Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (Bản đẹp 2 cột)

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Yªu cÇu:

 1. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: truyền sang, loanh quanh, lén chạy, rắn rỏi, bành bạch, chão, trộm gỗ,

 Đọc lưu loát diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả. Thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật . 2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Rô bốt, còng tay.

 Hiểu ND bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ .

 II. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 14
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc:
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (Tiết 2)
I. Mục tiêu : Giúp HS: 
 - Củng cố kĩ năng, hành vi kính già, yêu trẻ.
 - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ.
 - Biết những tổ chức, những ngày dành cho người già, em nhỏ.
II. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Đọc ghi nhớ của bài. 
- GV nhận xét cho điểm. 
B. Bài mới:* G.t.bài (GV ghi bảng). 
 HĐ1: Đóng vai (bài tập 2, sgk). (10’) 
- GV chia lớp thành 2 nhóm và phân công mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Gọi lần lượt từng nhóm lên thể hiện.
- GV nhận xét kết luận. 
HĐ2: Tìm hiểu những ngày dành cho người già, em nhỏ. (10’)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3 - 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày?
+ Ngày dành cho trẻ em là ngày nào ? 
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là?
+ Các tổ chức dành cho trẻ em là ? 
- GV n. xét kết luận.
HĐ3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ”của địa phương, của dân tộc ta .(10’)
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
+ Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc Việt Nam .
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và k/ luận chung.
C. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài.	
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS nêu và liên hệ thực tế bản thân. 
( H»nga ; Trµ My)
- Lớp nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm. 
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. 
+ Từng nhóm cử đại diện lên thể hiện. 
+ Các nhóm khác thảo luận, nhận xét. 
- HS làm việc theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày. 
+ ngày 1/10 hàng năm. 
+ ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.
+ Hội người cao tuổi. 
+Đội TNTP HCM, Sao Nhi đồng. 
- HS nhận xét, bổ sung 
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
+Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà. 
+ Mừng tuổi, tặng quà mỗi dịp lễ tết,
- HS học bài và chuẩn bị bài sau. 
TiÕt 3: TËp ®äc:
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Yªu cÇu:
 1. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: truyền sang, loanh quanh, lén chạy, rắn rỏi, bành bạch, chão, trộm gỗ,
 Đọc lưu loát diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả. Thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật . 2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Rô bốt, còng tay... 
 Hiểu ND bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ . 
 II. Đồ dùng: 
 	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
	- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc. 
 III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Hành trình của bầy ong”. 
-GV nhận xét ghi điểm. 
B.Bài mới:Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
1. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:(10’)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (2- 3 lượt ). 
- Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng và sửa lỗi phát âm sai, ngắt giọng cho từng HS. Giúp HS hiểu nghĩa từ khó.
- Gọi HS đọc phần chú giải. 
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi HS đọc toàn bài. 
- GV đọc mẫu, lưu ý HS cách đọc, và nhấn giọng ở những từ (Mục 1).
b) Tìm hiểu bài:(10’)
- Tổ chức cho HS đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (sgk) theo nhóm đôi.
? Theo lối Ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì. 
? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: + Bạn là người thông minh :
 + Bạn là người dũng cảm :
? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ.
? Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì. 
? Em hãy nêu nội dung chính của bài. 
2. Luyện đọc diễn cảm:(10’)
- Gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn .
- H/dẫn HS tìm cách đọc hay .
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3:
 + Treo bảng phụ có viết đoạn 3.
 + Đọc mẫu . 
- Y/cầu HS luyện đọc. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét cho điểm HS. 
C. Củng cố, dặn dò (5’)
? Qua bµi em thÊy b¹n nhá trong chuyÖn lµ ng­êi ntn? Em häc ®­îc g× ë b¹n nhá?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và nêu nội dung của bài. 
( Tµi)
- HS nhận xét bạn đọc. 
- Theo dõi, mở SGK.
- 1 HS đọc.
- HS đọc bài theo trình tự :
 + H1: Ba em làm .ra bìa rừng chưa. 
 + H2: Qua khe lá.thu lại gỗ. 
 + H3: Đêm ấy dũng cảm. 
- 1 HS đọc chú giải. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1 em đọc lại toàn bài.
- HS theo dõi. 
- HS cùng đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. 
- những dấu chân người lớn hằn trên đất. Bạn thắc mắc vì hai ngày nay . 
- Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân...lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo c.an. 
- Chạy đi gọi điện thoại báo công an, phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ. 
- bạn rất yêu rừng, có ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của mọi người.
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung; Đức tính dũng cảm, sự táo bạo; Sự bình tĩnh, thông minh khi xử lí tình huống bất ngờ; Khả năng phán đoán nhanh, phản ứng nhanh trước tình huống bất ngờ. 
* Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn .
- HS cả lớp theo dõi, trao đổi tìm cách đọc hay. 
- HS theo dõi và tìm các từ cần nhấn giọng .
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. 
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay.
- HS tr¶ lêi.
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị bài sau. 
TiÕt 4: To¸n:
LUYỆN TẬP ( tiÕt59)
I. Mục tiêu : Giúp HS: 
- Biết và vận dụng quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;...
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân. 
- Củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo đại lượng.
- Ôn về tỉ lệ bản đồ.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’) Chữa bài tập 1 tr.59 SGK. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:Giới thiệu bài(GVghi bảng).
H§1: H/dẫn HS luyện tập: (30’) 
Bài 1:Tính nhẩm. 
 - GV HD lµm bµi mÉu:
 a. 12,6 x 0,1 = 1,26
 12,6 x 0,01 = 0,126
+ GV yªu cÇu HS rót ra quy t¾c nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001;
Bài 2: Gọi HS đọc và nêu y/cầu đề bài.
- 1ha bằng bao nhiêu km2 ?
Làm mẫu: 1200ha = . km2
 1200 ha =(1200 x 0,01) km2 = 12 km2
- Y/cầu HS làm phần còn lại. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
 Bài 3: - Y/cầu HS đọc đề bài 
? Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1:1000000 nghĩa là như thế nào. 
- Y/cầu HS làm bài. 
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
Bài 4: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân với số thập phân. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
C. Củng cố, dặn dò:(5’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài trên bảng. ( Th¾ng; Mai)
- Lớp theo dõi và nhận xét. 
- HS theo dõi. 
- HS làm bài tập trong VBT.
- HS đọc yêu cầu của bài.
* HS nhËn xÐt: vÞ trÝ cña dÊu phÈy ë sè 12,6 vµ sè 1,26 ; vµ sè 12,6 vµ sè 0,126 (dÊu phÈy ®­îc dÞch sang tr¸i 1, 2.. ch÷ sè.
- HS lên bảng làm bài( Oanh), cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
a.. 12,6 x 0,1 = 1,26
 2,05 x 0,1 = 0,205
b. 12,6 x 0,01 = 0,126
 47,15 x 0,01 = 0,4715
c. 12,6 x 0,001 = 0,0126
 503,5 x 0,001 = 0,5035.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
- HS rút ra quy tắc và đọc lại quy tắc. 
- HS đọc và nêu y/cầu đề bài
-HS lên bảng làm(Thøc), cả lớp làm bài vào VBT (tính nhẩm và viết luôn kết quả).
- HS đọc và nêu y/cầu đề bài. 
-cứ 1cm trên bản đồ bằng1000000 cm trên thực tế. 
- 1 HS lên bảng làm bài( NghÜa), cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
 Kết quả: 338 (km). 
- 1 HS lên bảng làm bài( H¶o), cả lớp làm bài vào VBT.
 Ngày đầu ô tô chở được:
 3,5 x 8 = 28 (tấn).
 Ngày thứ hai ô tô chở được:
 2,7 x 10 = 27 (tấn).
 Cả hai ngày ô tô chở được:
 28 + 27 = 55 (tấn).
 Đáp số: 55 tấn.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau. 
TiÕt 5: ChÝnh t¶ (nghe – viÕt):
Hµnh tr×nh cña bÇy ong
I.Yªu cÇu:
 - Nhớ – viết chính xác, đẹp hai khổ thơ cuối trong bài thơ Hành trình của bày ong. 
 - Ôn luyện cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c .
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’) 
- Tìm ba cặp từ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. 
 - GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. 
1.H/dẫn HS viết chính tả .(15’) 
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Y/cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. 
? Qua hai dòng thơ cuối, t/giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong.
? Bài thơ ca ngợi những phẩm chất đáng quý gì của bầy ong. 
b) H/dẫn viết từ khó:
- Y/cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Y/cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả:
- GV nhắc HS chú ý hai câu thơ đặt trong ngoặc đơn, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng. Dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề .
- GV đọc bài.
- GV chấm, chữa một số bài.
2. H/ dẫn làm bài tập chính tả: (17’) 
 Bài tập 2:
a) Gọi HS đọc y/cầu bài tập 
- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi “Thi tiếp sức tìm từ” .
- GV nêu cách chơi: Mỗi HS chỉ tìm 1 cặp từ của mình, xong chuyền phấn cho bạn cùng nhóm viết. Nhóm nào tìm được nhiều cặp từ là nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. Gọi nhóm khác bổ sung. 
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập.
- Gọi HS đọc lại câu thơ. 
- Thu vở chấm – nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Dăn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được.
- HS lên bảng tìm từ(Toµn), HS dưới lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 
- ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý. 
- Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật.
-HS nêu các từ khó: Ví dụ: rong ruổi, rù rì, lặng thầm, đất trời, 
-HS thực hiện. 
- HS chú ý. 
-HS viết bài chính tả.
- HS soát và chữa lỗi.
-HS làm vào VBT.
- HS đọc và nêu y/cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm. 
- HS theo dõi h/dẫn sau đó các nhóm tiếp nối nhau tìm từ.
+ Mỗi nhóm tìm 1 cặp từ. 
* Ví dụ: + củ sâm– xâm 
 + sương gió – xương sườn 
 + say sưa – ngày xưa
 siêu nước- xiêu vẹo 
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc thành tiếng. 
+ 1HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.
- HS cả lớp nhận xét bổ sung.
 ...  thực, thực phẩm.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Chiều
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC QUYỀN, BỔN PHẬN TRẺ EM
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được những điểm mới của luật bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2007.
- Hiểu: Trẻ em ở độ tuổi nào và các nhóm quyền cơ bản của trẻ em.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung bài học.
2. Nội dung bài học:
HĐ1: Những điểm mới của luật bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2007.
 Gồm 5 chương 61 điều, có 1 chương nói về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
- Đề cập đến 1 số vấn đề xã hội như: Tình trạng cha mẹ, người thân bỏ rơi trẻ em; bắt trẻ em đi ăn xin, vận chuyển hàng cấm, không tạo điều kiện cho trẻ em được học tập..
- Cơ chế về sự trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
- Các quy định của cha mẹ, gia đình, nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã chặt chẽ, cụ thể, phân định rõ trách nhiệm của từng cấp, từng ngành.
 HĐ2: Trẻ em và các nhóm quyền cơ bản của trẻ em.
 * GV thuyết trình theo tài liệu nội dung bài học.
a) Trẻ em ở độ tuổi nào?
 - Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi.
b) Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em (10 nhóm quyền).
 - Quyền được khai sinh và có quốc tịch (Điều 11).
 - Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng. (Điều 12).
 - Quyền được sống chung với cha mẹ.
 - Quyền được tôn trọng, bảo vệtính mạng, nhân phẩm và danh dự. (Điều 14).
 - Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ. (Điều 15).
 - Quyền được học tập (Điều 16).
 - Quyền được vui chơi giải trí, hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT, du lịch. (Đ. 18).
 - Quyền được phát triển năng khiếu. (Điều 19).
 - Quyền có tài sản. (Điều 20).
 - Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia các hoạt động xã hội. (Điều 20).
3. Dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài vừa học.
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007
TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,..
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100,1000,
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài 3.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số TP cho 10,100,1000,.
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ 1.Viết lên bảng:
 213,8: 10 = ?
-Y/cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV : Vậy 213,8 : 10 = ?
- Y/c HS nhận xét về hai số: 213,8 và 21,38.
- GV gợi ý cho HS nhận xét để tìm quy tắc chia một số thập phân cho 10.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu phép chia ở ví dụ 2: 
 89,13 : 100
- Y/c HS thực hiện tương tự như ví dụ1. 
- GV gợi ý HS rút ra kết luận như sgk.
 - GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số TP cho 10, 100, 1000,  
3. Hướng dẫn thực hành.
- HD HS làm bài tập 1,2,3,4 trong VBT.
Bài 1:- Gọi HS nêu y/c.
- Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm.
- Củng cố cách nhân nhẩm ( chia nhẩm) một số TP với 0,1; 0,01 ( 10; 100). 
Bài 2: Tính.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
-GV hỏi HS cách làm.
Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề toán và nêu cách giải bài toán.
- Gọi HS làm bài.
- GV n. xét kết luận. 
Bài 4: 
- Y/c HS làm bài.
- Củng cố chia nhẩm 1 số TP cho 100; cộng hai số TP. 
4.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm BT trong SGK.
- 2HS lên bảng chữa bài 3.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào giấy nháp. 213,8 10
 13 21,38
 38 
 80 
 0
- 213,8 : 10 = 21,38
- Hai số khác nhau về vị trí đặt dấu phẩy còn các chữ số giống nhau.
- HS nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10 ( chuyển dấu phẩy sang trái 1 chữ số).
- HS thực hiện như ví dụ 1.
- HS nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 100 ( chuyển dấu phẩy sang trái 2 chữ số).
- HS nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10,100,.
- HS làm bài và chữa bài.
- 1 HS đọc y/c của đề.
- HS lên bảng thực hiện phép chia.
a. 4,9 : 10 và 4,9 x 0,1
 0,49 = 0,49
b. 246,8 : 100 và 246,8 x 0,01
 2,468 = 2,468
c. 67,5 : 100 và 67,5 x 0,01
 0,675 = 0,675
- 2 HS lên bảng làm.
a. 300 + 20 +0,08 
 = 320 + 0,08 = 320,08
b. 25 + 0,6 + 0,07 
 = 25 + 0,67 = 25,67
- Lớp n. xét.
- HS đọc đề bài rồi xác định y/c của đề.
- HS tự làm và chữa bài.
Bài giải
 Số gạo chuyển đến là:
246,7 : 10 = 24,67 (tấn).
 Trong kho có tất cả là:
246,7 + 24,67 = 271,37(tấn)
 271,37 tấn = 271370 kg.
 Đáp số: 271370 kg.
-1 HS lên bảng làm bài.
 2242,82 : 100 + 37411,8 : 1000
= 22,4282 + 37,4118
 = 59,84 
- HS làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị bài sau. 
KHOA HỌC
 ĐÁ VÔI 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của nước ta. 
- Nêu được ích lợi của đá vôi. 
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. 
II. Chuẩn bị:
 - Hình trang 54, 55 sgk.
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua.
- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
III. Hoạt động daỵ học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Bài cũ:
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm?
- GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
HĐ1: Một số vùng núi đá vôi ở nước ta.
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- GV phát giấy khổ to cho HS.
- GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh.
- Y/c các nhóm treo sản phẩm lên bảng. 
- GV kết luận:
 + Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hương Tích( Hà Tây), Bích Động, (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng bình).
 + Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc khác nhau
HĐ2: Tính chất của đá vôi.
- GV cho các em quan sát vật mẫu sưu tầm được.
- GV yêu cầu làm thí nghiệm theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu.
- GV theo dõi giúp đỡ HS. 
- Gọi HS trình bày và mô tả thí nghiệm.
? Qua 2 thí nghiệm, hãy cho biết đá vôi có tính chất gì. 
- GV nhận xét chung. 
* Kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt.
HĐ 3: Ích lợi của đá vôi.
-Y/c HS thảo luận theo cặp đôi.
? Đá vôi được dùng để làm gì.
? Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi không, ta làm thế nào.
- GV kết luận.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS mở SGK.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi.
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.
- HS nhắc lại. 
- HS bày các mẫu vật sưu tầm được lên bàn và quan sát.
- HS làm việc theo nhóm. 
- Các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận 
1.Cọ xát một 
hòn đá vôi vào 1 hòn đá cuội.
2.Nhỏ vài giọt 
giấm(a-xít) vào một hòn đá vôi..
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm
của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét .
 + Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mòn, khi nhỏ giấm vào thì sủi bọt.
- 1 - 2 HS nhắc lại.
- HS thảo luận và nêu.
- ... dùng nung vôi, lát đường, xây nhà, làm phấn viết, tạc tượng...
- ... ta có thể cọ xát nó vào một hòn đá khác hoặc nhỏ lên đó vài giọt giấm hay a-xít loãng.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG 
NẶN DÁNG NGƯỜI 
I . Mục tiêu: 
- HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
- HS nặn được một số dáng người đơn giản.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
II .Chuẩn bị: - Sưa tầm một số tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. 
- Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về các dáng người. 
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét chung. 
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài (GV ghi bảng). 
 HĐ1: Quan sát, nhận xét. 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người và gợi ý bằng các câu hỏi: 
? Nêu các bộ phận của cơ thể người. 
? Mỗi bộ phận của cơ thể người có dạng hình gì. 
? Nêu một số dáng hoạt động của con người.
? Nhận xét về tư thế về các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động. 
HĐ2: Cách nặn. 
- GV nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát. 
- GV gợi ý HS: Sắp xếp các hình nặn theo đề tài.
HĐ3: HS thực hành.
- GV tổ chức cho HS nặn. 
- GV quan sát, giúp đỡ HS làm chậm. 
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn và nhận xét đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét chung và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
- Chọn một số bài đẹp làm ĐDDH.
C. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dăn dò HS. 
- HS kiểm tra chéo Đ D H T.
- HS báo cáo kết quả.
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Q/sát nhận xét và rút ra kết luận.
- đầu, thân, tay, chân,  
- Đầu dạng tròn, thân, chân, tay có dạng hình trụ. 
- Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi,  
- HS nhận xét.
- HS quan sát và ghi nhớ các bước nặn: Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau, sau đó ghép dính và chỉnh lại cho cân đối. 
- HS thực hành nặn. 
- HS nhận xét đánh giá bài cùng GV. 
 + Tỉ lệ nặn. 
 + Dáng hoạt động. 
- HS chuẩn bài bài sau. 
LÞch sö: 
ÔN TẬP
HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
(1858 – 1945)
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh: 
Nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến 1945 và ý nghĩa của những sự kiện đó. 
II. Chuẩn bị:
	- Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội.
	- Bản đồ hành chính Việt Nam. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Tình hình đất nước ta trước phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
HĐ1: H/dẫn HS ôn tập theo nhóm. 
- GVgợi ý, dẫn dắt HS ôn tập lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếuđược đề cập đến trong q/trình của cuộc vận động g/phóng dân tộc hơn 80 năm. 
HĐ2: Các nhóm trình bày k/quả. - Y/cầu các nhóm trình bày các sự kiện. lịch sử tiêu biểu. 
+ Năm 1858.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX. 
+ Ngày 3/2/1930.
+ Ngày 19/8/1945.
+ Ngày 2/ 9/1945.
- GV nhận xét và cho điểm từng nhóm. 
C. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò HS. 
- 1HS nêu.( Tµi)
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS làm việc theo nhóm:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung.
+Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. 
+ PT chống Pháp của Trương Định và Cần Vương. 
+Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. 
+Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập. 
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_14_ban_dep_2_cot.doc