Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Hà Văn Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Hà Văn Xuân

TẬP ĐỌC ÔN TẬP HỌC KÌ I(T1)

I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều.

HS khá, giỏi đọc tuơng đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).

Hs thích đọc sách.

II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học. 4 phiếu to kẻ sẵn bảng BT 2

III. Các hoạt động dạy- học:

 

 

doc 11 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Hà Văn Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Cách ngôn : Giấy rách phải giữ lấy lề
Thứ
Mơn
Tên bài
2
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Lịch sử
Chào cờ
Ơn tập và kiểm tra cuối kỳ I (tiết 1)
Dấu hiệu chia hết cho 9
Kiểm tra định kì cuối học kì I
Ơn tập và thực cuối học kì I
Chào cờ, sinh hoạt đầu tuần
3
Tốn
Chính tả
Khoa học
LT & câu 
Âm nhạc 
Dấu hiệu chia hết cho 3
Ơn tập và kiểm tra cuối kỳ I (tiết 2)
Khơng khí cần cho sự cháy
Ơn tập và kiểm tra cuối kỳ I (tiết 3)
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiếp theo)
4
Kể chuyện
Tốn
Tập đọc
Địa lý
Kĩ thuật
Ơn tập và kiểm tra cuối kỳ I (tiết 4)
Luyện tập
Ơn tập và kiểm tra cuối kỳ I (tiết 5)
Ơn tập và kiểm tra định kỳ cuối kỳ I 
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn 
5
Tốn
Tập làm văn
Thể dục
Khoa học
LT & câu 
Luyện tập chung
Ơn tập và kiểm tra cuối kỳ I (tiết 6)
GV dạy chuyên 
Khơng khí cần cho sự sống
Kiểm tra cuối học kì I (Tiếng vịêt đọc)
6
Tốn
Tập làm văn
Thể dục
HĐTT
Mĩ thuật
Kiểm tra định kì cuối học kì I
Kiểm tra cuối học kì I (Tiếng vịêt viết)
Dạy chuyên 
Kể chuyện ca múa về Đảng
Dạy chuyên 
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC ÔN TẬP HỌC KÌ I(T1)
I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cĩ chí thì nên, tiếng sáo diều.
HS khá, giỏi đọc tuơng đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).
Hs thích đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học. 4 phiếu to kẻ sẵn bảng BT 2
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
Khoảng 6 em
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng kiểm tra.
- Nhận xét, ghi điểm
- HS bốc thăm, chuẩn bị 2 phút, đọc đoạn trong bài + trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
Hoạt động 2: 
 Đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm bài vào phiếu, mỗi nhóm 2 bài tập đọc.
GV chốt lời giải đúng
- Các nhóm thảo luận, làm bài, trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ôâng trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
“ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí mà làm nên nghiệp lớn
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi nhờ kiên trì khổ luyện đã trở thành nhà danh hoạ vĩ đại
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long- Phạm Ngọc Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ đã tìm đường lên các vì sao
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1 
( 1995 )
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành ngời có ích.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn “ Ba cá bống “
A-lếch-xây Tôn-xtôi 
Bu-ra-ti-nô thông minh , mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt trăng
Phơ- bơ.
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới khác vời người lớn.
Công chú nhỏ
HĐ:
- Nhận xét tiết học
- Nêu tên các bài TĐ và HTL trong hai chủ điểm trên
Chuẩn bị tiết sau: Ôân tập và kiểm tra HKI
TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
Giáo dục tính chính xác,nhanh 
Bài 1, bài 2
II.Đồ dùng dạy – học SGK, VBT.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 
- Ghi bảng các ví dụ :
72 : 9 = 182 : 9 =
657 : 9 = 451 : 9 = 
- Từ các ví dụ phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 ?
- Hướng dẫn HS tính tổng các chữ số trong số
- Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
- So sánh cách nhận biết các số chia hết cho 2, cho 5 và cho 9.
- HS tính và nêu kết quả:
72 : 9 = 8 182 : 9 = 20 (dư 2)
657 : 9 = 73 451 : 9 = 50 (dư 1)
- Tự do phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- HS tính, phát hiện ra dấu hiệu. Nhiều HS nêu dấu hiệu.
- Có tổng các chữ số không chia hết cho 9.
- Để biết các số có chia hết cho 2 hay cho 5 không ta căn cứ vào chữ số tận cùng; còn chia hết cho 9 ta căn cứ vào tổng các chữ số của số.
Hoạt động 2: 
Bài 1: - Cho HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2: - Cho HS thảo luận nhóm 3, trình bày
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3 *: - Cho HS thi làm nhanh ra nháp.
- Thu chấm những bài nhanh.
- GV nhận xét và cho điểm HS . 
- Nêu yêu cầu, cách làm.
- các số chia hết cho 9 là :
99; 108; 5643.
- Nêu yêu cầu, cách làm.
- Các số không chia hết cho 9 là:
96; 7853; 5554; 1097.
- Nêu yêu cầu.
- Vài em trình bày miệng các số tìm được.
Bài 4*: - Cho HS làm nhóm 2.
- Yêu cầu 5 nhóm làm xong trước nhất dán kết quả lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu yêu cầu.
- Các nhóm làm bài, trình bày:
315; 135; 225;
-Lớp nhận xét, sửa chữa.
HĐ : -GV nhận xét tiết học.
5/Dặn dò -Chuẩn bị bài : Dấu hiệu chia hết cho 3 
- HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: Từng bước hình thành các kĩ năng đã học.
Giáo dục học sinh biết kính trọng yêu quí ơng bà ,cha mẹ ,thầy cơ giáo ,yêu lao động .
Thể hiện thái độ yêu lao động. Khi đi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ(ATGT)
II.Đồ dùng dạy học:-Giấy khổ to, bút màu cho 4 nhóm.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: 
+Cho các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống và sắm vai.
+ Nhóm 1 + 3 : 1 nhóm bạn trong lớp rủ nhau đến thăm nhà Thắm. Các bạn cười đùa rất vui vẻ. Ông nội Thắm đang bệnh nằm trong giường. Nếu em là Thắm em sẽ làm gì lúc đó
+ Nhóm 2 +4: Hôm nay cô giáo lớp em bị ốm, cô khác dạy thay. Khi thảo luận nhóm, các bạn nhóm em tha hồ đùa nghịch. Em sẽ nói gì với các bạn
+ GV nhận xét , tuyên dương.
Hoạt động 2 : 
 +Cho HS viết, vẽ về một công việc mà mình yêu thích. Hoặc vẽ tranh ATGT
+ Nhận xét, tuyên dương.
HĐ:KT
-Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài 9 “Kính trọng , biết ơn người lao động”.
+ các nhóm thảo luận, phân vai, trình diễn trước lớp. Lớp nhận xét.
+ Em sẽ bảo các bạn thông cảm, nói nhỏ một tí hoặc về rồi hôm khác đến chơi vì ông em đang bệnh , cần được nghỉ ngơi yên tĩnh.
+ Em sẽ khuyên các bạn giữ trật tự, để học tập được tốt. Không nên làm cho cô dạy thay buồn lòng. Cô chủ nhiệm mà biết cũng không hài lòng.
+HS thực hành.
+Lần lượt vài em trình bày trước lớp
+Lớp nhận xét .
LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
I.Mục tiêu Có ý thức tự hào dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra.( theo đề chung)- Dụng cụ học tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.Phát đề , thu bài
Chào cờ: Nói chuyện đầu tuần
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
Cẩn thận khi làm bài.
Bài 1, bài 2
II.Đồ dùng dạy – học SGK, Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :
 Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu
- Cho các ví dụ:
63 : 3 91 : 3
123 : 3 125 : 3
- Nhận xét đặc điểm các số ở cột bên trái.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét đặc điểm các số ở cột bên phải ?
Bài 3* : - Cho Hs tự làm bài, kiểm tra chéo lẫn nhau.
- Gọi vài em nêu kết quả.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4 *:- Cho HS thi làm nhanh vào bảng con. Bạn nào xong trước thì đưa bảng lên.
HĐ:KT
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Chuẩn bị tiết Luyện tập.
- HS tính kết quả :
63 : 3 = 21 91 : 3 = 10 (dư 1)
123 : 3 = 41 125 : 3= 41( dư 2)
- Đều có tổng các chữ số chia hêt cho 3.
- Vài HS nêu.
- Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết ra ba số có ba chữ số và chia hết cho 3. Ví dụ :
204 ; 564 ; 162 ; 
- HS nêu yêu cầu : viết số thích hợp để được các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 :
5
8
1
 56 ;79 ; 2 35 
HS nêu lại cách nhận biết các số chia hết cho 3, cho 9.
CHÍNH TẢ ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 2 )
I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đặt câu cĩ ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
Gd HS biết vượt khó 
II. Đồ dùng dạy- học Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Nhận xét, ghi điểm. 
- Lần lượt 6 em lên bốc thăm, đọc và trả lời 1 câu hỏi thuộc đoạn của bài trong thăm.
Hoạt động 2 : 
Luyện tập.
Bài tập 2:- Hướng dẫn HS đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật.
- Hướng cả lớp nhận xét.
Bài tập 3:- Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn.
- Cho 2 HS làm vào bảng phụ.
- Hướng dẫn lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt.
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Xem lại các bài TĐ chủ điểm :
Có chí thì  ... S đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Đọc bài cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài.
- Chấm , chữa 5 – 7 bài. Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của hai chị em, những mũ, khăn áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đổi chéo vở, kiểm tra.
HĐ:KT 
- Nhắc HS một số lỗi viết sai trong bài. 
Dặn HS về nhà rèn viết lại cho đúng.
- Nhận xét tiết học
- Trẻ em ngộ nghĩnh đáng yêu, suy nghĩ rất khác người lớn 
- Chuẩn bị tiết sau: Ôân tập tiếp theo.
ĐỊA LÍ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu Nội dung ơn tập và kiểm tra định kì:
Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
Biết ứng dụng vào thực tế.
II.Đồ dùng dạy - học : Đề kiểm tra.(theo đề chung) Dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Phát đề – thu bài
KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN( t4)
I. Mục tiêu : Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Khơng bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học .
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Hoạt động 1:
HS tiếp tục thực hành sản phẩm tự chọn 
- - Chú ý theo dõi , giúp đõ học sinh 
Hoạt động 2:
:Đánh giá sản phẩm 
- GV đưa ra các tiêu chí để học sinh nhận xét` 
Nhận xét và đánh giá sản phẩm của học sinh
HĐ;KT- Nhận xét tiết học 
Về nhà chuẩn bị bài sau 
Học sinh tiếp tục bài thêu tiết trước 
HS trưng bày sản phẩm của mình theo nhóm .
1 vài HS sẽ làm giám khảo đi đánh giá , nhận xét bài của mình 
Thứ năm, ngày 29 tháng 12 năm 2011
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan. Tính giá trị biểu thức , giải toán có lời văn
GDHS tính chính xác.
II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu cho 6 nhóm làm bài tập 2. Viết sẵn bài tập 3 vào phiếu to cho 2 đội chơi trò tiếp sức.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ1: 
Bài 1:-GV yêu cầu tự làm bài.
-Chữa bài:
+ Số nào chia hết cho 2?
+ Số nào chia hết cho 3?
+ Số nào chia hết cho 5?
+ Số nào chia hết cho 9?
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2- Cho 6 nhóm làm bài vào phiếu. 
- Cho 2 nhóm làm vào phiếu to dán bảng, trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3- Cho HS thảo luận nhóm 3
- Chia lớp 2 đội, chơi trò tiếp sức.
 -GV nhận xét và cho điểm các đội.
Bài 4*-GV yêu cầu HS tự làm làm bài.
- Gọi 4 HS lên bảng sửa bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5* hướng dẫn
- Cho HS thảo luận nhóm 3
- Nhận xét, tuyên dương
HĐ:- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Ki-lô-mét vuông.
- HS đọc đề bài
-HS làm bài vào vở bài tập.
+ Các số chia hết cho 2 là: 4568,2050,35766.
+ Các số chia hết cho 3 là:2229,35766.
+ Các số chia hết cho 5 là:7435,2050.
+ Các số chia hết cho 9 là:35766.
- HS đọc đề bài
- Các nhóm làm bài
a/ Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620,5270.
b/Số chia hết cho cả 3 và 2 là:57234,64620.
c/ Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là:64620.
- HS đọc đề bài
- 2 đội thi điền đúng
- Lớp nhậm xét.
- HS đọc đề bài
a/2253+4315-173=6395 chia hết cho 5.
b/ 480-120:4=450 chia hết cho cả 2 và 5.
c/ 6438-2323 x 2 =1788 chia hết cho 2.
- HS đọc đề bài
 - Thảo luận, trình bày.
TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP HỌC KÌ I(T6)
I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
GDHS giữ gìn Đ D HT cẩn thận 
II. Đồ dùng dạy- học: Một phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL). Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật. 2 phiếu to để HS lập dàn ý cho BT 2a.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 
 Oân tập và HTL
- Nhận xét, ghi điểm.
 6 em lần lượt lên bốc thăm, đọc 1 đoạn + trả lời nội dung đoạn đọc của bài ghi trong thăm.
HĐ2:
Bài 2: 
Xác định yêu cầu bài 
HS làm bài vào VBT 
HĐ3: KT
HS đọc yêu cầu bài
a) Lập dàn bài 
b) MB theo kiểu dán tiếp 
KB theo kiểu mở rộng 
Chuẩn bị tiết sau:Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy 
KHOA HỌC KHÔNG KHÌ CẦN CHO SỰ SỐNG 
I. Mục tiêu Nêu được con người, động vật, thực vật phải cĩ khơng khí để thở thì mới sống được.
HS có ý thức bảo vệ MT,
*(BVMT) 
II. Đồ dùng dạy học:- Hình trang 72, 73 SGK.- Hình ảnh dùng dụng cụ bơm không khí vào bể cá.- Hình ảnh người bệnh thở bằng ô-xi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Hoạt động 1: GQMT 2
HĐLC:Thực nghiệm
 HTTC: cá nhân
+ Để tay trước mũi thở ra và hít vào em có nhận xét gì 
+ Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, em cảm thấy thế nào ?
- GV kết luận vai trò của không khí đối với đời sống con người.
- Thực hiện các mục thực hành và nhận xét:
+ Thấy luồng khí ấm chạm vào tay do thở ra.
+ Thấy khó chịu, nghẹt thở.
Hoạt động 2: GQMT 1 
+ Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 SGK trang 72 
+ Nêu ví dụ chứng tỏ động vật thực vật cần không khí để thở.
=> GV giảng cho HS biết không nên để hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa.
Hoạt động 3:
GD:-Mối quan hệ giữa con người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường
+ Cho HS quan sát hình 5,6 và thảo luận theo cặp:
- Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu dưới nước?
- Dụng cụ giúp bể cá có nhiều không khí hoà tan?
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi 
+ GV kết luận : Người, động vật, thực vật muốn sống được phải có ô-xi để thở.
+ Quan sát và trả lời: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
+ HS phát biểu
Lớp nhận xét.
+ Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp.
- Bình ô-xi
- Máy bơm không khí vào nước.
- Khí ô-xi
- Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu 
Muốn không khí trong lành em cần làm gì?
- GV nhận xét tiết học 
-bỏ rác đúng nơi quy định ,trồng cây xanh , chăm sóc bồn hoa ,
- HS đọc mục Bạn cần biết..
-Chuẩn bị tiết sau: Tại sao có gio?ù.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ĐỌC 
I.Mục tiêu Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008).
II.Đồ dùng dạy - học : Đề kiểm tra.Dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2011
TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
I.Mục tiêu Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng và lớp. - Thực hiện phép cộng, trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên tiếp; nhân với số cĩ hai, ba chữ số; chia số cĩ đến năm chữ số cho số cĩ hai chữ số (chia hết, chia cĩ dư). - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Chuyển đổi , thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học. - Nhận biết gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù; hai đường thẳng song song, vuơng gĩc. - Giải bài tốn cĩ đến 3 bước tính trong đĩ cĩ các bài tốn: Tìm số trung bình cộng, Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
II.Đồ dùng dạy - học: Đề kiểm tra. Dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT 
I.Mục tiêu Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008).
II.Đồ dùng dạy - học: Đề kiểm tra. Dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Sinh ho¹t líp tuÇn 18 Kể chuyện ca múa về Đảng
I.NhËn xÐt chung : 
- §i häc chuyªn cÇn : C¸c em ®i häc ®ĩng giê , ®i häc ®Ịu , kh«ng cã hs nghØ häc tù do .
- Häc tËp h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi , chĩ ý nghe gi¶ng , häc vµ lµm bµi ®Çy ®đ . song mét sè em cßn ch­a chĩ ý nghe gi¶ng , cßn lµm viƯc riªng .
- NỊ nÕp : Thùc hiƯn nghiªm tĩc c¸c nỊ nÕp ra vµo líp , NỊ nÕp vƯ sinh ®Çu giê , nỊ nÕp truy bµi , thĨ dơc gi÷a giê 
- §¹o ®øc : Nh×n chung c¸c em ®Ịu ngoan , lƠ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ , kh«ng nãi tơc chưi bËy .
- C¸c ho¹t ®éng kh¸c : Thùc hiƯn ®Çy ®đ , nghiªm tĩc . 
 II. Tuyªn d­¬ng, 
 Tuyªn d­¬ng : Một số học sinh học tốt và cĩ hoạt động phong trào
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn 19
- Duy tr× tèt nỊ nÕp ®i häc chuyªn cÇn .
- H¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi
- Duy tr× tèt c¸c ho¹t ®éng nh­ vƯ sinh, thĨ dơc.
-TiÕp tơc båi d­ìng häc sinh giái, häc sinh viÕt ch÷ ®Đp, giao l­u TiÕng ViƯt
- TiÕp tơc ®ãng gãp c¸c kho¶n theo qui ®Þnh
- Thùc hiƯn häc k× II
IV Thi t×m hiĨu theo chđ ®iĨm Kể chuyện ca múa về Đảng
 - T×m hiĨu vỊ nh÷ng ng­êi anh hïng cđa quª h­¬ng ®Êt n­íc
 + Em h·y kĨ tªn c¸c vÞ anh hïng cđa d©n téc ta ?
 + Nªu thµnh tÝch cđa tõng vÞ anh hïng ®ã trong lỵi Ých cđa d©n téc ?
 + Em h·y h¸t mét bµi h¸t nãi vỊ mét vÞ anh hïng cđa d©n téc ?
Mỹ thuật: Giáo viên chuyên dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 18 CKTKN LONG GHEPdoc.doc