Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Bản tổng hợp 2 cột)

Luyện từ và câu

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể ai làm gì?

- Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn

II/ Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)

- VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 49 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
BỐN ANH TÀI 
I/ Mục tiêu:
1. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.. Biết đọc diên cảm bài văn với giọng đọc kể khanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc của bốn cậu bé 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh 
 Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Mở đầu: GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách tiếng việt 4 tập 2
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Hỏi: 
+ Truyện có những nhân vật nào?
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng 
- Hỏi: Tên truyện 4 anh tài gợi cho em suy nghĩ gì?
+ 4 thiếu niên trong truyện có tài năng gì? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: 
+ Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? 
+ Thương dân bản, Cẩu Khây làm gì?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc thành tiếng 3 đoạn còn lại trả lời câu hỏi:
+ Câu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
- GV hỏi HS về nghĩa của từ: vạm vỡ, chí hướng
+ Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì?
+ Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện?
+ Nội dung chính của đoạn 3, 4, 5, là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3, 4, 5 lên bảng
- Y/c H đọc thầm lại toàn truyện
- Ghi ý chính của bài 
- GV kết luận:
c. Đọc diễn cảm
- Gọi HS y/c đọc diễn cảm 5 đoạn của bài 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc 
- Nhận xét về giọng đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 của bài
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học, Khen ngợi những HS làm việc tích tực
- Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
+ Cẩu Khây, Nắm Tây Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng 
- Gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Nhỏ người nhừn ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ
+ Nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
+ Quê hương Cẩu Khây xuất hiện 1 con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót
+ Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh
+ Chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây
- 2 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Nắm Tây Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng
+ Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người
+ Đoạn 3 ca ngợi tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc. Đoạn 4 ca ngợi của Lấy Tai Tác Nước. Đoạn 5 ca ngợi tài năng của Móng Tay Đục Máng 
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe 
- HS lân lược nghe bạn đọc, nhận xét đẻ tìm cách đọc hay đã nêu ở phần luyện đọc
- HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm 
Thứ ngày tháng năm
Chính tả
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I/ Mục tiêu:
- Nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập 
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn s/x ; iêc/iêt
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Ba tờ phiếu viết nội dung BT2. 3 băng giấy viết nội dung BT3a hay 3b 
- VBT tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có)
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2Hướng dẫn nghe - viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
- Hỏi: 
+ Kim tự tháp pở Ai Cập là lăng mộ của ai?
+ Kim tự utháp ở Ai Cập được xây dựng ntn?
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c và mẫu 
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn 
- Dán 2 tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài 3:
a)- Gọi HS đọc y/c 
- Chia bảng làm 4 cột gọi HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhạn xét bài làm của bạn 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, 
- Dặn HS về nhà viết llại BT2 vào vở. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại
+ Xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang 
+ Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc cổ đại
- Các từ ngữ: Nhằng nhịt, chuyên chở 
- Nghe GV đọc và viết bài 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Đọc thầm đoạn văn trong SGK
- 2 HS lên bảng làm vào phiếu, HS dưới lớp dung bút chì gạch chân từ viết sai chính tả 
- Nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 4 HS làm bài trên bảng
- Nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu:
HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể ai làm gì?
Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)
VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
1.2 Tìm hiểu ví dụ:
- Yêu cầu đọc phần nhận xét trang 6 SGK
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
+ Những CN trong các câu kể theo kiểu Ai làm gì? vừa tìm được trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì?
+ Trong câu kể Ai làm gì? Những sự vật nào có thể làm chủ ngữ?
+ Chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? do loại từ nào tạo thành?
** Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 
1.2 Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng 
- Gọi HS dưới lớp tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt
- GV chú ý sửa lỗi dung từ cho HS 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS quan sát tranh và nêu hoạt động của mỗi người vật trong tranh 
- Y/c HS tự làm bài vào vở 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét 
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, HS nào viết đoạn văn cchưa đạt phải làm lại và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS làm bài trên bảng
- Nhận xét chữa bài cho bạn 
+ CN trong các câu trên chỉ người, con vật có hoạt động được nói đến ở VN
+ Do danh từ và cụm từ tạo thành 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét chữa bài 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm vào vở 
- Nhận xét chữa bài 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Quan sát tranh trao đổi và phát biểu 
- Làm bài vào vở 
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình 
Thứ ngày tháng năm
Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN 
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1 – 2 câu ; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa của câu chuyện 
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- GV y/c mỗi HS nhớ lại và nêu tên 2 câu chuyện đã học ở HKI
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- GV y/c HS mở SGK trang 8 và hỏi: Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì?
+ Tên câu chuyện gợi cho em điều gì?
1.2 Kể chuyện:
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm y/c 1 trong SGK
- GV kể lần 1: 
+ Giọng đọc kể vừa đủ nghe, thong thả, rõ rang, chậm rãi 
- GV kể lần 2: 
+ Vừa kể vừa chỉ vầo từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng 
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi cho HS hiểu cốt truyện 
1.3 Hướng dẫn xây dựn lời thuyết minh 
- Y/c HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh 
- Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ thuyết minh về 1 tranh 
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Viết lời thuyết minh dưới mỗi tranh 
1.4 Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS, y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, lời thuyết minh, kể lại từng đoạn cho các bạn khác bổ sung 
- Kể trước lớp
- Y/c nhận xét sau mỗi lần HS kể 
- Gọi HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Hỏi:
+ Nhờ đâu bác đánh cá có thể thoát khỏi lời nguyền của con quỷ độc ác?
+ Vì sao con quỷ chui trở lại bình?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 
- Y/c HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất
- Nhận xét, cho điểm HS 
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay 
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện vừa kể ở lớp cho người thân và chuẩn bị bài sau
- HS nêu tên truyện đã học 
- HS quan sát tranh
- HS nghe GV kể 
- Trao đổi, tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng 
- 2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận và thuyết lời phát minh ra giấy nháp 
- Phát biểu, bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng lời thuyết minh 
- 5 HS tạo thành 1 nhóm. hoạt động theo hướng dẫn 
- Đại diện nhóm lên trình bày, mỗi nhóm kể 1 tranh 
- Nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí
- 2 HS phát biểu
+ Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh thoát nỗi sợ hãi, sang suốt nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ và thoát chết
+ Nó là một con quỷ to xác nhưng độc ác, ngu dốt nên đã mắc mưu bác đánh cá 
+ Câu c ... Nhắc HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh, về Đồng Bằng Nam Bộ và tìm hiểu về ĐB Nam Bộ
- GV kết thúc bài 
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Y/c HS thảo luận và trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK
. Nhiều cầu tàu lớn
. Nhiều bãi rộng và nhà kho
. Nhiều phương tiện
+ Thường xuyên có nhiều tàu trong và ngoài nước cập bến 
+ Tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng lớn hàng hoá 
- HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 
+ xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hang 
- HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi
. Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà 
. Lễ hội: Chọi jtrâu, đua thuyền 
. Có nhiều di tích lịch sử thắng cảnh nổi tiếng: của biển Bạch Đằng, tượng đại Lên Chân
. Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ tiện nghi
- HS lắng nghe 
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập đơn vị đo diện tích 
I/ Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích: km, m, dm, cm
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: 
- Hoàn thành BT còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
* HĐ2:
1) Đổi các đơn vị đo sau 
5 km =  m²
9000000 m² =  km²
7 m² =  dm² 
9000 dm² =  m²
47 m² 86 dm² =  dm²
4000000 m² =  km² 
25 dm² =  cm²
2) Điền số thích hợp 
a) Để được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 
78 □ ; 15 □ 4 ; 8 □ 37
b) Để được số chia hết cho 2, 3, 5, 9 
7542 □
3) Tính nhanh
a) 945 + 678 + 322 – 45 
b) 945 x 95 + 945 x 3 + 945 x 2
c) 1974 x 84 + 84 x 206
4) Một căn phòng hình chữ nhật được lát gạch hoa hình vuông cạnh 2 dm. Biết căn phòng có chu vi 92 m và chiều dài hơn chiều rộng 6 m. Hỏi:
a) Diện tích căn phòng ?
b) Cần mua bao nhiêu viên gạch hoa?
c) Giá tiền một viên gạch là 5000 đồng. Hỏi tiền lát gạch là bao nhiêu?
* HĐ3: 
- Nhận xét tiết học
- HS làm VBT
bảng m²
5000000 m²
9 km²
700 dm²
9 m²
4786 dm²
4 m² 
2500 cm²
- Làm VBT
- Vở bài tập
1900
94500
16900
- 1 HS đọc đề 
- Tóm tắc đề
ĐS: 
a) 520 m
b) 13000 viên gạch
c) 65000000 đồng
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập diện tích hình bình hành 
I/ Mục tiêu:
So sánh các số đo diện tích 
Tính diện tích hình bình hành 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
1/ Điền dấu thích hợp vào ô trống 
4 km² 16 m² □ 41600 m²
3200 dm² □ 32 m²
652 m² 7 dm² □ 65270 dm²
910077 cm² □ 91 m² 70 cm²
2) Điền số thích hợp vào ô trống 
độ dài đáy
134cm
18dm
14m 
chiều cao
71cm
12dm
11m
Diện tích HBH
3) Một mảnh đất hình bình hành có độ dài đáy là 150 m. Chiều cao là 36 m
a) Tính diện tích của miếng đất 
b) Trên mảnh đất đó người ta trồng rau. Cứ 10m² thu hoạch được 45 kg rau. Hỏi trên miếng đất đó qua đợt trồng rau thu hoạch được bao nhiêu kg?
* HĐ3: Củng cố
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? 
- HS làm VBT 
- Ai nhanh hơn?
Đội A: Tổ 1 + 2 
Đội B: Tổ 3 + 4 
- 10153 cm²
- 216 đm²
- 145 m²
- 1 HS đọc đề 
- 1 em lên bảng làm 
- Lớp làm VBT
ĐS: 
a) 5400 m²
b) 24300 kg
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH) 
- HS làm BT ở VBT
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Tự đổi chéo vở cho nhau
- GV nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
Nhắc HS bảo vệ môi trường xanh hoá trường học
Chuẩn bị văn nghệ “Mừng Đảng Đón Xuân”
Tổ chức cho HS các trò chơi tập thể 
Ca múa tập thể 
Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT LỚP 
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 18, phương hướng sinh hoạt tuần 19
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 18
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập 
Lớp phó lao động nhận xét: Vệ sinh lớp, vệ sinh trường học
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
Các tổ nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ 
Lớp trưởng nhận xét: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp, học tập, nêu tên những bạn chưa thuộc bài ccũ 
GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ 
2/ Phương hướng tuần đến 
HS tập trung học tập bắt đầu chương trình học kì II
Tiếp tục phát động phong trào bào vệ sân trương – xanh hoá trương học
Thăm và tặng quà HSS nghèo ở lớp 
Chuẩn bị thi “VSCĐ” cấp quận
Nhắc HS vui tết “Lành mạnh - An toàn - Tiết kiệm”
Nhắc HS chuẩn bị KHN đợt 2
Truy bài đầu giờ
Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn 
Đi học chuyện cần 
Phát biểu xây dựng bài tích cực
HS bán trú ăn ngủ đúng giờ
3) Trò chơi: Tập thể
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện kĩ năng đọc tìm hiểu lại bài 
Rèn viết 1 đoạn chính tả trong bài đã học 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Gọi 1 em đọc lại “Bốn anh tài”
- Hãy nêu những ích lợi mà bốn anh tài đêm lại cho mọi người 
+ Y/c HS chuẩn bị viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn “Hồi ấy  đi diệt trừ yêu”
+ Vì sao Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh ?
+ Người đầu tiên Cẩu Khây gặp là ai?
- Y/c HS tìm những từ dễ viết sai chính tả 
- GV đọc 
- GV đọc
- Lớp chú ý nghe 
- Học theo N4 ccùng nhau đọc lại bài. Trả lời câu hỏi ở SGK
- HS trả lời 
- HS chú ý nghe
- HS lần lượt trả lời 
- HS tìm từ khó luyện viếtỉơ bảng con
- HS viết bài 
- HS dò lại bài 
- Đổi chéo vở chấm bài 
Thứ ngày tháng năm
Ôn luyện
Luyện từ và câu và tập đọc 
I/ Mục tiêu: 
Nhằm HS ôn luyện kiến thức luyện từ và câu qua bài đọc các em yêu thích 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS tòm đọc 1 bài TĐ đã học mà các emm yêu thích 
- Y/c HS xung phong đọc đoạn văn
- Y/c HS đặt câu kể “Ai làm gì?” 
- GV tuyên dương các em hoạt động tốt - Đặt được câu đúng ngữ pháp 
- HS đọc bài tìm câu văn, đoạn văn có câu kể “Ai làm gì?”
- HS đọc đoạn văn – nêu chủ ngữ - vị ngữ trrong câu HS tìm được
- HS đặt câu tì chủ ngữ, vị ngữ trong câu các em đặt
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH)
Ôn luyện luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố kiến thức đã học về vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì”
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS thảo luận N4. Nêu lại ghi nhớ về vị ngữ, chủ ngữ trrong câu kể “Ai làm gì?” 
- GV giúp đỡ 1 số em yếu đang lung túng 
+ HS lần lượt nêu vị ngữ, chủ ngữ trong câu kể “Ai làm gì?”
+ Lần lượt đặc câu kể: “Ai làm gì?” sau đó tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu các em đã đặt 
+ Cùng nhau đọc đoạn văn sao đó tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn. Xác định CN, vị ngữ có trong những câu trên ?
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH)
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhăm giúp HS tự ôn luyện - củng cố cách viết mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS thảo luận nhóm 4
- CN theo dõi giúp đỡ những HS yếu 
- Thảo luận N4 cùng bàn bạc để viết mở bài trực tiếp, gián tiếp - kết bài rộng hoặc kết bài không mở rộng về một đồ vật mà các em yêu thích. Sau đó các em lần lượt đọc bài đã làm của mình để bạn góp ý 
 Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TC)
Ôn luyện tập làm văn
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS sửa lại bài tập làm văn đã làm trong bài thi cuối kì I
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn thân bài “Tả cây bút máy”
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS đọc lại đề bài 
- Y/c HS đọc lại mở bài trực tiếp, hoặc gián tiếp 
- Y/c HS cchưa làm được phần mở bài sửa lại 
- GV đọc mở bài của HS đạt điểm cao 
- Y/c HS đọc phần thân bài
- Y/c HS nêu lại từng phần của bài 
- Để HS viết sinh động các em cần phải làm gì?
- GV chốt lại để HS nắm lại được cụ thể phấn thân bài tả đồ chơi
- Y/c HS đọc phần kết bài
- Gọi 2 em làm bài tốt đọc lại bài 
- 2 em đọc lại đề bài
- 2 em đọc lại mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp các em đã làm 
- HS sửa lại bài 
- HS chú ý nghge
- 2 em đọc lại
- HS nhắc lại:
+ Tả bao quát: nêu hình dáng, màu sắc  của đồ chơi 
+ Tả tuừng bộ phận: Cụ thể tả đặc điểm nỗi bật của từng chi tiết của đồ chơi mà em thích 
- HS nêu ý kiến riêng của từng em
- HS sửa lại bài 
- 2 em đọc lại kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PPHÒNG CHỐNG BÃO 
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ
Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng, chống bão 
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 76, 77GK
Phiếu học tập đủ dung cho các nhóm 
Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do giông bão gây ra
Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến bão 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu về một số cấp gió 
* Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ 
* Cách tiến hành:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK
- Y/c HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu học tập
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm 
- Gọi HS trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung
HĐ2:
* Mục tiêu: Nói về những thiệt hai do dông bão gây ra và cách phòng chống bão 
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm 
- GV y/c HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi 
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày 
Kết luận: 
HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình 
* Mục tiêu: 
- Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ 
* Cách tiến hành 
- làm việc theo nhóm 
- GV pho-to hoặc vẽ lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu trời. Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thằng cuộc 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
- Dặn HS ở nhà luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi có dông bão, lũ 
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành phiếu 
- Trình bày nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
- Quan sát hình để trả lời câu hỏi:
+ Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời mây đen
- 3 nhóm cử đại diiện trrình bày, có kèm theo tranh ảnh 
 - 4 HS tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo ý hiểu của mình 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_ban_tong_hop_2_cot.doc