuyƯn bµi 2
An toµn giao th«ng
ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục Tiêu:
1. Kiến thức.
-Biết những quy định khiđi bộ trên đường phố .
2.KN.
-Xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ
-Biết chọn cách di an toàn khi gặp cản trởđơn giản trên đường đi .
3.Thái độ .
-Chấp hành quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố.
II .Các Hoạt Động Chính. 
Hoạt động 1: Trò chơi đi trên sa bàn 
GvGiới thiệu :Để đảm bảo an toàn ,phòng tránh các tai 
nạn giao thông ,khi đi bộ trên đường phố mọi người -Hs lắng nghe. 
cần phải tuân theo những quy định sau :
-Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường .
-Không đi hoặc chơi đùa dưới lòng đường .
-Đi cùng người lớn, nắm tay người lớn khi qua đường.
Hướng dẫn quan sát hình vẽ 
Gv giao cho mỗi nhóm 3-4 em phụ trách một phương tiện Hs quan sát hình vẽ 
giao thông .
Gv cho học sinh chơi trên hình vẽ theo đúng phương tiện Hs nhận nhiẹm vụ 
mình được giao Hs quan sát nêu nhận xét
H:Ô tô ,xe máy ,xe đạp đi ở đâu ? Dưới lòng đường
H: Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ? Đi trên vỉa hè hoặc sát lề tay
 Tay phải mình.
H: Trẻ em khi qua đường cần phải làm gì ? Nắm tay người lớn ,đi qua
 Vạch quy định .
Hoạt Động 2: Trò chơi đóng vai 
Gv kẻ vạch trên sân để chia thành đường đi và 2 vỉa hè. Quan sát người đi 
Gv giao cho học sinh đóng vai: Người bán hàng ,dựng xe 
Máy trên vỉa hè gây cản trở đi lại . Hs đóng vai
Hs đóng vai người đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm
GV: nếu vỉa hè có vật cản trở không đi được thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường nhưng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ người lớn dắt qua khu vực đó .
IV. Củng Cố – Dặn Dò.
Gv hệ thống kiến thức đã học . Học sinh nhắc lại .
Gv cho học sinh đọc lại.
Khi đi bộ trên đường cần nắm tay bố ,mẹ, anh chị

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 10 CKTBVMTKNS.doc