TẬP ĐỌC
ễN TẬP HỌC Kè I (TIẾT 1)
I, Mục tiêu:
1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( hs trả
lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I.
2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 20 thỏng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC ễN TẬP HỌC Kè I (TIẾT 1) I, Mục tiêu: 1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( hs trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc) Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I. 2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng. - Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài:2’ 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:32’ a, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Tổ chức kiểm tra đọc lần lượt từng em. - Gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn hs vừa đọc. - Gv nhận xét, cho điểm. b, Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu. - Gv giới thiệu mẫu. - Tổ chức cho hs hoàn thành bảng. - Gv nhận xét, tổng kết bài. 3, Củng cố, dặn dò:1’ - Ôn tập tiếp ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện bốc thăm tên bài và thực hiện đọc bài theo yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs theo dõi mẫu. - Hs hoàn thành nội dung bảng theo mẫu. TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.2’ 2, Dấu hiệu chia hết cho 9.10’ - Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9. - Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9. - Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên? - Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm như thế nào? - Gv nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho2,5,9. 3, Thực hành:21’ Bài1:Trong các số sau,số nào chia hết cho9? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Số nào trong các số sau không chia hết cho 9? - Yêu cầu hs xác định số không chia hết cho 9. - Chữa bài, nhận xét. Bài3:Viết hai số có ba chữ số chia hết cho 9 - Yêu cầu hs viết số. - Nhận xét. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 9. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs lấy ví dụ số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 342, 5481,... - Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244, 7561,... - Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99, 108, 5643, 29385. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết số, đọc các số vừa viết được. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs điền số cho thích hợp. CHÍNH TẢ ễN TẬP HỌC Kè I (TIẾT 2) I, Mục tiêu: 1, Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2, Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật trong các bài tập đọc qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. 3, Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua các bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình huống đã cho. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu tên bài tập đọc học thuộc lòng. - Phiếu nội dung bài tập 3. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài.2’ 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:31’ a/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Tổ chức cho hs bốc thăm tên bài. - Gv yêu cầu hs đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài. - Gv nhận xét, cho điểm. ( Kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh của lớp) b/,Hướng dẫn luyện tập: Bài 2:Đặt câu để nhận xét về các nhân vật đã học. - Tổ chức cho hs đặt câu. - Nhận xét. Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn? - Gợi ý để hs đưa ra các tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích khuyên nhủ, khuyến khích bạn. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Hướng dẫn ôn tập thêm . - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra của gv. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu hỏi về các nhân vật. - Hs nối tiếp nêu câu đã đặt. - Hs nêu yêu cầu. - Hs lựa chọn các thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn. KHOA HỌC KHễNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diến ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh, quá mạnh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. * GD KNS. -Bỡnh luận về cỏch làm và kết quả quan sỏt -Phõn tớch, phỏn đoỏn, so sỏnh, đối chiếu -Quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh thớ nghiệm II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 70, 71. - Đồ làm thí nghiệm theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh ( 1to, 1 nhỏ), 2 cây nến, 1 ống thuỷ tinh, nến, đế kê ( như hình vẽ) III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.2’ 2, Tim hiểu bài :31’ *HĐ 1:Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy. - Tổ chức cho hs làm việc theo 4 nhóm. - Yêu cầu đọc mục thực hành sgk. - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm. - Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. HĐ 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. - Tổ chức cho hs làm việc theo 4 nhóm. - Yêu cầu đọc phần thực hành, làm thí nghiệm. - Kết luận: để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. 3, Củng cố, dặn dò.2’ - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đọc mục thực hành sgk. - Hs các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. - Hs các nhóm trình bày kết quả nhận xét được sau khi làm thí nghiệm. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm. - Hs các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tượng xảy ra. Thứ ba ngày 21 thỏng 12 năm 2010 THỂ DỤC ĐI NHANH CHUYấ̉N SANG CHẠY T/C: “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”. I. Mục tiờu: - ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng đi nhanh chuyển sang chạy. Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc - Học trũ chơi “Chạy theo hỡnh tam giỏc” yờu cầu biết cỏch chơi và chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Vệ sinh sõn trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị cũi dụng cụ cho trũ chơi “Chạy theo hỡnh tam giỏc”kẻ sẵn cỏc vạch cho ụn tập hàng ngang,dúng hàng đi nhanh, đi nhanh chuyển sang chạy III. Nội dung và Phương phỏp lờn lớp. Nội dung Cỏch tổ chức A. Phần mở đầu: 5’ - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn - Trũ chơi “Tỡm người chỉ huy” * Khởi động xoay cỏc khớp cổ tay, cổ chõn,đầu gối,vai,hụng B. Phần cơ bản. 22’ a)Đội hỡnh đội ngũ và bài tập RLTTCB - Tập hợp hàng ngang, dúng hàng đi nhanh trờn vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy +Cả lớp cựng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cỏn sự lớp. Tập phối hợp cỏc nội dung, mỗi nội dung tập 2- 3 lần. Đội hỡnh tập đi cú thể theo đội hỡnh 2- 4 hàng dọc +Tập luyện theo tổ tại cỏc khu vực đó phõn cụng,GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tỏc chưa chớnh xỏc cho HS +Nờn tổ chức cho HS thực hiện dưới hỡnh thức thi đua. Cỏn sự điều khiển cho cỏc bạn tập. +GV hướng dẫn cho HS cỏch khắc phục những chỗ sai thường gặp * Thi biểu diễn giữa cỏc tổ với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy - Lần lượt tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh cũi hoặc trống b)Trũ chơi vận động - Trũ chơi “Chạy theo hỡnh tam giỏc” +Trước khi choi GV cho HS khởi động kỹ lại cỏc khớp (Đặc biệt là khớp cổ chõn),nờu tờn trũ chơi hướng dẫn cỏch chơi, cho lớp chơi thử, sau đú mới cho chơi chớnh thức +GV cho HS chơi theo địa hỡnh 2 hàng dọc, nhắc HS chơi theo luật C)Phần kết thỳc. 5’ - Đứng tại chỗ vỗ tay hỏt - GV cựng HS hệ thống bài - GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả giờ học - GV giao bài tập về nhà ụn luyện cỏc bài tập RLTTCB đó học ở lớp 3 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.2’ 2/Dấu hiệu chia hết cho 3. 10’ - Số chia hết cho 3? - Số không chia hết cho 3? - Nhận xét. - Dấu hiệu chia hết cho 3. 3, Luyện tập:22’ Bài 1: Trong các số, số nào chia hết cho 3? - Nhận xét. Bài 2: Trong các số, số nào không chia hết cho 3? - Nhận xét. Bài3: Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3 - Nhận xét. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống để được các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9. - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò:1’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs lấy ví dụ số chia hết cho 3: 3 : 3 = 1; 9 : 3 = 3; 12 : 3 = 4;.... - Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 3: 4 : 3 = 1 dư 1; 383 : 3 = 127 dư 2;..... - Hs nhận xét về các số bị chia trong các phép chia cho 3. - Hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3- như sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs viết các số có ba chữ số chia hết cho 3 là: 453; 249; 768. - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền số vào ô trống để được các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9 là: 564; 795; 2543. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ễN TẬP HỌC Kè I (tiết 3) I, Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài.1’ 2, Hướng dẫn ôn tập:32’ a, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gv tiếp tục thực hiện kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng những học sinh tiếp theo. ( khoảng 1/3 số h ... ết 5) I, Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về danh từ, động từ, tình từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Một số phiếu bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài.1’ 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:32’ a/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Tiếp tục kiểm trs những hs còn lại trong lớp. b/ Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Ôn tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra đọc. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các câu văn đã cho. - Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu. + Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu dí, Phù lá. + Động từ:dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. - Hs đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. - Hs nối tiếp đọc câu hỏi đã đặt. TOÁN LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. II, Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. - Lấy ví dụ số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3. 2, Dạy bài mới:33’ a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài. b/Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Cho các số, số nào là số chia hết cho3, số nào là số chia hết cho 9, số nào chia hết cho 3 và không chia hết cho 9? - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Với 4 chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số chia hết cho 3, 9. - Yêu cầu hs viết số. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs lấy ví dụ. - Hs nêu yêu cầu. - Hs chọ các số theo yêu cầu dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, 9. - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền số thích hợp. c, 768 chia hết cho 3 và 2. - Hs nêu yêu cầu. - Hs lựa chọn câu đúng/sai. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Các số viết được: a, 612; 120; 261; b, 102; 120; 201; 210. TẬP LÀM VĂN ễN TẬP HỌC Kè I (tiết 6) I, Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. - Phiếu bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài:2’ 2, Hướng dẫn ôn tập:31’ a/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. b/ Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau: “ Tả một đồ dùng học tập của em” a, Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - Nhận xét. b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò.2’ - Ôn tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề. - Hs lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát. - Hs chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn. - 1 vài hs đọc dàn ý. - Hs viết mở bài và kết bài theo yêu cầu. - 1 vài hs đọc mở bài và kết bài. KHOA HỌC KHễNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 72,73. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ:3’ 2, Dạy học bài mới:30’ a/ Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. - Yêu cầu hs đọc mục thực hành sgk. -Tranh, ảnh, dụng cụ. b/ Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. - Hình 3,4 sgk. - Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết? - Gv lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật. c/ Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi. - Hình 5,6 sgk. - Yêu cầu hs thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan. - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật. - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? - Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi? 3, Củng cố, dặn dò.2’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc sgk. - Hs thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. - Hs quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống. - Hs quan sát hình - Hs nêu. - Hs quan sát hình. - Hs thảo luận theo cặp. - Hs nêu ví dụ. Thứ năm ngày 23 thỏng 12 năm 2010 THỂ DỤC SƠ Kấ́T HỌC KÌ 1 – CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiờu: - Sơ kết học kỳ I. Yờu cầu HS hệ thống đựơc những kiến thức, kỹ năng đó học, những ưu khuyết điểm trong học tập,rỳt kinh nghiệm từ đú cố gắng tập luyện tốt hơn nữa - Trũ chơi “Chạy theo hỡnh tam giỏc” hoặc trũ chơi HS ưa thớch. Yờu cầu biết tham gia vào trũ chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Trờn sõn trường vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị cũi, dụng cụ kẻ sẵn cỏc vạch cho chơi trũ chơi III. Nội dung và Phương phỏp lờn lớp. Nội dung Cỏch tổ chức A. Phần mở đầu: 7’ - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn tập - Đứng tại chỗ khởi động cỏc khớp - Trũ chơi “Kết bạn” - thực hiện bài thể dục phỏt triển chung B. Phần cơ bản. 20’ * Cú thể cho những học sinh chưa hoàn thành cỏc nội dung đó kiểm tra, được ụn luyện và kiểm tra lại a)Sơ kết học kỳ I - GV cựng học sinh hệ thống lại những kiến thức kỹ năng đó học trong học kỳ(Kể cả tờn gọi, khẩu lệnh cỏc tờn gọi,cỏch thực hiện) +ụn tập cỏc kỹ năng đội hỡnh đội ngũ và 1 số động tỏc thể dục rốn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản đó học ở cỏc lớp 1,2,3 và cỏc trũ chơi mới “Nhảy lướt súng”; “Chạy theo hỡnh tam giỏc” - Trong quỏ trỡnh nhắc lại và hệ thống cỏc kiến thức, kỹ năng trờn ,GV cú thể gọi 1 số HS lờn thực hiện lại cỏc động tỏc. Khi HS thực hiện động tỏc GV cú thể nhận xột kết hợp nờu những sai thường mắc và cỏch sửa để cả lớp nắm chắc được động tỏc kỹ thuật(GV khụng nờn bắt cỏc em tập cỏc động tỏc sai lờn thực hiện trước lớp) - GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả học tập của HS trong lớp(Nếu cú thể từng tổ, từng HS cỏc tốt),Khen ngợi biểu dương những em và tổ, nhúm làm tốt,nhắc nhở cỏ nhõn, tập thể cũn tồn tại cần khắc phục để cú hướng phấn đấu trong HK II b)Trũ chơi vận động - Trũ chơi “Chạy theo hỡnh tam giỏc”hoặc trũ chơi HS ưa thớch C. Phần kết thỳc. 7’ - Đứng tại chỗ vỗ tay - GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột, khen ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tỏc chớnh xỏc - GV giao bài tập về nhà ụn bài thể dục buổi sỏng và cỏc động tỏc RLTTCB ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vận dụng để nhận biết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu bài ,ghi đầu bài.2’ 2, Hướng dẫn học sinh luyện tập.31’ Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào: a, Chia hết cho 2? b, Chia hết cho 3? c, Chia hết cho 5? d, Chia hết cho 9? - Nhận xét. Bài 2:Trong các số, số nào : a, Chia hết cho 2 và 5? b, Chia hết cho 3 và 2? c, Chia hết cho 2,3,5,9? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu hs làm bài. Bài 4: Tính giá trị của biểu thức. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:1’ - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. a, 4568; 2050; 35766; b, 7435; 2050; c, 7435; 2229; 35766; d, 35766. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, 64620; 5270; b, 57234; 64620 c, 64620. - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền số vào ô trống: a, 528 chia hết cho 3 b, 245 chia hết cho 3 và 5. c, 603 chia hết cho 9 d, 354 chia hết cho 2 và 3. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tính giá trị của biểu thức. - Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - Hs làm bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA HỌC Kè I (ĐỌC) Khối ra đề. LỊCH SỬ KIỂM TRA HỌC Kè I KĨ THUẬT CẮT KHÂU THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I/Mục tiờu: (tiết 1) II/Đồ dung dạy học: - vải,chỉ,kộo III/Cỏc hoạt động dạy,học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 2.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: “Caột, khaõu, theõu sản phẩm tự chọn b)Thửùc haứnh tieỏp tieỏt 2: -Kieồm tra keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS ụỷ tieỏt 2 vaứ yeõu caàu HS nhaộc laùi caực bửụực khaõu tuựi ruựt daõy. -GV cho HS thửùc haứnh vaứ neõu yeõu caàu, thụứi gian hoaứn thaứnh. -GV quan saựt uoỏn naộn thao taực cho nhửừng HS coứn luựng tuựng . *Hoaùt ủoọng4:ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. -GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh. -GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 3./Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp. -HS neõu caực bửụực khaõu tuựi ruựt daõy. -HS thửùc haứnh vaùch daỏu vaứ khaõu phaàn luoàn daõy, sau ủoự khaõu phaàn thaõn tuựi. -HS trửng baứy saỷn phaồm. -HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm theo caực tieõu chuaồn treõn. -HS laộng nghe. -HS caỷ lụựp. Thứ sỏu ngày 25 thỏng 12 năm 2009 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA HỌC Kè I (VIẾT) Đề khối ra TOÁN KIỂM TRA HỌC Kè I Đề khối ra ĐỊA LÍ KIỂM TRA HỌC Kè I Đề khối ra
Tài liệu đính kèm: