I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra ,lấy điểm tập đọc và HTL .
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu ,kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật trong các bài TĐ qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật .
- Ôn các thành ngữ ,tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn TN-TN thích hợp với tình huống đã cho .
II.CHUẨN BỊ:
- GV : 2tờ phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TUẦN 18: Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC ÔN TẬP (T1) I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học tập và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng kiểm tra đọc, hiểu. - Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã đọc từ HKI : phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật. - Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc. II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu Y/c bài học. 2.Nội dung ôn tập: HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 số HS). - Cách kiểm tra: + Từng HS đọc lần lượt từ bài 1. + HS đọc trong SGK (HTL) cả bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đ/với bài vừa đọc. HĐ2.Bài tập 2: - Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. - GV ghi lại những điều cần nhớ - 1 HS nêu y/cầu bài. về các bài tập đọc là truyện kể + HS làm bài cá nhân Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật VD: Ông Trạng thả diều Trình Đường . Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền - Y/c mỗi HS trình bầy 1 bài - HS nối tiếp trình bày. + HS khác nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò. VN: Ôn bài - Chốt lại ND và nhận xét giờ học . Chuẩn bị bài sau. TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9, I.MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9, và không chia hết cho 9 . - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 và giải các bài tập có liên quan . II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài dạy . 2/Dấu hiệu chia hết cho 9 - GV đưa ra một số VD về số chia hết cho 9. + Y/C HS tính tổng các chữ số của từng số . + Y/C HS lấy tổng các chữ số chia cho 9. + Y/C HS rút ra dấu hiệu chia hết cho 9 và ngược lại . + Y/C HS lấy VD khác . 5.Thực hành : Bài1: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 9. + Chọn các số chia hết cho 9 . Bài2: Giúp HS nhận biết dấu hiệu không chia hết cho 9 . + Y/C HS nêu miệng . Bài3: Viết các số có 3 chữ số và chỉ hết cho 9. -Y/C HS chữa bài ,GV nhận xét - cho điểm HĐ2.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - HS theo dõi bài . + Xác nhận số chia hết cho 9 . + HS tính nhẩm . + HS chia và nhận xét: Đều chia hết cho 9. + Tổng các c/s của số đó chia hết 9 thì số đó chia hết 9 + Vài Hs lấy VD. - HS dựa vào dấu hiệu chia hết cho 9 để chọn được: 99, 108, 5643, 29385 + Các số không chia hết cho 9 có tổng các C/s không chia hết cho 9 96, 7853, 5554, 1097. + HS nêu miệng KQ, nhận xét. - HS viết vào vở và nối tiếp nêu KQ VD: 999, 279, 135 - HS khác nhận xét. * VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau . CHÍNH TẢ ÔN TẬP (T2) I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra ,lấy điểm tập đọc và HTL . - Ôn luyện kĩ năng đặt câu ,kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật trong các bài TĐ qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật . - Ôn các thành ngữ ,tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn TN-TN thích hợp với tình huống đã cho . II.CHUẨN BỊ: - GV : 2tờ phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài học . 2/Nội dung bài ôn tập : HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL(1/6 số HS). - Y/C HS đọc lần lượt nối tiếp các bài TĐ-HTL đã học trong SGK. + GV đặt câu hỏi về bài vừa đọc .Cho điểm . HĐ2: HD làm bài tập . Bài2: - Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật . +Y/C HS đọc đề bài và làm bài tập vào vở. + Y/C HS trình bày kết quả . + GV chốt lại lời giải đúng . Bài3: Chọn những thành ngữ ,tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn . - Y/C HS xem lại các bài TĐ : Có chí thì nên ,nhớ lại các câu thành ngữ ,tục ngữ đã học . - Y/C HS nêu kết quả . + Nếu bạn em có quyết tâm học tập cao ? + Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn ? + Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo bạn khác ? - GV nhận xét KQ trình bày của HS . 3/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - Từng HS lên đọc bài (hoặc một đoạn). + HS trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc. + HS tự nêu. - HS đọc đề bài . + Làm bài cá nhân vào vở . + HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt . VD : Nguyễn Hiền rất có chí . + HS khác nghe ,nhận xét . - HS đọc y/c bài tập . +Viết nhanh vào vở những thành ngữ ,tục ngữ phù hợp . + 2HS làm vào phiếu ; KQ : + Có chí thì nên. Có công mài sắt ,có ngày nên kim . Người có chí thì nên, Nhà có nền thì vững . + Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo . Lửa thử vàng,gian nan thử sức . Thất bại là mẹ thành công . + Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. . + 2HS dán phiếu lên bảng . + HS khác nhận xét. * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________________ Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2011 (Đ/C Kiểm dạy) ______________________________________________________________________ Thứ tư, ngày 28 tháng 12 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3, HS nhận biết và lấy được VD về số : 9,3, 2, 5.. . - Vận dụng dấu hiệu :2, 3, 5,9 và làm các bài toán có liên quan . II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/KTBC: - Chữa BT 4: củng cố về dấu hiệu:3, 9. 2/Dạy bài mới: - GTB: nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Nội dung luyện tập. Bài1: Nêu đề bài tập. + Số nào chia hết cho 3 ? + Số nào chia hết cho 9 ? + Số nào chia hết cho3, nhưng không chia hết cho 9 ? - Y/c HS giải thích. Bài2: Y/c HS nêu y/c đề bài và cách làm ? + Điền số thích hợp vào ô trống. Bài3: Y/c HS nêu đề bài: + Cho HS tự làm bài, HS tự KT chéo lẫn nhau. Bài4: Y/c HS nêu đề bài a)Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần đk gì? + Vậy ta phải chọn chữ số nào? b)Số cần biết phải thỏa mãn đk gì ? + Y/c HS nêu cách chọn. HĐ2.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - 2HS nêu miệng + HS khác nhận xét. - 1HS nêu đề bài . + HS nối tiếp nêu Các số chia hết cho 3: 4563, 2229, 3576, 66816. Các số chia hết cho 9 : 66816, 4563 Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 2229, 3576. + HS khác nhận xét. - Các làm: cộng tổng các c/s sao cho chia hết cho: 3, 9,2 + HS dựa vào phân tích và đưa ra KQ 945 : 9, 225: 3, 762 :3, 762 :2 - Nêu đề: Câu nào đúng, câu nào sai: KQ: a - đúng b,- sai c - sai d,- đúng +HS trình bày KQ ,nhận xét lẫn nhau. - HS nêu được: + Tổng các c/s chia hết cho 9 + C/s: 6, 1, 2 vì tổng 6+1+2 = 9:9 - HS lập được các số : 612, 621 +Tổng các c/s :3 mhưng không chia hết cho 9. - HS tự nêu. * VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau . ____________________________________________________ KỂ CHUYỆN ÔN TẬP (T4) I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra, lấy điểm tập đọc và HTL. - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ : Đôi que đan. II. CHUẨN BỊ: - GV: Viết tên từng bài TĐ, HTL vào từng phiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/Giới thiệu bài: * GV nêu nội dung ôn tập. 2/Nôi dung bài ôn luyện: HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL . (1/6 số HS) - Nêu Y/c kiểm tra: mỗi HS đọc 1 bài. + Đặt câu hỏi với nd bài TĐ đó. - GV cho điểm . HĐ2: Bài tập2. (Nghe viết: Đôi que đan) - GV đọc toàn bài thơ “ Đôi que đan” - Bài thơ tả điều gì? - Y/c HS viết bài , GV đọc từng câu. + GV đọc lại bài. - GV chấm – chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò. - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - HS mở SGK,theo dõi ND bài. - HS đọc nối tiếp: mỗi HS đọc 1 bài. + HS tự trả lời. - HS theo dõi SGK + HS đọc thầm bài thơ , chú ý những từ ngữ dễ viết sai. + Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ 2 bạn tay của chị, của em, những mũ ,khăn ,áo của bà ,của bé,của cha mẹ dần dần hiện ra - HS gấp sách viết bài +HS viết đúng tốc độ , trình bày bài cẩn thận. - HS soát lại bài. + HS tự chữa lỗi. * VN: Ôn bài, Chuẩn bị bài sau. _______________________________________________________ ĐỊA LÍ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (đề thi của trường ) ___________________________________________________ TẬP ĐỌC ÔN TẬP (T5) I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra, lấy điểm tập đọc và HTL. - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các BP của câu. II.CHUẨN BỊ: GV: 3 tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/Giới thiệu bài: *GV nêu mục đích, y/cầu của tiết ôn tập. 2/Nội dung bài ôn tập: HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số HS) - Y/c HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Y/c HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó. + GV cho điểm . HĐ2: Bài tập 2: - Tìm động từ, danh từ , tính từ trong các câu văn đã cho. ( phát phiếu cho 3HS) - Đặt câu hỏi cho các bp câu in đậm. + Làm gì ? + Thế nào ? + Ai ? - GV nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò. - Chốt lại ND và nhận xét giờ * HS mở SGK ,theo dõi bài học . - HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). + Mỗi HS sau khi đọc xong ,trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó . - 1 HS đọc đề bài. + Lớp làm bài cá nhân vào vở .( 3HS làm vào phiếu) + HS nối tiếp trình bày KQ,3HS làm vào phiếu,dán bảng . + DT: Buổi, chiều, xe, Thị trấn, ĐT : dừng lại, chơi đùa. TT : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. + HS nối tiếp đặt các câu hỏi cho các bộ phậ câu được in đậm. VD: Buổi chiều,xe làm gì ? Nắng phố huyện tn ? Ai đang chơi đùa trước sân ? + HS khác nghe, nhận xét. * VN: Ôn bài. Chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 29 tháng 12 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số : cho 2, 3, 5,9 và giải toán II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/KTBC: - Nêu các VD chia hết cho 2,3,5,9. Cho VD: 2/Dạy bài mới: - GTB: nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Thực hành Bài1:Y/c HS nhận biết các số chia hết cho 2,3,5,9. + Y/c HS nhận xét. Bài2:Y/c HS đọc đề bài và nêu cách làm ? a, Nêu các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. b, Nêu các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3. Bài3:Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho: a, 5 8 chia hết cho 3. b,c, Tương tự. Bài4: Y/c HS nêu đề bài, các bước làm bài. - Y/c HS làm vào vở rồi chữa bài. Bài5: Bài toán cho biết gì ? Y/c tìm gì ? + Y/c HS giải toán. HĐ2.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - 4 HS nêu và lấy VD. + HS khác nhận xét . - Mở SGK,theo dõi bài . - 1HS làm vào vở. +4 HS làm bảng lớp. a, Các số:2 4568, 2025, 35766 b, Các số:3: 2229, 35766. c, Các số :5 : 7435, 2050. d,Các số :9: 35766. - HS nêu và tự làm bài tập vào vở a, Kết quả: 64620, 5 ... giáo dục 2008). _____________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2011 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HK I) (đề thi của trường) -------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I (KT VIẾT) (đề thi của trường) _______________________________________________________ ÂM NHẠC (GV bộ môn dạy) _____________________________________________________________ SINH HOẠT TUẦN 18 I.MỤC TIÊU : - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 18:Về học tập (tổng hợp số lợng điểm 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác . - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân . II.NỘI DUNG BUỔI SINH HOẠT : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt . 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần . - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác . + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình. + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân . 3. Nhận xét chung . 4. GV triển khai công việc tuần 19 KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu dẫn chứng để chứng minh người,động vật và thực vật đều cần không khí để thở . - Xác định vai trò của khí ôxi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống . II.Chuẩn bị: GV: Hình ảnh người bệnh được thở bằng ô xi . Hình ảnh bơm không khí vào bể cá . II. Các hoạt động trên lớp: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài dạy . 2.Nội dung bài mới: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người . - Y/C HS hà hơi vào tay của mình và nhận xét về cảm giác . - HS nín thở .Mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở . + Như vậy không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống của của con người . + Nêu những ứng dụng của không khí đối với y học trong đời sống . HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật ,thực vật . - Y/C HS quan sát hình 3,4và trả lời câu hỏi . + Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? - Về vai trò của không khí đối với động vật : Kể cho HS nghe thí nghiệm : Nhốt chú chuột bạch vào một chiếc bình thuỷ tinh kín có đủ thức ăn và nước uống . HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi . - Nêu tên dụng cụ có thể giúp thợ lặn lặn sâu dưới nước và tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan . - KL: Người ,động vật,thực vật muốn sống cần có ô xi để thở . HĐ4: Củng cố – dặn dò . - Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô xi ? - Nhận xét giờ học . - HS mở SGK,theo dõi bài . - HS thực hành theo yêu cầu . + Nêu được: Nhận thấy luồng khí ấm chạm vào tay do các em thở ra. + HS thực hành và tự nêu cảm nhận của mình : Không khí cần để duy trì sự sống của con người ,nếu thiếu không khí con người sẽ chết . + HS tự nêu . - HS quan sát các hình 3,4 SGK ,nêu được: + Sâu bọ (H3) và cây (H4) bị chết bởi thiếu không khí (sau một thời gian ngắn). - HS nghe câu chuyện về thí nghiệm . + Dự đoán hiện tượng xảy ra khi chú chuột thở hết ô xi trong bình – bị chết . - Quan sát H5,6- T73: + H5: Bình ô xi người thợ lặn đeo ở lưng . + H6: Máy bơm không khí vào nước. - Nêu được: + Người thợ lặn ,thợ làm việc trong các hầm lò . - 2HS nhắc lại nội dung bài . * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Thứ 3ngày 15 tháng 12 năm 2009 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố và hệ thống các kiến thức về những chuẩn mực, hành vi đã học: trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, biết ơn thầy giáo, cô giáo - Nhận biết và có kĩ năng nhận ra những hành vi đúng với chuẩn mực hành vi . II. Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập, bảng phụ.Bảng phụ. II Các hoạt động trên lớp: 1/ Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2/ Nội dung ôn tập và thực hành kĩ năng: (35’) - Treo bảng phụ: các hành vi sau đây thuộc những mực, hành vi nào? + Nhận lỗi với cô giáo khi chưa làm b/tập. + Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu. + Giữ gìn đồ dùng cẩn thận. + Phấn đấu giành những điểm 10. - Y/c HS thảo luận theo nhóm nội dung sau: TH1: Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em sẽ làm gì? TH2: Nhà quá nghèo, mẹ muốn em nghỉ học, em sẽ làm gì? - Kể tên 1 số hành vi về tiết kiệm tiền của. * Trò chơi: Y/c 2 HS , 1 HS đố; 1 HS trả lời. - HS 1 nêu hành vi, HS 2 nhận biết chuẩn mực hàmh vi đó. 3/Củng cố – dặn dò:(3’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - 1 HS đọc y/c b/tập trên bảng phụ. + Thảo luận theo cặp, đưa ra KQ chung. + Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. KQ: a- Trung thực trong học tập b- Tiết kiệm thời giờ. c- Tiết kiệm tiền của. d- Biết ơn. - HS chia nhóm: 2 bàn/ 1 nhóm. + Các nhóm đưa ra TH giải quyết + HS nhận xét về cách giải quyết đúng chuẩn mực hành vi đúng. - HS khác nghe, nhận xét. + HS nối tiếp nêu. - Thực hiện trò chơi theo các nhóm nhỏ. + HS khác nhận xét. * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu Giúp HS:- Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số: 3 và các số không chia hết cho 3. II. Các hoạt động dạy học 1. Bài mới: 2. Bài cũ: Hoạt động dạy -học Nội dung *GV giới thiệu bài *Hướng dẫn nội dung bài 1. GV hướng dẫn để HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3. - HS chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 – GV viết thành 2 cột. - HS chú ý tới các số ở cột bên trái trước để nêu đặc điểm của các số này. + GV cho HS nhẩm miệng tổng các chữ số của vài số. + HS nêu nhận xét: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 như phần bài học. - HS tiếp tục xét các số ghi ở cột trái -> nêu nhận xét về đặc điểm chung của các số ở cột bên phải: 2. Thực hành Bài 1: - HS nêu lại đề bài (Số nào chia hết cho 3). - HS nêu cách làm (Số 231 có tổng các chữ số là 2 + 3 + 1 = 6; 6 chia hết cho 3 -> 231 chia hết cho 3). - Tự làm bài vào vở. - Chữa bài. Bài 2: - HS tự làm (Số nào không chia hết cho 3). - Chữa bài. Bài 3: - HS tự làm bài (Viết số có 3 chữ số chia hết cho 3). - Kiểm tra chéo. - Nêu kết quả - nhận xét. Bài 4: - HS tự làm (Viết chữ số thích hợp -> số chia hết cho 3 không chia hết cho 9). - Đọc kết quả - nhận xét. 1. Dấu hiệu chia hết cho 3. a) Ví dụ b) Nhận xét: - Các số đều có tổng các chữ số chia hết cho 3. - Các số đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3. 2. Thực hành Bài 1: Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313 vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 3. Bài 2: Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 641311 vì các số này có tổng các chữ số này không chia hết cho 3. Bài 3: Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3. Bài 4: Viết chữ số thích hợp -> số chia hết cho 3 không chia hết cho 9. 561 hoặc 564; 795; 2235 hoặc 2535. 3. Củng cố - dặn dò HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3; nhận xét giờ, dặn dò. ___________________________________ KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết làm thí nghiệm chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xy để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nói về vai trò của khí Ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí : tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh. - Nêu ứng dụng trong thực tế liên quan đến vai trò của không khí đ/với sự cháy. II. Chuẩn bị: GV + HS : Các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : 2 lọ thuỷ tinh (1 lọ nhỏ,1 lọ to), 2 cây nến bằng nhau 1 lọ thủy tinh không có đáy III. Các hoạt động trên lớp : 1/ KTBC: Chữa bài KT. - Lấy điểm vào sổ. 2/ Dạy bài mới: *GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy. - Mục tiêu: Làm TN CM , càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Y/c HS làm thí nghiệm và báo cáo KQ. - KL: Khí Ni tơ giúp cho sự cháy quá nhanh và quá mạnh. Không khí càng có nhiều thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn HĐ2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. - Mục tiêu: Làm TN CM : muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. + Nêu ứng dụng của không khí có liên quan đến sự cháy. + Y/c HS liên hệ tới việc dập tắt ngọn lửa. - KL: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí . Nói cách khác không khí cấn được lưu thông. 3,Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung và n/xét giờ học. - 2HS tự chữa bài. + Đổi chéo bài KT. - HS chia nhóm : 4 nhóm. + HS làm t/nghiệm : Quan sát sự chát của các ngọn nến. + N/xét và giải thích được KQ thí nghiệm. "đ/với lọ thủy tinh to. " đ/với lọ thủy tinh nhỏ. + HS nghe để hiểu được hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm. - HS thực hiện theo t/nghiệm trang 70, 71. + Giải thích được nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục khi lọ thủy tinh không có đáy được kê lên đế không kín. - HS tự nêu. * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (T3) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục kiểm tra, lấy điểm tập đọc và HTL. - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn KC. II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và 2 cách kết bài. III. Các hoạt động trên lớp : 1/Giới thiệu bài: *GV nêu mục đích, y/cầu của tiết ôn tập. 2/Nội dung bài ôn tập: HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số HS) - Y/c HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Y/c HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó. + GV cho điểm . HĐ2: Bài tập 2: - Đề bài: Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp , 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “ KC ông Nguyễn Hiền” - Y/c HS đọc đề bài. +Y/c HS ghi nhớ về 2 cách MB và ghi nhớ về 2 cách KB. - Y/c HS viết mở bài và kết bài về câu truyện về ông Nguyễn Hiền. - GV nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò.(2’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. * HS mở SGK ,theo dõi bài học . - HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). + Mỗi HS sau khi đọc xong ,trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó . - 1 HS đọc đề bài. + Lớp đọc thầm truyện: Ông Trạng thả diều. + 1HS nhắc lại ghi nhớ về 2 kiểu mở bài và 2 kiểu kết bài . + HS làm bài cá nhân vào vở sau đó nối tiếp nhau đọc các mở bài và các kết bài. + HS khác nghe, nhận xét. * VN: Ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: