I.Mục tiêu:
- Biết kí lô mét vuông là đơn vị đo DT
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị km2 . Biết 1km2 =1 000 000m2 ( bài 1,2)
- Bước đầu biết chuyển đổi từ đơn vị km2 sang m2và ngược lại ( bài 4b )
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, Bảng phụ
- HS: SGK, vở
- Dự kiến PP: quan sát, hỏi đáp, thực hành
III.Các bước lên lớp
Lịch báo giảng Tuần 19 3 /01 C 7 /01 / 2010 Thứ _ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 3-1-2010 ĐĐ TĐ T ÂN CC 19 37 91 19 19 Kính trọng và biết ơn người lao động (t1) Bốn anh tài Kí - lô - mét vuông Học hát : Bài Chúc mừng Chào cờ Ba 4-1-2010 CT T LT&C KH 19 92 37 37 Nghe – viết :Kim Tự Tháp Ai cập Luyện tập Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Tại sao có gió Tư 5- 1 – 2010 KC T TĐ LS 19 93 38 19 Bác đánh cá và gã hung thần Hình bình hành Chuyện cổ tích về loài người Nước ta cuối thời Trần Năm 6-1-2010 TLV T LT&C ĐL 37 94 38 19 Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn tả đồ vật Diện tích hình bình hành MRVT: Tài năng TP Hải Phòng Sáu 7-1-2010 T TLV KH KT SHL 95 38 38 19 19 Luyện tập Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn tả đồ vật Gió nhẹ , gió mạnh , phòng chống bão Lợi ích của trồng rau, hoa Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2010 Môn : Đạo đức (tiết 19) Bài : Kính trọng và biết ơn người lao động (t1) I.Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn phải biết kính trọng và biết ơn người lao động. - Yêu thích lao động. II. Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK, SGK, giấy A4 , 3 thẻ xanh, đỏ, trắng - HS: SGK - Dự kiến PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận III. Các bước lên lớp: Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài mới: a. GTB: b. HĐ1:Tìm hiểu truyện c. HĐ2: Bài tập 3.Củng cố : 4.Dặn dò: - Cho HS hát - Kính trọng và biết ơn người lao động - Gọi 1 HS đọc truyện - Chia 4 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét,kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu -GV đọc lần lượt từng ý,HS bày tỏ qua thẻ - Nhận xét ,kết luận Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu -Thảo luận cặp đôi làm bài - Nhận xét ,kết luận - Liên hệ giáo dục Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nêu ý kiến - Nhận xét ,kết luận - Liên hệ giáo dục - Gọi HS đọc ghi nhớ - Về nhà học bài và xem tiếp T2 - Nhận xét tiết học - Hát - Nhắc lại - 1 HS đọc - 4 nhóm thảo luận trả lời và ghi vào giấy A4 - Các bạn coi thường nghề quét rác,.. - Nếu là bạn thì em sẽ nói nghề nào cũng là nghề,không cười chê,chúng ta phải biết yêu quí nó,. - Nhận xét ,bổ sung - 3 HS đọc - 1 HS đọc - Bày tỏ qua thẻ:- Ý a, b, c, d, e ,g,h ,n, o, là người lao động -Ý m, i không phải là người lao động - Nhận xét,bổ sung - 1 HS đọc - Thảo luận làm bài - Tranh 1: đem lại cho mọi người hết bệnh. Tranh 2: xây dựng nhà cho xã hội càng giàu thêm. - Lắng nghe - 1 HS đọc và nêu ý kiến - Ý a,e,c,d,đ,g, thể hiện sự kính trọng - Ý b,h thiếu kính trọng người lao động - Lắng nghe - 3 HS đọc - Lắng nghe Môn : Tập đọc (tiết 37) Bài : Bốn anh tài I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch , trôi chảy toàn bài. - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giongjnhuwngx từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của 4 cậu bé. - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung bài - HS: SGK, vở - Dự kiến PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận III. Các bước lên lớp Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2.Bài mới a.GTB b.HĐ1: Luyện đọc c. HĐ 2: Tìm hiểu bài d. HĐ 3 : Đọc diễn cảm 3. Củng cố : 4. Dặn dò : - Cho HS chơi tìm nhạc sĩ - Bốn anh tài - 1 HS đọc - Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp kết hợp đọc từ khó,ngắt nghỉ câu, giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - Nhận xét - Đọc thầm bài trả lời câu hỏi - Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào? - Có chuỵện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây. - Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? - Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài năng gì? - Em có nhận xét gì về tên các nhân vật. - Nội dung -Liên hệ giáo dục - Giới thiệu đoạn văn luyện đọc - Hướng dẫn và đọc mẫu - Cho HS luyện đọc theo 4 nhóm - Nhận xét, tuyên dương - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà xem bài Chuyện cổ tích về loài người - Nhận xét tiết học - Chơi - Nhắc lại - 1 HS đọc - Bốn đoạn - HS đọc nối tiếp 2 lượt - Luyện đọc - Đọc trước lớp - Đọc thầm trả lời - Nhỏ người..tinh thông võ nghệ - Xuất hiện một yêu tinhkhông còn ai sống sót - Đi cùng Nắm Tay Đóng Cọc,Lấy Tai Tát Nước,Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đóng Cọc là dùng tay làm vồ . - Nói về tài năng của mỗi người. - Ca ngợi sức khoẻ.bốn anh em Cẩu Khây. - Lắng nghe - Đoạn 5 - Lắng nghe - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc trước lớp - Nhận xét - 2 HS nhắc lại - Lắng nghe Môn : Toán (tiết 91) Bài : Kí - lô - mét vuông I.Mục tiêu: - Biết kí lô mét vuông là đơn vị đo DT - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị km2 . Biết 1km2 =1 000 000m2 ( bài 1,2) - Bước đầu biết chuyển đổi từ đơn vị km2 sang m2và ngược lại ( bài 4b ) II. Chuẩn bị: - GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK, vở - Dự kiến PP: quan sát, hỏi đáp, thực hành III.Các bước lên lớp Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Bài mới a.GTB b. HĐ1 : Giới thiệu đơn vị kí _ lô _ mét vuông c.HĐ2 : Bài tập Củng cố 4.Dặn dò - Cho HS hát - Kí lô mét vuông - Quan sát tranh và tính diện tích cánh đồng - Giới thiệu 1km x 1km = 1km2 - Kí lô mét vuông viết tắt km2 - 1km = m ? - Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh 1000m - Vậy 1km2 = m2 - Nhận xét ,kết luận Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS viết vào SGK - Nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào SGK - Nhận xét ,cho điểm Bài 4b: Gọi HS đọc yêu cầu - Tự làm vào vở - Nhận xét, cho điểm - Kí lô mét vuông viết tắt là gì - 1km2 = m2. - Về nhà học bài và xem bài Luyện tập - Nhận xét tiết học - Hát - Nhắc lại - Quan sát tính 1km x 1km = 1km2 - Quan sát lắng nghe - 1km= 1000m - 1000mx 1000m =1 000 000m2 - 1 km2 = 1 000 000m2 - Nhận xét - Lắng nghe - 1HS đọc - Viết vào SGK - Trình bày - Nhận xét - 1HS đọc - Làm vào SGK - Trình bày - Nhận xét,bổ sung - 1HS đọc - Làm vào vở 1 HS làm bảng phụ - b. 330991km2 - Nhận xét - HS nêu - Lắng nghe Môn : Âm nhạc(Tiết 19) Bài : Chúc mừng.Một số hình thức trình bày bài hát. I. Mục tiêu: - Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. Biết đây là bài hát của nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết một số hình thức hát như: đơn ca, song ca, tốp ca,.. - Yêu thích học hát. II.Chuẩn bị: - GV: SGK,Bài Chúc mừng chép vào bảng phụ.ï - HS: SGK - Dự kiến PP: hát, thi đua, quan sát III. Các bước lên lớp: Trình tự Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài mới a. GTB: b.HĐ1:Chúc mừng c HĐ2:Một số hình thức trình bày 3. Củng cố: 4. Dặn dò: - Chúc mừng. Một số HT trình bày bài hát - GV hát -Dạy từng câu ngắn - Gv cho HS hát kết hợp với vỗ tay - Gv cho HS hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp - Chia 4 nhóm tập hát -Nhận xét tuyên dương -Một số hình thức trình bày như : đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca -Cho HS lựa chọn hình thức và trình bày -Nhận xét tuyên dương - Cho HS hát bài Chúc mừng -Về nhà hát và xem tiết 20 -Nhận xét tiết học - Tìm nhạc sĩ -Nhắc lại -Lắng nghe - Quan sát và hát theo - Hát kết hợp vỗ tay -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - 4 nhóm tập hát - Trình bày -Nhận xét -Lắng nghe - Lựa chonï và hát -Thi đua hát giữa các tổ -Nhận xét -Hát -Lắng nghe Thứ ba, ngày 4 tháng 01 năm 2010 Môn: chính tả (tiết 19) Bài : Kim tư ïtháp Ai cập I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài CT Kim tự tháp Ai Cập.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.HS không mắc quá 5 lỗi -Làm đúng bài tập chính tả bài 2, 3a. - Rèn chữ viết cho HS. II. Chuẩn bị - GV: SGK.Bảng phụ. - HS: SGK, vở - Dự kiến PP: thực hành, hỏi đáp, quan sát III. Các bước lên lớp Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Bài mới: a. Gtb: b. HĐ1: HDHS viết chính tả c.HĐ2: Bài tập 3. Củng cố 4. Dặn dò : - Cho HS hát - Kim tự tháp Ai cập - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. - HS thảo luận nhóm đôi trả lời: + Đoạn văn nói về điều gì? -Gọi HS tìm và viết từ khó. - Gv đọc bài. - Hs nêu cách trình bày -Đọc cho HS viết chính tả.(giáo dục cách ngồi viết) -Thu chấm bài - Nhận xét Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho hs thảo luận mhóm đôi làm bài vào SGK - Nhận xét kết luận - Gọi 1 HS đọc lại Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp 2 đội thi đua làm bài tiếp sức - Nhận xét tuyên dương. - Yêu cầu hs viết sai ,viết lại cho đúng. -Về nhà xem bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại -1 HS đọc Thảo luận nhóm đôi trả lời: -Ca ngợi kim tự tháp là 1 công trình kiến trúc đẹp vĩ đại và tài giỏi thông minh của con người . -Tìm và viết từ khó : nhằng nhịt, đá tảng, lăng mộ, -Lắng nghe. - Nêu - HS viết. - Dò bài -Trao đổi vở kiểm tra lỗi. - 5 ,7 HS nộp bài. - Lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu -Thảo luận làm bài, 1 nhóm làm bảng phụ -Trình bày: sinh- biết – biết-sáng – tuyệt- xứng. - Nhận xét -1 HS đọc -1 HS đọc yêu cầu - 2 đội thi tiếp sức làm bài + Từ viết đúng chính tả: sáng sủa, sản sinh, sinh động +Từ viết sai chính tả: ... b. HĐ1: Hải Phòng – TP cảng c.HĐ2: Đóng tàu là nghành CN quan trọng của HP d. HĐ3: HP là TT du lịch 4. Củng cố 5. Dặn dò : - TP Hải phòng - Cho hs quan sát lược đồ và nêu vị trí của TP HP và chỉ vị trí. - HP tiếp giáp với những tỉnh nào? - Từ HP có thể đi tới các tỉnh khác bằng những loại đường nào? - Nêu một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển - Nhận xét, kết luận - Chia 3 nhóm đọc mục 2 SGK và hoàn thành bảng ( phiếu ) sau. - Nhận xét, kết luận - Cho hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: - Hải Phòng có những điều kiện gì để trở thành một trung tâm du lịch? - Nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ - Về nhà học bài ĐBNB - Nhận xét tiết học -Hát - Nhắc lại - Quan sát và trả lời: Vị trí ven biển, bên bờ sông Cấm. Nên trở thành TP cảng biển và lên chỉ vị trí TPHP - Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình - Đường ô tô, đường biển, đường sắt, đường hàng không,. - Nhiều cầu tàu lớn – để tàu cập bến. Nhiều bãi rộng và kho chứa hàng, nhiều phương tiện phục vụ bốc dở, chuyên chở hàng,.. - Nhận xét - Lắng nghe Chiếm vị trí quan trọng nhất - Thảo luận và hoàn thành - Trình bày: Công nghệ đóng tàu ở HP Tên các sản phẩm của ngành đóng tàu: sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch , tàu chở khách trên sông, biển, tàu vận tải khách. Công việc chính của nhà máy: đóng mới, sửa chữa các phương tiện đi biển Tên một số nhà máy đóng tàu: Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phòng - Nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận và trả lời: - Có cảng biển Đồ Sơn , đảo Cát Bà có nhiều cảnh đẹp và hang động kì thú. Có các lễ hội . Có nhiều di tích lịch sử. Có hệ thống nhà nghỉ và nhiều khách tiện nghi,... - Nhận xét - HS đọc - Lắng nghe Thứ sáu , ngày 07 tháng 1 năm 2010 Môn : Toán (tiết 95) Bài : Luyện tập I .Mục tiêu : - Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành ( bài 1). - Tính được diện tích, chu vi hình bình hành ( bài 2, 3a) . - Rèn tính toán cẩn thận II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK, vở - Dự kiến PP: quan sát, thực hành, hỏi đáp III. Các bước lên lớp : Trình tự Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới a. GTB b. HĐ1: Bài tập 4. Củng cố 5. Dặn dò : - Gọi hs lên bảng tính diện tích A = 35 dm , h = 4 dm - Nhận xét _ cho điểm - Luyện tập Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu - HS nhắc lại đặc điểm của HBH -Làm bài vào vở - Nhận xét, cho điểm Bài 2 : gọi hs đọc yêu cầu và ND - Cho hs làm vào SGK - Nhận xét - cho điểm Bài 3a : gọi hs đọc yêu cầu - Muốn tính chu vi một hình ta làm như thế nào ? - Vẽ hình bình hành lên bảng như SGK - Yêu cầu hs tìm chiều dài , chiều rộng - Vậy muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? - Áp dụng công thức tính chu vi hình bình hành làm bài a - Nhận xét,cho điểm - Yêu cầu hs nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành, hình chữ nhật - Về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Hát - 1hs lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào nháp S = 35 x 4 = 120 dm2 -Nhắc lại - 1 hs đọc - 1 hs nhắc lại - Làm bài vào vở , 3 hs lên bảng làm bài AB – DC, AD- BC; EG –KH, EK-GH; MN- PQ, MQ- NP - Nhận xét - 1 hs đọc - HS làm vào SGK , 3 hs làm bài vào bảng phụ 112 cm2 , 182 cm2 , 368 cm2 - Nhận xét - 1 hs đọc - Ta tính tổng độ dài các cạnh - Quan sát - Lên bảng chỉ ( a , b ) - Ta lấy ( a + b ) x 2 - Làm bài vào vở , 2 hs lên bảng làm bài a.( a + b ) x2 = ( 8 + 3 ) x2 = 22cm2 -Nhận xét, bổ sung - 2 hs nêu - Lắng nghe Môn :Tập làm văn ( tiết 38 ) Bài : Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu : - Nắm được hai cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả đồ vật ( BT1) - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật ( BT2). - HS viết rõ ý, mạch lạc II.Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi 2 kiểu kết bài, SGK, bảng phụ làm bài tập 2 - HS: vở, SGK - Dự kiến PP: quan sát, thực hành, hỏi đáp III. Các bước lên lớp : Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC 3.Bài mới a. GTB b. HĐ1 : Bài tập 4 . Củng cố 5. Dặn dò - Gọi hs đọc mở bài của mình ở tiết trước 37 - Nhận xét,cho điểm - LT xây dựng KB trong bài văn miêu tả đồ vật Hỏi : Có mấy kết bài? - Thế nào là kết bài mở rộng ? - Thế nào là kết bài không mở rộng ? -Nhận xét, kết luận Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu - Đoạn văn miêu tả đồ vật gì ? - Hãy tìm đoạn kết bài và cho biết kết bài theo cách nào ? vì sao ? - Nhận xét Bài 2 : gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự viết vào tập theo các câu em thích - Gọi hs đọc bài làm của mình - Nhận xét,cho điểm - Gọi hs nêu 2 cách kết bài - Về nhà xem bài Miêu tả đồ vật ( KT viết) - Nhận xét tiết học - Chơi tìm nhạc sĩ -2 HS đọc -Nhắc lại - Có 2 cách : mở rộng , không mở rộng - HS nêu - 1 hs đọc - Tả cái nón - Mẹ bảo méo vành . Đây là kết bài mở rộng vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ , ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ . - 1 hs đọc - Hs viết vào vở , 2 hs viết vào bảng phụ - Hs đọc - Hs đọc - Lắng nghe Môn :Khoa học( tiết 38) Bài : Gió nhẹ ,gió mạnh, phòng chống bão. I. Mục tiêu : - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. Nêu được cách phòng tránh: + Theo dõi bản tin thời tiết + Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn - Ứng dụng vào thực tế II- Chuẩn bị: - GV: Hình trang 76,77 SGK.Phiếu học tập nhóm. - HS: SGK - Dự kiến PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận II. Các bước lên lớp: Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định : 2. Ktbc : 3.Bài mới: a. Gtb : b. HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió c.HĐ2:Thiệt hại và cách phòng chống bão 4. Củng cố 5. Dặn dò - Tại sao có gió ? - Vì sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. -Nhận xét cho điểm. -Gió nhẹ ,gió mạnh, phòng chống bão -Yêu cầu hs đọc SGK giới thiệu người đầu tiên phân chia cấp gió. -Chia 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ, đọc các thông tin và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập . -Nhận xét ,kết luận -Liên hệ giáo dục -Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục “Bạn cần biết” trang 77 SGK để trả lời theo nhóm đôi: -Nêu tác hại bão gây ra -Một số cách phòng chống bão. -Nhận xét kết luận.Liên hệ giáo dục - Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Về mhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Hát -Do không khí chuyển động tạo ra gió. -Trả lời -Nhắc lại -Đọc SGK. -Hs 4 nhóm hoàn thành phiếu học tập theo sự điều khiển của nhóm trưởng. - HS các nhóm trình bày -Nhận xét, bổ sung. - lắng nghe -Quan sát ,thảo luận trả lời -Sập nhà,gãy cây,chết người,thiệt hại mùa màng,.. -Theo dõi bản tin thời tiết,di chuyển đến nơi an toàn, chằn néo nhà cửa, Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi, đến nơi trú ẩn an toàn -Lắng nghe - 2 hs đọc - Lắng nghe Môn : Kĩ thuật ( tiết 19 ) Bài : Lợi ích của việc trồng rau , hoa I. Mục tiêu : - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau ,hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Rèn tính chăm chỉ ,siêng năng II. Chuẩn bị: - GV:SGK, ảnh rau, hoa. - HS: SGK, hoa - Dự kiến PP: quan sát, hỏi đáp, trực quan III. Các bước lên lớp Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2. Bài mới a. Gtb b. HĐ1: Lợi ích trồng rau, hoa. c.HĐ2: Điều kiện phát triển cây rau, hoa 3. Củng cố : 4. Dặn dò: - Cho HS hát -Lợi ích của việc trồng rau, hoa - Treo tranh , yêu cầu hs quan sát tranh kết hợp sgk và hoa ( HS mang theo) thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: - Hãy nêu lợi ích của việc trồng rau? - Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào để ăn? -Rau được dùng nấu các món gì? -Rau còn được sử dụng để làm gì? - Nhận xét ,kết luận. - Quan sát hình 2 trả lời câu hỏi: + Nêu tác dụng và lợi ích của trồng hoa.(Gvđặt câu hỏi tương tự như trồng rau). - Nhận xét ,kết luận.Liên hệ giáo dục. - Khí hậu nước ta là khí hậu gì?ù -Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi + Nêu các điều kiện đất đai nước ta rất thuận lợi cho cây rau hoa phát triển -Nhận xét ,kết luận, liên hệ giáo dục -Gọi hs đọc ghi nhớ. -Nêu lợi ích của trồng rau hoa.Liên hệ giáo dục. -Về nhà xem bài Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. -Nhận xét tiết học. Hát -Nhắc lại - Quan sát,thảo luận trả lời. - Trình bày: - Rau dùng để ăn,cung cấp nhiều chất dinh duỡng, - Rau : dền, mồng tơi,cải xanh,. - Nấu canh,xào,luộc, - Đem bán , xuất khẩu,.. -Nhận xét - Quan sát trả lời. - Nhiệt đới gió mùa. -Thảo luận trả lời -Trình bày: có khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ,. -Nhận xét ,bổ sung -3 hs đọc ghi nhớ. -HS trả lời và lắng nghe - Lắng nghe Môn: Sinh hoạt lớp (tiết 19) 1. Báo cáo: - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về: + Đạo đức. + Học tập. + Trực nhật. + Lao động - Lớp trưởng tổng kết báo cáo - GV tổng kết , nhận xét, bình chọn tổ xuất sắc trong tuần - Đề ra biện pháp giải quyết 2. Phương hướng Tuần 20 -Duy trì sỉ số lớp. - Phụ đạo HS yếu theo buổi - Giáo dục HS an toàn khi đi học. - Vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp. -Thi đua giữa các tổ đạt hoa điểm 10
Tài liệu đính kèm: