Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

I.Mục tiêu:

 Giúp HS :

 - Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.

 - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.

 - HS: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày soạn: 23 tháng 12 năm 2009
TUẦN LỄ THỨ 19 - Buổi sáng
TỪ NGÀY 28 /12 ĐẾN NGÀY 1/1/2010
THỨ
TIẾT
MÔN
Tiết thứ 
NỘI DUNG BÀI DẠY
Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học
2
28/12
1
Tập đọc
27
Người công dân số Một.
Ảnh, bảng phụ.
2
Toán
91
Diện tích hình thang
Bảng phụ, hình
3
Âm nhạc
GVBM
4
Lịch sử
19
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Tư liệu lịch sử.
GA Point.
3
29/12
1
Toán
92
Luyện tập
Bảng phụ
2
LT và câu
Câu ghép
Phiếu học tập
3
Anh văn
GVBM
5
Khoa học
27
Dung dịch
Ảnh, phiếu HT
4
30/12
1
Tập đọc
Người công dân số Một - T2
Bảng phụ
2
Toán
93
Luyện tập chung
Bảng phụ
3
TL văn
Luyện tập tả người
Phiếu học tập
4
Chính tả
NV: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
Câu hỏi 
5
31/12
1
Mỹ thuật
GVBM
3
LT và câu
Cách nối các vế câu ghép
Phiếu học tập
4
Toán
94
Hình tròn, đường tròn.
Bảng phụ.
5
Kỹ thuật
GVBM
6
1/1/
TL văn
Luyện tập tả người.
Hệ thống câu hỏi
2
Toán
95
Chu vi hình tròn.
Bảng phụ
3
Địa lý
19
Châu Á
Bảng phụ
5
SHTT
19
SH tuần 19
Nội dung SH
TUẦN LỄ THỨ 19 - Buổi chiều
TỪ NGÀY 28/12 ĐẾN NGÀY 1/1/2010
THỨ
TIẾT
MÔN
Tiết thứ 
NỘI DUNG BÀI DẠY
Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học
2
28/12
1
L .T. Việt
29
Câu ghép, Cách nối các vế câu ghép.
Nội dung bài tập
2
K. chuyện
19
Chiếc đồng hồ.
Bảng phụ.
3
THKT
13
Địa lý
Hệ thống câu hỏi.
3
29/12
1
Tin học
GVBM
2
L. nhạc
GVBM
3
Thể dục
37
GVBM
4
30/12
1
L. toán
29
Ôn hình thang, diện tích hình thang.
Nội dung bài tập
2
Đạo đức
19
Em yêu quê hương - T1
Nội dung bài tập
3
Khoa học
38
Sự biến đổi hóa học
Phiếu học tập
5
31/12
1
L. T. Việt
30
Ôn cách viết đoạn kết bài.
Bảng nhóm
3
L. toán
30
Ôn hình tròn, chu vi hình tròn.
Nội dung HT
4
L.A. văn
GVBM
6
1/1
L.M thuật
GVBM
2
Thể dục
38
GVBM
5
Tin học
GVBM
 Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Phắc - tuya, Sa-xơ-lu Lô - ba, Phú Lãng Sa, làng Tây, lương bổng ...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở ngững từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài: Đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. Đọc phân vai theo đoạn kịch.
2. Đọc - hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Anh Thành, phắc-tuya, trường Sa-xơ-lu Lô-ba, đốc học, nghị định giám quốc, Phú Lãng Sa, vào làng Tây, đèn hoa kì, đèn tọa đăng, chớp bóng...
- Hiểu nội dung của bài: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ trang 5, SGK.
	- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 5p
- GV giới thiệu khái quát nội dung và phân phối môn Tập đọc HK II.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh vẽ.
- Giới thiệu về chủ điểm
2. Dạy - học bài mới: 32p
2.1. Giới thiệu bài:
- Bức tranh vẽ gì ?
- Hai người thanh niên trong tranh minh hoạ là ai? Một trong số họ là người công nhân số một? Tại sao anh thanh niên lại được gọi như vậy? Các em cùng tìm hiểu bài tập đọc Người công nhân số một để biết điều đó.
- 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu SHHS mở trang 4 và 5 SGK, sau đó gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, 3 HS đọc từng đoạn trong phần trích vở kịch.
- Viết lên bảng các từ phiên âm: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba và yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Tranh vẽ cảnh hai người thanh niên đang ngồi nói chuyện trong một căn nhà vào buổi tối.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo thứ tự.
- 3 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
2. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào ?
3. Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào ?
4. Theo em, vì sao anh Thành lại nói như vậy ?
5 Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
6. Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành.
7. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
8. Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn khớp với nhau ?
- GV giảng, kết luận.
- Hỏi: Phần một của đoạn trích cho em biết điều gì ?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng.
c, Đọc diễn cảm 
- Chúng ta nên đọc vở kịch này thế nào cho phù hợp với từng nhân vật ?
- GV đọc mẫu.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn.
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo
- Anh Thành không để ý đến công việc và món lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói : "Nếu chỉ miếng cơm manh áo... đủ sống..."
- Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước.
+ Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng giống nhau. Nhưng ... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ?
+ Vì anh với tôi ... chúng ta là công nhân nước Việt...
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
- Anh Lê Thành gặp anh Lê Thành để báo tinAnh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì? anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô- ba ... thì ... anh là người nước nào ?
Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh ... Sài Gòn nữa.
Anh Thành trả lời: Anh Lê ạ ... không phải có mùi, không có khói.
- Vì anh Lê nghĩ đến công ăn, việc làm, miếng cơm, manh áo hàng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
 «Phần một của đoạn trích là tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
1 HS nêu ý kiến các HS khác bổ sung và thống nhất.
+ Người dẫn chuyện: to, rõ ràng, mạch lạc.
+Giọng anh Thành: Chậm rãi, trầm tĩnh sâu lắng.
+ Giọng anh Lê: hồ hởi nhiệt tình.
- HS theo dõi GV đọc mẫu để rút ra giọng đọc.
- GV yêu cầu đọc phân vai, diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm theo phân vai
3. Củng cố - dặn dò: 3p
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của đoạn trích
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Bài 91 : DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục tiêu:
	Giúp HS :
	- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
	- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
	- HS: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5p
* Gv vẽ một hình thang lên bảng, yêu cầu Hs nêu đặc điểm hình thang :
? Trên bảng cô có hình gì ? Đọc tên hình ?
? Hình thang ABCD này có đặc điểm gì ?
? Hình thang ABCH là hình thang gì?Vì sao?
2. Bài mới: 32p
a. Giới thiệu bài
- Các em đã được nhận biết về hình thang. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cách tính diện tích hình thang. Gv ghi tựa đề.
b.Xây dựng công thức:
* Bước 1: Yêu cầu HS chuần bị đồ dùng lên bàn.
- Hướng dẫn học sinh cắt ghép theo GV.
? Hình vừa ghép được là hình gì ?
* GV: Như vậy khi cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD ta được tam giác ADK.
? Em có nhận xét gì về diện tích của hình thang ABCD và diện tích của hình tam giác ADK.
? Nhìn trên hình vẽ hãy so sánh cho cô các độ dài sau:
 AB = CK ( Đoạn AB chính là đoạn CK )
 AH là chiều cao của tam giác ADK và cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD.
? Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Diện tích hình tam giác ADK = 
 + Mà = 
+ Vậy diện tích hình thang = 
Ò Dựa vào nhận xét trên hãy nêu cách tính diện tích hình thang ?
 - Gv dán quy tắc lên bảng 
- Quy ước S là diện tích: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.
? Hãy viết biểu thức tính S hình thang
 S = 
3. Luyện tập.
Bài 1( 93 )
- Áp dụng công thức tính
- GV hướng dẫn, nhận xét, chữa bài
 ( Phần b gọi HS lên bảng làm )
Bài 2( 94 )
- Gv yêu cầu HS làm phần a
- Hs đổi bài làm cho nhau và chấm chéo
- Gv nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 3( 94 )
 - GV hướng dẫn HS
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải
- GV nhận xét đánh giá bài làm của học sinh và chữa bài.
4, Củng cố - dặn dò:3p
* Tổ chức trò chơi.
- Chọn kết quả đúng bằng cách nối các hình thang với kết quả đúng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
- Hình thang ABCD
( Đáy AB // đáy DC ; 2 cạnh bên AD và BC ; Chiều cao AH )
- Là hình thang vuông vì có cạnh bên AH vuông góc với hai đáy AB và HC
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn
- Hs thực hành cắt ghép.
- Hình tam giác 
- Diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK bằng nhau.
- 1 đến 2 Hs nêu
- Hs thực hiện 
- HS nêu. Lớp nhắc lại nhiều lần.
- HS đọc yêu cầu
= 50 cm2
= 84 m2
- Hs thực hiện làm bài
a, S = 32,5 cm2
b, S = 20 cm2
- Học sinh nêu cách giải, Hs khác nhận xét
Bài giải
Chiều cao của hình thang là :
 ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m )
Diện tích của thửa ruộng hình thang là :
( 110 + 90,2 ) 100,1 : 2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10 020,01 m2
Hs chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Bài 17: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo án Point
- HS sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 3p
GV nhận xét bài kiểm tra học kì 1
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
Hỏi: Ngày 7-5 hằng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì?
HS lắng nghe
- Lễ kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ.
GV giới thiệu: Nhà thơ Tố Hữu đã viết:
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng,
 Đó là niềm tự hào, là tiếng reo ca của dân tộc Việt Nam về chiến thắng Điện Biên Phủ, “ một mốc vàng chói lọi ...  và công thức tính chu vi của hình tròn.
 - GV giới thiệu như SGK.
+ Trong toán học, người ta có thể tính chu vi của hình tròn đường kính 4cm bằng cách nhân đường kính với số 3,14 :
4 3,14 = 12,56 (cm)
+ Ta có quy tắc :
 Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân số 3,14
+ Ta có công thức :
C = d 3,14
 Trong đó : 
C: là chu vi hình tròn.
d: là đường kính của hình tròn
Hoặc
+ Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy hai lần bán kính nhân với số 3,14
+ Ta có công thức :
C = r 2 3,14
Trong đó : 
C là chu vi hình tròn.
r là bán kính của hình tròn.
2.4 Ví dụ về tính chu vi của hình tròn
- GV nêu: Vận dụng công thức trên, các em hãy tính chu vi của hình tròn có đường kính là 6cm.
- Hãy tính chu vi hình tròn có bán kính là 5cm.
2.5. Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó chỉnh sửa bài của HS cho đúng.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi 1 HS đọc bài trước lớp để chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS, sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3
- GV mời một HS đọc đề bài toán.
+ Cho biết gì và yêu cầu chúng ta tính gì ?
+ Bánh xe ô tô có hình gì ?
+ Em làm thế nào để tính được bánh xe ô tô đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò: 3'
- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS bài tập về nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
+ Chu vi của một hình chính là độ dài đường bao quanh của hình đó.
+ Chu vi của hình tròn là độ dài đường tròn vì bao quanh hình tròn chính là đường tròn.
- HS làm việc theo nhóm để tìm độ dài của đường tròn.
- Một số nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
 Gợi ý cách tìm :
+ Đặt sợi chỉ vòng một đường xung quanh hình tròn và đo độ dài của sợi chỉ.
+ Làm như SGK hướng dẫn.
- Theo dõi GV giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn.
+ Tính chu vi hình tròn đường kính 2cm.
- HS làm và nêu kết quả trước lớp.
Chu vi hình tròn là : 
6 3,14 = 18,84 (cm)
Chu vi hình tròn là : 
5 2 3,14 = 31,4 (cm)
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a, Chu vi hình tròn là : 
0,6 3,14 = 1,884 (cm)
b, Chu vi hình tròn là : 
2,5 3,14 = 7,85 (dm)
c, Chu vi hình tròn là : 
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc kết quả bài của mình, các HS khác theo dõi và nhận xét.
a, Chu vi của hình tròn là :
2,75 2 3,14 = 17,27 (cm)
b, Chu vi của hình tròn là :
6,5 2 3,14 = 40,82 (dm)
c, Chu vi của hình tròn là :
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Bài 17: CHÂU Á
I. Mục tiêu
	Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được tên các châu lục và các đại dương.
- Dựa vào lược đồ nêu tên được vị trí, giới hạn của châu Á.
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.
- Đọc được tên các dãy núi cao và các đồng bằng lớn của châu Á.
- Nêu được tên một số cảnh thiên nhiên châu Á và nêu được chúng thuộc vùng nào của châu Á.
II. Đồ dùng dạy học
Quả địa cầu.
Bản đồ tự nhiênn châu Á.
Các hình minh hoạ của SGK.
Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài - 3'
GV giới thiệu: Các em đã được học về một số hiện tượng tự nhiên, các lĩnh vực kinh tế- xã hội của Việt Nam. Từ bài 17 trở đi, các em sẽ tìm hiểu một số hiện tượng địa lí của các châu lục, khu vực Đông Nam Á và một số nước đại diện cho các châu lục này.
Bài đầu tiên chung ta cùng tìm hiểu về các hiện tượng địa lí châu Á.
Hoạt động 1 - 5'
Các châu lục và các đại dương trên thế giới
châu Á là một trong 6 châu lục của thế giới
-GV hỏi HS cả lớp
+Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết.
-GV ghi nhanh lên bảng
-GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm vị trí của từng châu lục và đại dương trên thế giới trên quả địa cầu.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1: Lược đồ các châu lục và đại dương để tìm vị trí của các châu lục và các đại dương trên thế giới.
-GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của các châu lục trên quả địa cầu.
-GV kết luận: Trái đất chúng ta có 6 châu lục và 4 đại dương. Châu Á là một trong 6 châu lục của trái đất.
-HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Các châu lục trên thế giới: Châu á, Châu âu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực
+ Các đại dương trên thế giới: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương
- Học sinh quan sát
- 3, 4 học sinh lên chỉ
Hoạt động 2 - 10'
Vị trí địa lí và giới hạn của châu á
-GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hướng dẫn tìm hiểu về vị trí địa lí châu Á
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp:
+Nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi sau:
- Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho biế châu á gồm những phần nào?
- Các phí của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào?
- Châu Á nằm ở bán cầu bắc hay bán cầu nam, trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất?
- Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?
-GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có ba phía giáp biển và đại dương.
- Đọc thầm các câu hỏi.
- Làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+Chỉ theo đường bao quanh châu á.
Nêu: Châu Á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh.
+Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu:
*Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương
*Phía Đông giáp Thái Bình Dương
*Phía Nam giáp ấn Độ Dương
*Phía Tây Nam giáp với châu Phi
*Phía Tây và Tây Bắc giáp với châu Âu
+Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá Xích đạo.
+Châu Á chịu ảnh hưởng của cả ba đới khí hâu:
*Hàn đới ở Bắc á
*Ôn đới ở giữa lục địa châu Á
*Nhiệt đới ở Nam Á.
-HS trả lời trước lớp.
Hoạt động 3 - 7'
Diện tích và dân số châu Á
-GV treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu.
-GV nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi: Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào?
-GV yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu á với diện tích của các châu lục khác trên thế giới.
-GV kết luận: Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất.
-1HS nêu trước lớp: Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số của các châu lục, dựa vào bảng số liệu ta có thế so sánh diện tích các dân số của các châu lục với nhau.
-HS trả lời theo ý hiểu của mình
- Diện tích châu Á lớn nhất trong 6 châu lục. Gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diên tích châu Nam Cực.
Hoạt động 4 - 5'
Các khu vực của châu Á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực.
-GV treo lược đồ các khu vực châu Á và hỏi HS: Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì?
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập
-GV mời HS dán phiếu của mình và trình bày kết qủa thảo luận
-GV kết luận: Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu Á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ. Đỉnh Ê-vơ-rét (8848m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a, cao nhất thế giới
-HS đọc lược đồ, đọc thầm chú giải và nêu: Lược đồ vác khu vực châu Á, lược đồ biểu diễn:
+Địa hình của châu Á
+Các khu vực và giới hạn từng khu vực của châu Á.
-HS chia thành 6 nhóm, cùng thảo luận để hoàn thành phiểu học tập 
-HS trình bày kết quả
Hoạt động 5 - 3'
Thi mô tả các cảnh đẹp của châu Á
-GV yêu cầu HS dựa vào các hình minh hoạ trong SGK, mô tả vẻ đẹp một số cảnh thiên nhiên châu Á
-GV kết luận.
-HS thi trước lớp
Củng cố – dặn dò - 2'
-GV gọi HS nêu nhanh các đặc điểm về vị trí, giới hạn các khu vực châu Á.
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 19
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận rõ ưu- khuyết điểm trong tuần. Đề ra phương hướng hoạt động và chỉ tiêu phấn đấu trong tuần học tới.
II. Sinh hoạt:
1. Lớp tự sinh hoạt:
- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển lớp sinh hoạt.
- GV theo dõi, quan sát.
- Yêu cầu học sinh bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.
2. GV nhận xét chung:
* Về ưu điểm:
.
.
.
.
.
.
.
* Về nhược điểm :
.
.
.
.
3. Hoạt động khác:
.
.
.
.
4. Dặn dò: Về nhà học và làm bài, chuẩn bị tốt cho tuần học tới
- Lớp trưởng lên điều khiển
- Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.
- Lớp lắng nghe.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến của mình.
- HS bình bầu.
- Bình bầu thi đua của các tổ.
- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Học sinh hoạt động dưới sự chỉ đạo của giáo viên và lớp trưởng
- Học sinh ghi nhớ
Thể dục
Bài 38. TUNG VÀ BẮT BÓNG
Trò chơi: BÓNG CHUYỀN SÁU
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh :
	- Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay, ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Trò chơi Bóng chuyền sáu. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II/ Địa điểm và phương tiện:
	- Địa điểm: Sân trường; Còi, bóng, dây nhảy.
III/ Nội dung và phương phát lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
 I/ Mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS chạy một vòng trên sân tập
- Trò chơi:
- Kiểm tra bài cũ: 4hs
- Nhận xét
 II/ Cơ bản:
a.Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay
 - Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
- Nhận xét
*Các tổ thi đua biểu diễn tung và bắt bóng
Nhận xét Tuyên dương
b. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
- Nhận xét
c.Trò chơi: Bóng chuyền sáu
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét
III/ Kết thúc:
- Đi thường..bước
- HS vừa đi vừa hát
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
 - Về nhà luyện tập tung và bắt bóng
6p
 24p
 8p
8p
8 p
5 p
Đội hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
 Đội hình lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV
- Học sinh chia tổ và chơi.
- Các tổ thi đấu vòng tròn và chọn đội thắng cuộc.
- Tập hợp theo đội hình vòng tròn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_ban_chuan_kien_thuc_2_cot.doc