A. Lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài 1:Đặt tính tồi tính:
657589 + 65259 = ;
435620 – 82753 = .
257 x 208 = .;
9146 : 72 =
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2:Tính giá trị biểu thức:
468 : 3 + 61 x 4 =
8302 x 99 + 8302 =
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Hình vẽ bên cho biết ABCD là hình chữ nhật,có chiều dài là 6cm.
Hãy vẽ đường thẳng MN chia hình chữ nhật ABCD thành 2 hình vuông bằng nhau.
a.Cạnh AB vuông góc với các cạnh:
b.Cạnh MN song song với các cạnh:
c.Tính diện tích hình chữ nhật ABCD:
TUẦN 18 Chiều thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 LUYỆN TOÁN Ôn luyện I. MỤC TIÊU: - Củng cố tự kiểm tra về: + Thực hiện phép cộng, trừ , nhân, chia với số các số tự nhiên. + Đổi các loại đơn vị đo. + Dấu hiệu chia hết . + Giải toán các dạng : “ Tìm 2 số khi biết Tổng và hiệu của hai số đó” - Vận dụng vào thực hành luyện tập. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A. Lý thuyết: B. Thực hành: Bài 1:Đặt tính tồi tính: 657589 + 65259 = ; 435620 – 82753 = . 257 x 208 =...; 9146 : 72 = - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2:Tính giá trị biểu thức: 468 : 3 + 61 x 4 = 8302 x 99 + 8302 = - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: Hình vẽ bên cho biết ABCD là hình chữ nhật,có chiều dài là 6cm. Hãy vẽ đường thẳng MN chia hình chữ nhật ABCD thành 2 hình vuông bằng nhau. a.Cạnh AB vuông góc với các cạnh: b.Cạnh MN song song với các cạnh: c.Tính diện tích hình chữ nhật ABCD: A B C D - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 4:Cả 2 khối 4 và 5 của một trường tiểu học trồng được 2450 cây xanh.Trong đó khối 5 trồng được nhiều hơn khối 4 là 250 cây xanh.Hỏi mỗi khối đã trồng được bao nhiêu cây xanh? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. H: Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì ? H: Bài toán thuộc dạng gì ? - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 5:Hãy khoanh vào chữ đặt trướt câu trả lời đúng.Số thích hợp để viết vào dấu chấm. a. 4m 6dm = dm A.46 B. 460 C. 406 D.4060 b. 3 tấn 75kg = kg A.375 B.3075 C. 3750 D 30075 c. 2 phút 5 giây =giây A. 170 B. 125 C.1250 D.1205 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS Tự làm vở BT1. - 4HS lần lượt làm bảng - Kết quả đúng: - HS Tự làm vở BT2. - 2HS lần lượt làm bảng - HS Tự làm vở BT3. - 3HS lần lượt làm bảng - HS Tự làm vở BT4. - Lần lượt trả lời. - 1HS làm bảng - HS Tự làm vở BT3. - 3HS làm bảng - Nghe và thực hiện. ---------------------------------------------------------- LUYỆN TOÁN Ôn luyện I. MỤC TIÊU: - Củng cố tự kiểm tra về: + Thực hiện phép cộng, trừ , nhân, chia với số các số tự nhiên. + Đổi các loại đơn vị đo. + Dấu hiệu chia hết . + Giải toán các dạng : “ Tìm 2 số khi biết Tổng và hiệu của hai số đó” - Vận dụng vào thực hành luyện tập. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A. Lý thuyết: B. Thực hành: Bài 1: khoanh vào chữ cái A, B, C, D có đáp số đúng 1) 48 dm2 = ............cm2. Cần điền vào chỗ chấm số: A. 48 B. 480 C. 4800 D. 48000 2) Số nào trong các số dưới đây có chữ số 5 biểu thị cho 5 000 ? A. 1250 B. 4245 C. 36528 D. 35244 3) Thương của phép chia 67200 : 80 là số có mấy chữ số? A. 2 chữ số B. 3 chữ số C. 4 chữ số D. 5 chữ số 4) Hình chữ nhật có: A. 1 cặp cạnh song song với nhau. 2 cặp cạnh song song với nhau. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2:Đặt tính rồi tính 204578 + 574892 b) 789012 – 594378 d) 16184 : 56 c) 125 x 428 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: Tìm Y: a) 35 x Y = 2 485 b) 9 144 : Y = 72 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 4: Một lớp học có 42 học sinh, trong đó số học sinh trai nhiều hơn số học sinh gái 2 em . Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. H: Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì ? H: Bài toán thuộc dạng gì ? - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS Tự làm vở BT1. - 4HS lần lượt làm bảng - Kết quả đúng: - HS Tự làm vở BT2. - 4HS lần lượt làm bảng - HS Tự làm vở BT3. - 2HS lần lượt làm bảng - HS Tự làm vở BT4. - Lần lượt trả lời. - 1HS làm bảng - Nghe và thực hiện. ---------------------------------------------------- LUYỆN TIẾNG VIỆT Ôn luyện (2 Tiết) I. MỤC TIÊU: - Đọc hiểu. + Vận dụng vào thực hành, luyện tập. - Tập làm văn: Tả đồ chơi hoặc đồ vật. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết: B) Thực hành: Đọc thầm bài “BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ”. Trả lời câu hỏi và làm các bài tập sau. - 1 hs đọc yêu cầu và nội dung - Hs làm bài (1HS là bảng phụ) - Cả lớp nhận xét Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”. Rồi từ trên ngọn chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau, đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. 1/ Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà có đặc điểm gì? A. Đầy ánh sáng. B. Đầy màu sắc. C. Đầy ánh sáng, đầy màu sắc. 2/ Từ “búp vàng” trong câu: “Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”.” chỉ gì? Chim vàng anh. Ngọn bạch đàn. Ánh nắng trời. 3/ Vì sao nói đàn chim đã bay đi nhưng tếng hót như “đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”? Vì tiếng hót còn ngân nga mãi trong không gian. Vì tiếng hót cứ âm vang mãi trong tâm trí của bé Hà. Vì tiếng hót còn lưu luyến mãi với cửa sổ của bé Hà. 4/ Câu hỏi “Sao chú chim vàng anh này đẹp thế?” dùng để thể hiện điều gì? Thái độ khen ngợi. Sự khẳng định. Yêu cầu, mong muốn. 5/ Trong các dòng dưới đây, dòng nào có hai tính từ? óng ánh, bầu trời. rực rỡ, cao hót, bay 6/ Trong câu “Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”.” bộ phận nào là vị ngữ? bỗng chốc đâm những “búp vàng” đâm những búp vàng cao vút ấy 7/ Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh? (Kẻ chân hình ảnh so sánh) Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà 8/ Câu “Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà.” có mấy động từ? Hai động từ (là các từ) Ba động từ (là các từ) Bốn động từ (là các từ) - Yêu cầu hs tự làm bài - Gọi hs dưới lớp đọc kết quả bài làm - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Gv nhận xét và chữa lỗi. Tập làm văn: Hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích. - Yêu cầu hs tự làm bài - Gọi hs dưới lớp đọc kết quả bài làm - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Gv nhận xét và chữa lỗi. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Đáp án: Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: A Câu 7: C Câu 8: C 4 động từ (chớp, khoe, lọc, bay) - 1 hs đọc yêu cầu và nội dung - Hs làm bài (1HS là bảng phụ) - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe. --------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011 LUYỆN TOÁN Ôn luyện I. MỤC TIÊU: - Củng cố tự kiểm tra về: + Thực hiện phép cộng, trừ , nhân, chia với số các số tự nhiên. + Đổi các loại đơn vị đo. + Dấu hiệu chia hết . + Giải toán các dạng : “ Tìm 2 số khi biết Tổng và hiệu của hai số đó” và “Tìm số trung bình cộng” - Vận dụng vào thực hành luyện tập. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A. Lý thuyết: B. Thực hành: Bài 1: Khoanh vào chữ Chọn số nào để khi điền vào chỗ chấm thì được 3 số tự nhiên liên tiếp: 495789,,495791 A. 495788 B. 495786 C. 495790 D. 495792 Số gồm: 5 triệu, 7 trăm nghìn, 5 trăm, 2 chục và 4 đơn vị viết là: A. 57024 B. 5700524 C. 57524 D. 575024 3) Số trung bình cộng của các số 170, 109, và 123 là: A. 100 B. 110 C. 134 D. 140 4) Giá trị của biểu thức P = (225x4 + 1000 : 8) x 10 -1250 là: A. P = 10250 B. P= 1000 C. P= 1250 D. P=10000 5) 500m2 + 300m2 = .?. dm2 A. 8000dm2 B. 38000dm2 C. 8dm2 D. 80000dm2 D A B C 6) Trong hình tứ giác ABCD cặp đoạn thẳng song song là: AD và BC AB và BC AD và DC AB và DC 7) 4673 x 245 = ? A. 1414885 B. 1144885 C. 414885 D. 4411885 8) 220 < x < 243 và x là số chẵn chia hết cho 3 và 5. x là: A. 240 B. 230 C. 225 D. 234 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2: Hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 4tấn 5 tạ thóc. Biết rằng thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa ruộng thứ hai là 5 tạ thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. H: Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì ? H: Bài toán thuộc dạng gì ? - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS Tự làm vở BT1. - 8 HS lần lượt làm bảng - Kết quả đúng: - HS Tự làm vở BT4. - Lần lượt trả lời. - 1HS làm bảng - Nghe và thực hiện. ----------------------------------------------------- LUYỆN TIẾNG VIỆT Ôn luyện I. MỤC TIÊU: Củng cố Đọc – hiểu. Vận dụng vào thực hành, luyện tập. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết: B) Thực hành: Bài tập 1 Đọc thầm bài tập đọc Văn hay chữ tốt (SGK tiếng việt 4, tập 1 trang 129) và khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời đúng. Câu 1. Thuở đi học,vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? Vì ông viết văn rất dở. Vì chữ ông viết xấu dù bài văn ông rất hay. Vì ông rất lười học. Câu 2. Khi có bà cụ hàng xóm sang nhờ viết hộ lá đơn, thái độ của Cao Bá Quát thế nào ? a Ông vui vẻ nhân lời ngay. Ông chần chừ không muốn nhận lời. Ông từ chối với bà lão Câu 3. Sự việc gì xảy ra khiến Cao Bá Quát phải ân hận? Bà lão bị thua vì đơn không rõ ràng. Bà lão không sử dụng đơn kiện của Cao Bá Quát viết giúp. Lá đơn của Cao Bá Quát viết, vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan. Câu 4. Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ như thế nào? Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi buổi tối, ông viết song mười trang vở mới chịu đi ngủ. Ngoài ra, ông còn mượn những cuốn sách có mẫu chữ đẹp để luyện chữ. Cả hai ý a và b Câu 5. Câu chuyện đã khuyên các em điều gì? Kiền trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp. Kiên trì làm một việc gì đó, nhất định sẽ thành công Cả hai ý trên đều đúng Câu 6. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện đúng chủ đề của bài văn? Có chí thì nên Lá lành đùm lá rách Tuổi trẻ tài cao Câu 7. “ Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?” là câu hỏi, dùng để: Tự hỏi mình. Hỏi người khác. Cả hai ý a và b Câu 8. “ Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?” là câu hỏi, thể hiện: Thái độ khen, chê. Sự khẳng định, phủ định Yêu cầu, mong muốn. -Yêu cầu hs tự làm bài -Nhận xét bài bạn làm trên bảng - Gv nhận xét chốt lại câu trả lời đúng Bài tập 2: Đề bài: Tả một đồ dùng học tập của mình mà em yêu thích. -Gv quan sát hướng dẫn giúp hs yếu kém viết được đoạn văn - Gọi hs đọc bài làm của mình trước lớp - Gv nhận xét về cách dùng từ, diễn đạt của h/sinh C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - 1HS đọc và nêu. - Cả lớp làm vở, 8HS làm bảng. - Nhận xét và bổ sung. ĐÁP ÁN: Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: c Câu 5: c Câu 6: a Câu 7: b Câu 8: c 1/Những yêu cầu chính của đề: a. Thể loại: Miêu tả ( tả đồ vật) b. Nội dung: Tả đồ dùng học tập của mình c. Hình thức: Bài làm có trình tự hợp lí, đảm bảo bố cục của thể loại miêu tả, sắp xếp ý rõ ràng, mạch lạc. Bài viết từ 12 dòng trở lên. - 1HS đọc và nêu. - Cả lớp làm vở, 1HS làm bảng. - Nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe. -------------------------------------------------- Chiều thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2011 LUYỆN TOÁN Ôn luyện I. MỤC TIÊU: - Củng cố tự kiểm tra về: + Thực hiện phép cộng, trừ , nhân, chia với số các số tự nhiên. + Giải toán các dạng : “ Tìm 2 số khi biết Tổng và hiệu của hai số đó” - Vận dụng vào thực hành luyện tập. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A. Lý thuyết: B. Thực hành: Bài 1: Viết số sau: Hai trăm triệu, sáu chục nghìn và tám đơn vị Ba triệu, sáu mươi bảy nghìn, hai mươi bốn chục và năm đơn vị - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính a. 357 + 4005 c. 408 x 102 b. 31268 – 9278 d. 7862 : 36 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: Tính giá trị biểu thức : 2459 x 308 + 151 281 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 4: Hai thửa ruộng thu hoạch được 2 tấn 3 tạ 56 kg thóc, thửa thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa thứ 2 432 kg thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. H: Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì ? H: Bài toán thuộc dạng gì ? - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS tự làm VBT - 2 HS làm bảng - Lần lượt nêu kết quả: a) 200. 060. 008 b) 3. 067 245 - Chữa bài bảng. - HS tự làm VBT - 4 HS làm bảng - Lần lượt nêu kết quả. - Chữa bài bảng. - HS tự làm VBT - 1 HS làm bảng - Lần lượt nêu kết quả. - Chữa bài bảng. - HS tự làm VBT - 1 HS làm bảng - Lần lượt nêu kết quả. - Chữa bài bảng. - Lắng nghe. ------------------------------------------------- LUYỆN TOÁN Ôn luyện I. MỤC TIÊU: - Củng cố tự kiểm tra về: + Thực hiện phép cộng, trừ , nhân, chia với số các số tự nhiên. + Đổi các loại đơn vị đo. + Dấu hiệu chia hết . + Giải toán các dạng : “ Tìm 2 số khi biết Tổng và hiệu của hai số đó” và “Tìm số trung bình cộng” - Vận dụng vào thực hành luyện tập. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A. Lý thuyết: B. Thực hành: Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất: 1/ 459 x 100 = ? A. 459 B. 4590 C. 45900 D. 459 000 2/ a) 3000 cm2 = ..dm2 A. 3 B. 30 C.300 3) 12 m2 5 dm2 =..dm2 A. 125 B. 1250 C.1205 4/ Viết theo quy tắc một số chia cho một tích: 56 : ( 4 x 2) = A. 56 : 4 x 2 B. 56 : 2 x 4 C. 56 : 4 : 2 5/ a)Trong các số 2304 ; 2341 ; 3185 ,số chia hết cho 2 là: A. 2304 B. 2341 C. 3185 6)Trong các số 579 ; 795 ; 7107 ,số chia hết cho 5 là: A. 579 B. 795 C. 7107 7)Trong các số 5246 ; 4120 ; 5905 ,số vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 5 là: A. 5246 B. 4120 C. 5905 8/ 83 x X = 5312 A. x = 65 B. x = 64 C. x = 63 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính. a) 432 x 125 b) 32076 :132 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: Một miếng đất hình chữ nhật có diện tích 8670m2 và chiều rộng 85m.Tính chu vi miếng đất đó. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. H: Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì ? H: Bài toán thuộc dạng gì ? - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và chữa bài. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS Tự làm vở BT1. - 4HS lần lượt làm bảng - Kết quả đúng: 1- C 2- B 3- C 4- C 5- A 6- B 7- B 8- B - HS Tự làm vở BT2. - 2HS lần lượt làm bảng - HS Tự làm vở BT3. - Lần lượt trả lời. - 1HS làm bảng - Nghe và thực hiện. ------------------------------------------------------- LUYỆN TIẾNG VIỆT Ôn luyện (2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Củng cố Đọc – hiểu. - Tập làm văn: Tả đồ vật. Vận dụng vào thực hành, luyện tập. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết: B) Thực hành: Bài tập 1 Đọc thầm bài NGƯỜI ĂN XIN và khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời đúng. - 1HS đọc và nêu. Lúc ấy, tôi đang đi trên đường phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt đỏ và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại và những mụn lở lói trên người... Chao ôi ! Cảnh nghèo đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết chừng nào ! Ông già chìa trước mặt tôi đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông ta rên rỉ cầu xin cứu vớt. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia không có tiền, không có đồng hồ, không có cả chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì hết. Người ăn xin vẫn đợi tôi, tay vẫn chìa ra run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay bẩn thỉu run rẩy kia : - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt, nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi. - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy tôi chợt hiểu rằng : Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. I. TUỐC- GHÊ- NHÉP 1- Tác giả nghĩ gì khi trông thấy ông lão ăn xin ? A. Sao lại có người xấu xí, bẩn thỉu đến vậy. B. Ghê sợ trước hình ảnh ông lão. C. Cảm thương ông lão vì nghèo khổ mà có thân hình xấu xí như vậy. 2- Tác giả đã làm gì khi ông lão chìa tay cầu xin ? A. Quay mặt đi. B. Lục túi tìm nhưng không có gì cho ông lão nên đành bỏ đi. C. Lục túi tìm nhưng không có gì ; cảm thấy có lỗi nên nắm chặt tay ông lão. 3- Tác giả “không có gì cho ông lão” mà ông lão vẫn cảm ơn tác giả. Vì sao thế ? A. Vì tác giả đã nắm bàn tay ông lão. B. Vì ông lão nhận thấy tác giả biết cảm thông với mình. C. Vì ông lão thông cảm khi thấy tác giả không có gì cho ông. 4- Tác giả nắm chặt bàn tay bẩn thỉu run rẩy của ông lão là vì : A. Sợ đôi tay bẩn thỉu đó chạm vào người mình. B. Ra hiệu mình không có gì để cho lão. C. Thể hiện sự cảm thông và nuối tiếc khi không có gì để cho lão. 5- Qua câu truyện trên, em rút ra được điều gì ? A. Khi đi đâu phải mang theo tiền để nếu gặp người ăn xin thì cho. B. Nếu biết chia xẻ, cảm thông với người khác thì cả mình cũng sẽ nhận được niềm vui. C. Không cần cho tiền người ăn xin người ta cũng cảm ơn mình. 6- Từ “rên rỉ” thuộc từ loại : A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ 7- Vị ngữ trong câu “Ông già chìa trước mặt tôi đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu” là : A. bẩn thỉu. B. đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. C. chìa trước mặt tôi đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. 8- Câu “Ông già chìa trước mặt tôi đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu.” có mấy tính từ ? A. Một tính từ (là từ :) B. Hai tính từ (là từ :) C. Ba tính từ (là từ :) -Yêu cầu hs tự làm bài -Nhận xét bài bạn làm trên bảng - Gv nhận xét chốt lại câu trả lời đúng Bài tập 2: Tả quyển sách hoặc quyển vở mà em yêu thích. - Gv quan sát hướng dẫn giúp hs yếu kém viết được đoạn văn - Gọi hs đọc bài làm của mình trước lớp - Gv nhận xét về cách dùng từ, diễn đạt của h/sinh C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Cả lớp làm vở, 8HS làm bảng. - Nhận xét và bổ sung. ĐÁP ÁN: Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: B . sưng húp, bẩn thỉu - 1HS đọc và nêu. 1/Những y/c chính của đề: a. Thể loại: Miêu tả ( tả đồ vật) b. Nội dung: Tả quyển sách hoặc quyển vở. c. Hình thức: Bài làm có trình tự hợp lí, đảm bảo bố cục của thể loại miêu tả, sắp xếp ý rõ ràng, mạch lạc. Bài viết từ 12 dòng trở lên. - Cả lớp làm vở, 1HS làm bảng. - Nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: