Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì 1
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung:
-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
2. Mục tiêu riêng:
- Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 80 tiếng/ phút).
II. Chuẩn bị:
GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong cuối học kì I.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Ôn TĐ và HTL
- Từng HS bốc thăm, xem bài 1 phút.
- HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu
- GV đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc - HS trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm, HS nào không đạt yêu cầu tiết sau đọc lại bài.
TUẦN 18 Thứ hai ngày 14 thỏng 12 năm 2009 Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 1) I. Mục tiờu: 1. Mục tiờu chung: -Đọc rành mạch, trụi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HK1 -Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được cỏc nhõn vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cú chớ thỡ nờn, Tiếng sỏo diều. 2. Mục tiờu riờng: - Học sinh khỏ giỏi đọc tương đối lưu loỏt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trờn 80 tiếng/ phỳt). II. Chuẩn bị: GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong cuối học kì I. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2. Ôn TĐ và HTL - Từng HS bốc thăm, xem bài 1 phút. - HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu - GV đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc - HS trả lời câu hỏi. - GV cho điểm, HS nào không đạt yêu cầu tiết sau đọc lại bài. 3. Bài tập 2 - Đọc yêu cầu bài - GV nêu rõ yêu cầu - HS thảo luận làm bài theo nhóm 2 - Trình bày miệng: - Lần lượt HS nêu. - GV và HS n/x, chốt ý hoàn thành vào bảng. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học và dặn dò. Toỏn Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiờu: 1. Mục tiờu chung: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số trường hợp đơn giản. 2. Mục tiờu riờng: Bài 3 , 4 dành cho học sinh khỏ, giỏi II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - 2,3 HS nêu, lớp trao đổi, nx - HS lấy ví dụ ? - GV nx chung. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 9 - Nêu các số chia hết cho 9? (HS nêu) - Các số không chia hết cho 9? (HS nêu) - Em có nhận xét gì về tổng của các chữ số chia hết cho 9 và tổng của các chữ số trong số không chia hết cho 9? (HS nêu) - Gợi ý để HS lấy ví dụ: 72 : 9 = 8 182 : 9 = 20 (d2) 7 + 2 = 9 1 + 8 + 2 = 11 9 : 9 = 1 11 : 9 = 1 (d2) * Dấu hiệu chia hết cho 9? - HS nêu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. *Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 2. Luyện tập: Bài 1. Làm miệng- HS nêu các số chia hết cho 9. 99; 108; 5643; 29385 HS giỏi nêu lời giải thích. Ví dụ: 99 chia hết cho 9 vì 99 có: 9 + 9 = 18 chia hết cho 9 ... Bài 2: Giúp HS yếu nắm kĩ yêu cầu đề bài - HS viết các số không chia hết cho 9 vào bảng con - GV cùng HS kiểm tra thống nhất kết quả: 96; 7853; 5554;1097 Bài 3, 4(HS giỏi làm thêm) Làm bài vào vở * Củng cố, nx tiết học. Đạo đức thực hành kĩ năng cuối học kì I I. Mục tiờu: - Luyện tập và củng cố cho HS nắm vững các kiến thức, kĩ năng cơ bản về các nội dung: + Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Yêu lao động. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc làm em đã tham gia ở nhà, trường, xã hội? - Nhiều học sinh nêu - GV cùng HS n/x, trao đổi. 2. Thực hành: Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 nội dung bài: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ. * Mục tiêu: HS học thuộc ghi nhớ của bài:Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, và làm bài tập kĩ năng. * Cách tiến hành: - Thảo luận theo bàn (nhóm 2) - Trình bày: một số HS trình bày, lớp trao đổi. - GV nx, đánh giá. - Thảo luận bài tập: Để tỏ lòng với ông bà cha mẹ em cần làm gì trong mỗi tình huống sau: a. Cha mẹ vừa đi làm về. b. Cha mẹ đang bận việc. c. Ông bà hoặc cha mẹ bị ốm mệt. d. Ông bà đã già yếu. - Tổ chức HS trao đổi theo nhóm 4, trình bày trước lớp từng tình huống. - GV cùng HS nx, đánh giá tuyên dương HS có cách trình bày tốt. Hoạt động 2: Ôn bài: Biết ơn thầy giáo cô giáo - HS nêu một số việc em đã làm thể hiện việc biết ơn thầy cô giáo - Lớp và GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Ôn bài: Yêu lao động - HS nói về một nghề em yêu thích - GV cùng HS nhận xét về phần trình bày của HS * Liên hệ thực tế về các việc làm trên. 3. Củng cố bài, n/x tiết học. Tự học Toán ễN TẬP I. Mục tiêu: - Giỳp HS rốn kĩ năng về cỏc phộp tớnh: cộng, trừ, nhõn, chia - Luyện giải toỏn cú lời văn. II. Các hoạt động dạy học 1. GV nờu yờu cầu tiết học 2. Cỏc hoạt động: HĐ1: Củng cố kiến thức. (Thực hiện trên ví dụ) - Cỏch thực hiện cỏc phộp cộng cú nhiều chữ số - Cỏch thực hiện phộp trừ cú nhiều chữ số. - Cỏch thực hiện phộp nhõn với số cú 2, 3 chữ số. - Cỏch thực hiện phộp chia cho số cú 2, 3 chữ số. HĐ2: Luyện tập. Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: a, 572 983 + 46 875 b, 88 674 x 243 984 639 – 56 724 98 724 : 108 Bài 2: Một đội cụng nhõn trong hai ngày đắp được 3456 m đường. Ngày thứ nhất đắp được nhiều hơn ngày thứ hai 176 m đường. Hỏi mỗi ngày đội đú đắp được bao nhiờu m đường? - HS làm – GV theo dừi và giỳp đỡ thờm. - Gọi HS chữa bài. Đỏp số: 1816 m ; 1640 m. * GV nhận xột giờ học và dặn dò. Thứ ba ngày 15 thỏng 12 năm 2009 Tiếng Việt Ôn tập học kì I (tiết 2) I. Mục tiờu: -Đọc rành mạch, trụi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HK1 -Biết đặt cõu cú ý nhận xột về nhõn vật trong bài tập đọc đó học (BT2); bước đầu biết dựng thành ngữ, tục ngữ đó học phự hợp với tỡnh huống cho trước (BT3) II. Chuẩn bị: GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong cuối học kì I. III. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. * Ôn tập: Bài tập1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng. (Thực hiện như tiết 1). Bài tập 2. Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật - HS đọc yêu cầu - HS chuẩn bị và tiếp nối nhau đặt câu. - GV cùng HS n/x. Bài tập 3. - HS đọc yêu cầu. - HS tự nhớ hoặc xem lại bài tập đọc: Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ đã học, đã biết. - HS thảo luận nhóm đôi. - Trình bày: - Nêu miệng, 3 HS viết bảng. - GV và HS n/x, chốt ý đúng: a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn luyện cao: + Có chí thì nên. + Có công mài sắt- Có ngày thành kim. + Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững. b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn: + Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. + Lửa thử vàng,... +Thất bại là mẹ thành công. +Thua keo này, bày keo khác. c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác + Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. + Hãy lo bền chí câu cua dù ai câu chạch câu rùa mặc ai * Củng cố bài, GV n/x tiết học Toỏn Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiờu: 1. Mục tiờu chung: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống đơn giản. 2.Mục tiờu riờng: Bài 3 , 4 dành cho học sinh khỏ, giỏi II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và nêu ví dụ chứng minh? - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ giờ học. Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 3 - Yêu cầu HS tìm một vài số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 21 : 3 =7 22 : 3 = 7 (d1) 18 : 3 = 6 20 : 3 = 6 (d2) - GV gợi ý HS nhận xét về tổng của các chữ số trong các số trên? 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 3 : 3 = 1 4 : 3 = 1 (d 1) - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? (Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3). *Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 3 em đại diện cho 3 nhóm làm bài thi trên bảng - Nhận xét tuyên dương HS làm đúng và nhanh. Chốt kết quả đúng: + Số chia hết cho 3: 231; 1872; 92 313 + GV động viên HS yếu giải thích lại cách chọn Bài 2: HS nắm yêu cầu bài tập - HS làm vào vở - Một số em nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. + Số không chia hết cho 3: 502; 6823; 55 553; 641 311. Bài 3,4: ( HS giỏi có thể làm thêm) - GV kiểm tra kết quả làm bài của HS - Lưu ý HS viết đủ các trường hợp * Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 - Dặn dò, n/x tiết học. Lịch sử Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Thi theo lịch của sở) Vì chưa thi nên cho HS tự học Lịch sử I. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống lại một số thời gian, sự kiện, nhân vật lịch sử đã học từ đầu năm đến nay. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Học sinh đọc thầm lại các bài lịch sử và thảo luận cả lớp một số nội dung sau: + Em haừy neõu nguyeõn nhaõn dieón ra, nhửừng neựt chớnh veà dieón bieỏn traọn Baùch ẹaống, traọn Baùch ẹaống dieón ra ụỷ ủaõu? Khi naứo + Sau khi Ngoõ Quyeàn maỏt, tỡnh hỡnh nửụực ta nhử theỏ naứo? ẹinh Boọ Lúnh coự coõng gỡ? Sau khi thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực, ẹinh Boọ Lúnh ủaừ laứm gỡ? + Vieọc Leõ Hoaứn leõn ngoõi Vua coự ủửụùc nhaõn daõn uỷng hoọ khoõng? Em haừy trỡnh baứy dieón bieỏn cuoọc khaựng chieỏn choỏng quaõn toỏng cuỷa daõn ta? + Taùi sao Lyự Thaựi Toồ quyeỏt ủũnh dụứi ủoõ tửứ Hoa Lử ra Thaờng Long? + Em haừy keồ laùi traọn chieỏn taùi phoứng tuyeỏn soõng Nhử Nguyeọt? Neõu keỏt quaỷ cuoọc khaựng chieỏn choỏng quaõn Toỏng xaõm lửụùc laàn thửự hai? + Nhaứ Traàn ra ủụứi vaứo hoaứn caỷnh naứo? Nhaứ Traàn ủaừ coự nhửừng vieọc laứm gỡ ủeồ cuỷng coỏ xaõy dửùng ủaỏt nửụực? Nhà Traàn coự nhửừng bieọn phaựp gỡ trong vieọc ủaộp ủeõ phoứng luùt? Theo em, vỡ sao nhaứ Traàn ủửụùc goùi laứ “Trieàu ủaùi ủaộp ủeõ”? Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì 1(Tiết 3) I. Mục tiờu: -Đọc rành mạch, trụi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HK1 -Nắm được cỏc kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ụng Nguyễn Hiền (BT2) II. Chuẩn bị: GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong cuối học kì I. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2. Ôn TĐ và HTL - Từng HS bốc thăm, xem bài 1 phút. - HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu - GV đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc - HS trả lời câu hỏi. - GV cho điểm, HS nào không đạt yêu cầu tiết sau đọc lại bài. 3. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều - Đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, kết bài. - HS viết bài phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng vào vở – GV theo dõi giúp HS viết đúng theo yêu cầu. - Trình bày: - ... ọc 1.Kiểm tra bài cũ: - Em nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? VD? - HS nêu. - GV cùng HS nx chung 2. Luyện tập chung Bài 1: - Cả lớp làm bài, 4 HS lên bảng: a.4568; 2050; 35 766 b. 2229; 35766; c. 7435; 2050. d. 35 766. - GV cùng HS n/x, chữa bài. Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách làm. tự làm, nêu kết quả, trình bày vào vở: a. 64 620; 5270. b. 57 234; 64 620; 5 270. c. 64 620 Bài 3. Học sinh tự làm bài vào vở, kiểm tra chéo vở, nêu kết quả đúng: a. 528; 558; 588. c. 240 b. 603; 693. d. 354. Bài 4a, 5: HS giỏi tự làm – GV kiểm tra, giúp HS chốt kết quả đúng. * Nx tiết học và dặn dò Tiếng Việt Kiểm tra đọc (Theo phiếu thi) Vì chưa thi nên cho HS tự ôn tập I. Mục tiêu: - HS ôn về đọc hiểu, đọc thành tiếng II. Các hoạt động dạy học GV nêu M ĐYC tiết học Ôn tập: - HS làm bài tập trong vở bài tập (bài tập tiết 7) - GV theo dõi HS làm bài - Chấm vở của một số em - Chữa bài - Kiểm tra đọc với một số HS đọc chưa tốt ở các tiết trước. * Nhận xét tiết học và dặn dò. Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: tĩnh vật lọ và hoa I. Mục tiêu: - Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. - HS biết cách vẽ lọ và quả - HS vẽ được lọ và quả gần giống mẫu. II. Chuẩn bị : GV: - Một số mẫu lọ và quả khác nhau. - Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của HS. HS: - Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện chuẩn bị) - Bút chì, màu, tẩy, vở tập vẽ. III. Hoạt động dạy - học: * ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV gợi ý HS nhận xét : - Bố cục của mẫu : chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mãu ; vị trí của lọ và quả (ở trước, ở sau, tách rời, che khuất nhau...). - Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả. - Đậm nhạt và màu sắc của mẫu. Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ và quả - GV gới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ (H.2,tr 43 SGK) và yêu cầuHS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở các bài trước, cụ thể là : + Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí. + Uớc lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy(không bố cục hình nhỏ quá,to quá,lệch trái ,lệch phải so với tờ giấy) - So sánh tỉ lệ và vẽ phát khung hình của lọ, quả, sau đó phát hình dáng của chúng bằng các nét thẳng, mờ. - Nhìn mẫu,vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu( có thể theo mẫu hay theo ý thích) Hoạt động 3 : Thực hành - GV theo dõi lớp và nhắc nhở HS. + Quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ ; + Uớc lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả (phác các nét thẳng và mờ) ; +Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu. + Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. -HS làm bài. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: + Bố cục, tỉ lệ; + Hình vẽ, nét vẽ. + Đậm nhạt và màu sắc. - GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam Khoa học Không khí cần cho sự sống I. Mục tiờu: Sau bài học, Hs biết: - Nờu được con người, động vật, thực vật phải cú khụng khớ để thở thỡ mới sống được. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của khí ô-xi và khí ni-tơ trong không khí đối với sự cháy? - 2 HS nêu – GV cùng HS n/x chung, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người. * Mục tiêu: + Nêu dẫn chứng để chứng minh ngời không khí để thở. + Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. * Cách tiến hành: - HS đọc mục thực hành- Cả lớp làm theo mục thực hành. - Nêu nhận xét? - Luồng không khí ấm chạm vào tay do thở. - Nín thở: - Cả lớp làm, n/x. - Vai trò của không khí đối với con người: (Để thở) Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật. *Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. * Cách tiến hành: QS hình 3,4 trả lời: - Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết? (hết ô-xi) - Nêu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật? - HS dựa vào mục bạn cần biết để trả lời. - Lưu ý: Không nên để nhiều hoa tươi, cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa: Vì cây hô hấp, thải khí cac-bon-níc, hút ô-xi... Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. * Mục tiêu: Xác định vai trò của khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. * Cách tiến hành: - QS hình 5,6 theo cặp: + Chỉ và nói tên dụng cụ dùng trong 2 hình. + Trình bày kết quả QS: Hình 5: Bình ô-xi ngời thợ lặn đeo ở lưng. Hình 6: Máy bơm không khí vào bể. - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, ĐV, TV? (HS nêu – n/x) - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? (ô-xi). -Trong trường hợp nào người ta cần phải thở bằng bình ô-xi? (Thợ lặn; người làm việc trong hầm lò; người bệnh nặng...) * Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần ô-xi để thở. * Củng cố: Đọc mục bạn cần biết. Nx tiết học. Thứ sỏu ngày 18 thỏng 12 năm 2009 Tiếng Việt Kiểm tra đọc (Theo phiếu thi) Vì chưa thi nên cho HS tự ôn tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại về các dạng văn đã học II. Các hoạt động dạy học GV nêu M ĐYC tiết học Ôn tập: - HS nhắc lại các dạng văn đã học ở lớp 4: + Viết thư + Kể chuyện + Tả đồ vật - Nhắc lại bố cục của từng dạng văn đã học - HS vận dụng làm bài văn theo yêu cầu ở tiết 8 (SGK) * Nhận xét tiết học và dặn dò. Toỏn KIỂM TRA HỌC Kè I ( Thi theo phiếu) Vì chưa thi nên cho HS tự học I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy ưu điểm và những thiếu sót trong bài kiểm tra ở giờ tự học tiết trước. - Củng cố một số kiến thức HS còn sai sót. II. Các hoạt động dạy học GV nêu M ĐYC tiết học Ôn tập: - GV trả bài kiểm tra - HS xem lại bài làm và tụ sửa lỗi - Một số HS nêu kết quả sửa bài – GV kiểm tra đối với 1 số em. - GV chũa một số lỗi chung và củng cố kĩ năng thực hiện phép tính và giải toán. * Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học Địa lớ Kiểm TRA HỌC Kè I ( Thi theo phiếu) Vì chưa thi nên cho HS tự học I. Mục tiêu: - HS hoàn thành đề ôn - Củng cố kiến thức về các nội dung đã học trong học kì I cho học sinh II. Chuẩn bị: GV: Đề ôn III. Các hoạt động dạy học * GV nêu M ĐYC tiết học * Làm bài ôn: - GV giao đề - HS làm bài (GV theo dõi HS tránh tình trạng nhìn bài, giở SGK hoặc trao đổi bài) - Thu bài HS vừa làm - Chữa bài và củng cố kiến thức liên quan. * Nhận xét tiết học Kĩ thuật CAẫT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM Tệẽ CHOẽN (tiết 4 ) I. Mục tiờu: 1. Mục tiờu chung: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khõu, thờu để tạo thành sản phẩm đơn giản. cú thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khõu, thờu đó học. 2. Mục tiờu riờng: Khụng bắt buộc học sinh nam thờu. Với học sinh khộo tay: Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu ớt bị dỳm. II. Chuẩn bị: -Maóu khaõu, theõu ủaừ hoùc, vải, kim, chỉ, kéo. III. Hoạt động dạy học: a)Giụựi thieọu baứi: Caột, khaõu, theõu saỷn phaồm tửù choùn. * Hoaùt ủoọng 1: HS tửù choùn saỷn phaồm vaứ thửùc haứnh laứm saỷn phaồm tửù choùn. - GV cho moói HS tửù choùn vaứ tieỏn haứnh caột, khaõu, theõu moọt saỷn phaồm mỡnh ủaừ choùn. -Neõu yeõu caàu thửùc haứnh vaứ hửụựng daón HS lửùa choùn saỷn phaồm tuyứ khaỷ naờng , yự thớch nhử: + Caột, khaõu theõu khaờn tay: veừ maóu theõu ủụn giaỷn nhử hỡnh boõng hoa, gaứ con, thuyeàn buoàm, caõy naỏm, teõn + Caột, khaõu theõu tuựi ruựt daõy. + Caột, khaõu, theõu saỷn phaồm khaực vaựy lieàn aựo cho buựp beõ, goỏi oõm * Hoaùt ủoọng 2: HS thửùc haứnh caột, khaõu, theõu. -Toồ chửực cho HS caột, khaõu, theõu caực saỷn phaồm tửù choùn. -Neõu thụứi gian hoaứn thaứnh saỷn phaồm. * Hoaùt ủoọng 3: GV ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. - GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh. - GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm. - ẹaựnh giaự keỏt quỷa kieồm tra theo hai mửực: Hoaứn thaứnh vaứ chửa hoaứn thaứnh. -Nhửừng saỷn phaồm tửù choùn coự nhieàu saựng taùo, theồ hieọn roừ naờng khieỏu khaõu theõu ủửụùc ủaựnh giaự ụỷ mửực hoaứn thaứnh toỏt (A+). * Nhận xét giờ học và dặn dò. Tự học Tiếng Việt ÔN chính tả I. Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đảm bảo tốc độ và phân biệt các tiếng có phụ âm đầu tr/ch II. Hoạt động dạy học: * GV nêu yêu cầu tiết học. * Luyện tập thực hành. - GV đọc cho HS viết bài chính tả - Chấm một số bài - Nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho HS làm bài tập sau: + Điền ch hoặc tr vào chỗ chấm cho thích hợp: ...iều ... iều; ...ăn ...ở; ...trong suốt; ...ăng ...ung thu; ...ung kết; ...ăm sự - GV nhận xét, đánh giá chung. * GV nhận xét giờ học và dặn dò. Tự học Toán Làm đề ôn I. Mục tiờu: - Ôn tập một số kiến thức kĩ năng theo chuẩn kiến thức đã học II. Chuẩn bị: GV: Đề ôn III. Các hoạt động dạy học * GV nêu M ĐYC tiết học * Làm đề ôn: - GV giao đề - HS lần lượt làm các bài theo đề ôn – Giúp đỡ HS yếu làm bài tập - Kiểm tra kết quả làm bài của HS - Chữa một số bài và củng cố kiến thức, kĩ năng về thực hiện phép tính và giải toán. Nhận xét tiết học và dặn dò Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình của bạn trong tuần qua. Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. Nắm được nhiệm vụ tuần 19 II. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Khởi động Chơi trò chơi: Truyền tin GV điều khiển cho học sinh chơi HS chơi, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp * GV hướng dẫn học sinh thực hiện tiết sinh hoạt cuối tuần và nêu một số lưu ý khi sinh hoạt lớp cuối tuần. * Lớp trưởng điều hành nhận xét hoạt động tuần qua - Cho các tổ trưởng nhận xét về ưu nhược điểm trong tuần qua của tổ mình. - ý kiến của HS trong lớp. - Ban cán sự lớp nhận xét chung về ưu nhược điểm. * GV tổng kết Hội vui học tập: - Công bố kết quả hội thi học tập lần thứ 4 - Tuyên dương học sinh đạt giải nhất, nhắc nhở động viên học sinh yếu cố gắng hơn nữa. * GV nêu nhiệm vụ học tập của tuần 19 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tập trung ôn tập và thi học kì nghiêm túc. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. - Tiếp tục tham gia Hội vui học tập. * Biểu diễn văn nghệ: Biểu diễn bài múa tập thể: Gà gáy * Nhận xét tiết học và dặn dò.
Tài liệu đính kèm: