Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

I. Mục tiêu:

- Củng cố, hệ thống các kiến thức, thái độ và rèn luyện các kĩ năng theo các chuẩn mực hành vi đạo đức: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo, Yêu lao động.

- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, luyện tập thực hành, tổng hợp, vận dụng vào làm các bài tập, có cách ứng xử đúng với các tình huống.

- GD cho HS có các hành vi ứng xử tốt trong thực tế cuộc sống.

II. Đồ dùng.

-Bảng phụ, thẻ 2 màu.

III. Các HĐ dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 18
Chiều:Lớp 4A 
 Ngày soạn: 3/12/2011
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 5/12/2011
Tiết 1: Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống các kiến thức, thái độ và rèn luyện các kĩ năng theo các chuẩn mực hành vi đạo đức: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo, Yêu lao động.
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, luyện tập thực hành, tổng hợp, vận dụng vào làm các bài tập, có cách ứng xử đúng với các tình huống. 
- GD cho HS có các hành vi ứng xử tốt trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng. 
-Bảng phụ, thẻ 2 màu. 
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bài mới: (31’)
1. GTB:
a.HĐ1: Làm việc cá nhân
b.HĐ 2: Làm việc theo nhóm:
c.HĐ 3: Trò chơi
 “Phóng viên”: 
C. Củng cố: (2’)
- Cho HS nêu ghi nhớ bài học trước
- NX chung
- GTB – Ghi bảng:
- Phát phiếu bài tập cho HS
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và HD HS làm bài tập trên phiếu
- Gọi HS trình bày
- NX và kết luận:
+ ý kiến đúng là: a, c, d 
+ ý kiến sai là: b, e 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai theo dung tình huống trong một tranh.
- Mời các nhóm lên đóng vai
- Cho HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi những nhóm có cách ứng xử tốt
+ TH 1: Cần quét nhà thay cho mẹ.
+ TH2: Cần chúc mừng cô giáo một cách chân thành và lễ phép.
- Chia nhóm và HD HS cách chơi trò chơi “Phóng viên”
- NX - đánh giá - khen những HS có câu TL phỏng vấn hay nhất
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và thực hành đúng nội dung bài, chuẩn bị bài sau:
- 2 HS nêu
- Nghe
Làm việc cá nhân
- Trình bày ý kiến
- Cả lớp nhận xét 
- Nhận nhóm thảo luận
- Nhóm đóng vai
- TL nhóm theo các gợi ý
- Cử một số bạn làm PV đi phỏng vấn
- T.Hành chơi
- NX - đánh giá
- Nghe
Tiết 2: khoa học
 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY 
I. mục tiêu:
- H/S làm được thí nghiệm chứng minh ràng không khí càng có nhiều thì duy trì sự cháy càng lâu, muốn sự cháy diễn ra một cách liên tục thì cần có không khí lưu thông
- Nói về vai trò không khí đó là khí ni - tơ đối với sự cháy, ty nó khong duy trì sự cháy nhưng nói giữ cho sự cháy không diễn ra quá nhanh
- Nêu ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò không khí đối với sự cháy
II. Chuẩn bị bài:
- Tranh ở T (70+ 71) - SGK
2 lọ thủy tinh (1lọ nhỏ, một lọ to, một cây nến) một lọ thủy tinh không có đáy như hình vễ ở trong, (SgK)
III. Các hoạt động của thầy và trò:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (2/)
B.Bài mới (31/) 
1.Giới thiệu bài
a.H/Đ1:TH vai trò
kết luận lại
H/Đ 2: TH cách
MT:LTN c/m ràng
Kết luận lại
Bài học
C. Củng cố: (2/ )
Kiêm tra phần chuẩn bị của học sinh
- Giới thiệu bài trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng
+B1-Tổ chức và hướng dẫn
chia lớp thành các nhóm để cho học sinh hoạt động.
yêu cầu các nhóm thực hiên như hình vẽ như hình vẽ 70 ở (SGK)
+B 2- Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát, ghi lại kết quả,
k/t lọ thủy tinh
t/g cháy
giải thích
1 lọ thủy tinh to
..............
................
1lọ thủy tinh nhỏ
..............
.................
+B3-Đại diện các nhóm trình bầy kết quả thí nghiệm của nhóm mình
Giáo viên và cả lớp nhận xét, kết luận lại
+Kết luận: khí ni-tơ gúp cho sự cháy không diễn ra không nhanh quá và cũng không chậm quá, càng có nhiều không khí có nhiều khí ô-xi để duy trì cho sự cháy lâu hơn, nói một cách khác cần có nhiều không khí để duy trì cho sự cháy
Cách tiến hành
+B1: Tổ chức và hướng dẫn
chia lớp thành 3 nhóm để các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ phận yêu cầu trước làm thí nghiệm ở T70+71(SGK)
+B2: Yêu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm nội dung như (mục 1) ở SGK-T70- tiếp tục làm thí nghiệm như yêu cầu (mục 2) ở(SGK), thảo luận ở trong nhóm
? Nguyên nhân nào làm cho ngọn lửa cháy được một cách liên tục?
+ Kết luận: để duy trì cho sự cháy được một cách liên tục thì ta phải cung cấp không khí, nói một cách khác không khí cần phải lưu thông một cách liên tục
giáo viên tóm tắt lại nội dung bài học và rút ra bài học điều bạn cần biết ở (Sgk)
+ Bài học (SGK)
- Nhác lại toàn bộ kiến thức của bài học
- về học thuộc 2 phận kết luận ở (SGK)
- Chuẩn bị cho bài học kỳ sau
- Chuẩn bị giấy bút để tiết sau làm bài kiểm tra cuối học kỳ I
Nghe, theo dõi bài
- Nhận nhóm hoạt động các nhóm làm thí nghiệm, quan sát ghi lại kết quả
- Đại diện các nhóm trinh bầy kết quả
1, 2 em nhác lại
- Nhận nhóm để làm thí nghiệm đọc phần yêu cầu
- Các nhóm làm thí nghiệm ghi lại kết quả
1, 2 em nhác lại
1, 2 em đọc lại
- nghe 
Tiết 3: HĐNGLL 
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
 UỐNG MƯỚC NHỚ NGUỒN 
 TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp cho học sinh
 - Hiểu được ý nghĩa của tuần học tốt lập thành tích chào mừng ngày 22/12/2011.Tổ chức thăm hói, giao lưu các cựu chiến binh, các bà mẹ việt nam anh hùng như “Áo lụa tặng bà”, tổ chức hội vui học tập. 
 - Thấy được ưu điểm để phát huy và những khuyết điêm để khác phục ngay trong tuần tới.
- Giáo dục môi trường. 
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
 a. Nội dung
 - Số các bạn học sinh đâ được điểm 9, 10 ở trong tuần qua như
 - Danh sách các bạn chưa được tiến bộ (hoặc) còn bị nhắc nhở trong học tập
 (Thật, Đại, Tam, Dinh, Vĩnh, Nguyễn Tuấn Anh)
 b. Hình thức hoạt động:
 -Trao đổi tìm hiểu
 - Tổng kết nhận xét những ưu và còn tồn tại ở trong tuần qua. 
Nhìn chung đã có nhiều cố ngắng như trong lớp đã có nhiều em sung phong phát biểu xây dụng bài, trong lớp chú ý nghe giảng. Lao động vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc cây xanh, tham gia các hoạt động của đội tương đối đều, nhà ở vệ sinh tương đối sạch sẽ.
Về tồn tại. Bên cạch những điểm tốt vẫn còn một số tồn tại: Một số em vẫn còn hay nghỉ học, vẫn còn làm việc riêng ở trong giờ học để thầy cô nhắc nhở,..... 
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương diện hoạt động:
 - Nội dung tổng kết thi đua
 - Khăn trải bàn, lọ hoa
b. Về tổ chức
 - Tổng kết một số nội dung sau
 + Kỉ luật trật tự ở trong và ngoài lớp học
 + Số điểm tốt của các tổ đã đạt được ở trong tuàn.
 - Trưởng ban thi đua đánh giá hoạt động của các tổ. 
4. Tiến hành hoạt động
a. Khởi động
 - Hát tập thể và vỗ tay 2 bài
 - Người điều kiển tuyên bố lý do và điều khiển chương trình.
b. Tổng kết thi đua của tuần học:
 - Tổng kết một số nội dung sau
 + Kỉ luật trật tự ở trong lớp học
 + Một số nề nệp sếp hàng trước khi vào lớp, hát đầu giờ, quàng khăn đỏ, truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, vệ sinh lớp và xung quanh lớp học, về nhà thường xuyên vệ sinh cá nhân (tắm rửa và răng miệng buổi sáng) thực hiện công trình măng non,.....
 + Những điểm tốt đã đạt được ở trong tuần qua. 
 + Ban thi đua đánh giá thi đua giữa tổ này với tổ khác
 + Tuyên dương và thưởng cho cả lớp một tràng vỗ tay đã có nhiều cố giắng. 
5. Kết thúc hoạt động:
 - Cán bộ lớp nhận xet.
 - Đề nghị cỏ tổ phát huy các thành tích đã đạt được ở trong tuần qua và khác 
 phục ngay những tồn tại ở ngay trong tuần tới.
 Ngày soạn: 4/12/2011
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 6/12/2011
Tiết 1: Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu:
- Hiểu và nắm được dấu hiệu chia hết cho 3..Cả lớp thực hiện được bài số(1+2)
- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập, nhận biết các số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3 chính xác. Trình bày bài rõ ràng và khoa học.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, thẻ số.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (2’) 
B.Bài mới: (20’)
1. GTB:
2.GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9: 
3Thựchành:(16’)
Bài tập1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Trò chơi
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS chữa bài 
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3.
- Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3.
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn các phép tính.
+ Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy.
- GV cho HS nhận xét: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
- Gọi HS nhắc lại kết luận trong bài học.
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 3.
- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
- Nhận xét – chữa bài:
a) Số chia hết cho 3: 231; 1872; 92313; 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- NX – chữa bài:
Các số không chia hết cho 3: 502; 6823; 55553; 641311.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS tự viết vào vở 3 số theo yêu cầu – Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- NX - đánh giá
VD: 132; 306; ...
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV HD Hs cách làm bài 
- Tổ chức cho HS thảo luận và làm bài 
- Yêu cầu báo cáo kq 
- NX – bổ sung – Chữa bài:
 564; 798; 2235.
Trò chơi “Chú mèo khó tính”cách chơi: gọi hai đội mỗi đội cử 5 bạn 
Đội 1 hãy viết 5 số mà các số đó phải chia hết cho 3 để cho chú mèo ăn..
Đội 2 hãy viết các số không chia hết cho 3 để cho chú mèo ăn.
- Trong 3 phứt đội nào viết đúng, đủ là thắng cuộc chơi, nhận xét, kết luận. 
- Nhận xét tiết học 
- Giao BTVN,Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- NX 
- Nghe
-Tìm và nêu
- nhóm Tính và hoàn thành bài.
- Nêu nhận xét
- Vài HS nhắc lại
-Làm việc cá nhân 
- NX – bổ sung
-Thảo luận cặp đôi,đại diện báo cáo 
- Nx – bổ sung
- H/s tự giải 
- Nx – bổ sung
-H /s tự giải
- TL và làm bài
- Báo cáo kq
- NX – bổ sung
Chơi theo nhóm, nhận xét, đánh giá cho đội bạn 
- Nghe
Tiết 2: Kể chuyện 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu.Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng to, rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thăm, Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: ko
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Kiểm tra tập đọc: (16’) 
3.Làm bài tập:(20’)
Bài 2: 
C. Củng cố-dặn dò: (2’)
- Kiểm tra khi ôn tập 
- GTB – ghi bảng
- Tiếp tục cho HS lên bốc ...  Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ, thực hành và trình bày được đúng một sản phẩm theo ý thích. Sản phẩm không bị dúm dó, nhăn.
3. GD: HS hứng thú học thêu, yêu thích môn học. Luôn biết giữ gìn an toàn trong lao động kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ đồ dùng cắt khâu thêu.
III. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Thực hành:
 (23’)
3. Nhận xét - Đánh giá : (7’)
3. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Kiểm tra sản phẩm đã làm tiết rrước 
- GTb – Ghi bảng
- GV nêu yêu cầu tiết học và hướng dẫn HS lựa chọn để thực hành làm sản phẩm.
- Mỗi HS tự chọn và cắt khâu thêu một sản phẩm mình đã chọn
- HD HS vận dụng các kĩ thuật cắt, khâu , thêu đã học vào trong thực hành.
+ Cắt khâu thêu khăn tay.
+ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút.
+ Cắt khâu thêu các sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm...
- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- GV đưa ra mức đánh giá: Hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành.
- Cho HS trưng bày sản phẩm của mình trước lớp
- GV nhận xét – khen ngợi, tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
- Chuẩn bị tiết sau:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- nghe
- HS nhắc lại
- Lựa chọn
- Thực hành
- Trưng bày sp
- Qs và nhận xét
bổ sung 
- Nghe
Luyện từ và câu 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc). 
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, KT sự hiểu biết của HS về nhân vật( trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu về nhân vật.
- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã học.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 80 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. KT tập đọc: (15’)
3. HD làm BT:
Bài 2: (10’)
Bài 3: (11’)
3. Củng cố:(2’)
- Không kiểm tra
- GTB – Ghi bảng
- Tổ chức cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài các em vừa đọc 
- NX và đánh giá 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- HD và cho HS đặt câu vào vở
- Gọi HS trình bày
- NX – khen ngợi những HS đặt câu hay
a. Nguyễn Hiền rất có chí.
b. Lê-ô-nác - đô Đa-vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c. Xi- ôn - cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có.
d. Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ.
e. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
- Gọi HS trình bày và nhận xét
- NX chung, kết luận lời giải đúng:
? Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên 
- Nhà có nền thì vững
? Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
- Chớ thấy sóng cả...tay chèo.
- Lửa thử vàng...thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này bày keo khác.
? Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
- Ai ơi đã quyết thì hành....mới thôi.
- Hãy lo bền chí câu cua....mặc ai.
** Cho HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau 
- Nghe
- Đọc bài và TLCH 
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài 
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi và làm bài 
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 5: Khoa học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
(Đ/C Nguyễn Thị Phương Anh – Thao giảng)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3
 - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng, chính xác các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và chính xác.
 * TCTV: Giúp HS nêu đúng dấu hiệu chia hết cho 3.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Phương pháp:
 - Nêu vấn đề, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)
 2. GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9: 
(10’)
3. Thực hành:
Bài 1: (5’)
Bài 2: (7’)
Bài 3: (7’)
Bài 4: (5’)
4. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Gọi HS chữa bài 
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3
- Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy
- GV cho HS nhận xét: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
- Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 3 - Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
- Nhận xét – chữa bài:
a) Số chia hết cho 3: 231; 1872; 92313; 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- NX – chữa bài:
Các số không chia hết cho 3: 502; 6823; 55553; 641311.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS tự viết vào vở 3 số theo yêu cầu – Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- NX - đánh giá
VD: 132; 306; ...
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV HD Hs cách làm bài 
- Tổ chức cho HS thảo luận và làm bài 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kq của nhóm
- NX – bổ sung – Chữa bài:
 564; 798; 2235.
- Nhận xét tiết học 
- Giao BTVN – Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- NX 
- Nghe
-Tìm và nêu
- Tính và hoàn thành bài.
- Nêu nhận xét
- Vài HS nhắc lại
- Đọc
- HS thực hiện
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- Nx – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- Nx – bổ sung
- Đọc
- TL và làm bài
- Báo cáo kq
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 5: Mĩ thuật: 
VẼ THEO MẪU:
 TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ
I. Mục tiêu:
1. KT: Học sinh nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. Học sinh biết cách vẽ hình thù bao quát đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống mẫu.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, dựng hình cân đối, đều và đẹp.
3. GD: Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Một số mẫu lọ và quả khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ. 
 - HS: Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Phương pháp:
- Trực quan, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(1’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Quan sát- nhận xét: (5’)
HĐ2: Cách vẽ quả: (5’)
HĐ3: Thực hành 
 (15’)
 HĐ4: Nhận xét - đánh giá: (5’)
3. Củng cố:(2’)
- KT đồ dùng HS đã CB
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Gv đưa ra 1 số mẫu đã CB 
- Gợi ý để HS quan sát – nêu nhận xét
? Bố cục của mẫu
? Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả
? Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.
- GV dùng hình vẽ gợi ý SGK 
- GV vẽ lên bảng theo trình tự các bước vừa vẽ vừa HD
- Sắp xếp bố cục cho hợp lí với trang giấy.
- So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ, quả, sau dố phác các dáng của chúng bằng các nét thẳng mờ.
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả. 
- Vẽ bằng chì đen sau đó vẽ màu
- GV bày một số mẫu.
- Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm vật mẫu. Vẽ theo các bước như đã HD. Xác định khung hình vẽ cho cân đối.
- Quan sát, uốn nắn
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- NX về bố cục, cách vẽ, ưu điểm, nhược điểm.
- GV nhận xét chung giờ học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- Quan sát 
- Nghe 
- HS nêu 
- Nhận xét 
- QS
- Vẽ vào vở thực hành 
- Trưng bày 1 số bài 
- Nhận xét
- Nghe
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ I)
(Đề thi do trường ra)
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 1: Luyện từ và câu:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
( Đọc hiểu - LTVC)
(Nhà trường ra đề)
Tiết 2: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( CUỐI HỌC KÌ I)
(Nhà trường ra đề)
+
Tiết 4: Âm nhạc
TẬP BIỂU DIỄN
I. Mục tiêu :
1. KT: Giúp HS hát được các bài hát đã học trong học kì I. Biểu diễn được các bài hát theo các hình thức đã học.
2. KN : Rèn kĩ năng:
 - Hát tròn vành, rõ tiếng, sắc thái tình cảm hợp lý.
 - Thể hiện đúng những tiếng có luyến, láy và ngắt hơi đúng chỗ.
3. TĐ: Giáo dục học sinh:
 - Yêu thích âm nhạc. Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương.
II. Chuẩn bị:
- Thanh phách.
III. Phương pháp:
- Luyện tập, thực hành.
IV. Hoạt động dạy và học:
ND + TG
 HĐGV
HĐHS
A. KTBC: 
 B. Bài mới :
 1. GTB: (2’)
 2. Biểu diễn các 
 bài hát: (30’)
 C. Củng cố, dặn dò:
 (3’)
- GTB – ghi bảng
 - GV bắt nhịp cho cả lớp hát các bài hát đã học một vài lần.
* Bài: Em yêu hoà bình
- Bắt nhịp cho HS hát lần 1
- Nhận xét và cho HS hát lần 2
- Gọi một nhóm biểu diễn và kết hợp động tác phụ hoạ
- Cùng HS nhận xét - Tuyên dương
* Bài: Bạn ơi lắng nghe
- GV bắt nhịp cho HS hát lần 1
- Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo nhóm và cá nhân kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- Cùng HS nhận xét và tuyên dương những HS hát hay.
* Bài: Trên ngựa ta phi nhanh
- GV bắt nhịp cho HS hát lần 1
- Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Cùng HS nhận xét và tuyên dương những HS hát hay.
* Bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
- GV bắt nhịp cho HS hát lần 1
- Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo nhóm và kết hợp động tác phụ hoạ.
- Cùng HS nhận xét và tuyên dương những HS hát hay.
* Bài: Cò lả
- GV bắt nhịp cho HS hát lần 1
- Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo hình thức xướng và xô.
- Cùng HS nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Hệ thống hoá kiến thức toàn bài.
- Liên hệ giáo dục tư tưởng.
- Chuẩn bị tiết sau: 
 - Nghe
- Thực hiện
- Hát
- Nx – tuyên dương
- Thực hiện
- Nx – bổ sung – tuyên dương 
- Thực hiện.
- NX – tuyên dương
- Hát 
- Nhận xét
- Hát 
- Nhận xét
- Nghe 
–––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc