Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 đến 20 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 đến 20 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:

- đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ra câu tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện. Rèn cách đọcđúng nhanh.

Hiểu các từ ngữ trong bài, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em CẩuKhây.

B. Đồ dùng học tập:

- Tranh minh hoạ sách giáo khoa

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

- C.Các hoạt động dạy và học

 

doc 57 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 đến 20 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2009
Tập đọc
Bốn anh tài
A- Mục tiêu
 1. Đọc: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng trong bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng đúng ở từ gợi tả, gợi cảm.
 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em CẩuKhây.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Mở đầu
 - GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2( như SGVtrang 3)
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp HD nhận ra nhân vật
 - Treo bảng phụ luyện phát âm
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
 - Có chuyện gì xẩy ra với quê hương cậu ?
 - Cậu đi diệt trừ yêu tinh với những ai ?
 - Mỗi người bạn của cậu có tài năng gì ?
 - Chủ đề chính của chuyện là gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn học sinh chọn đoạn văn, giọng đọc phù hợp.
 - Thi đọc diễn cảm
 - Hát
 - Nghe GV giới thiệu
 - HS quan sát và nêu ND tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
 - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của bài,đọc 2 lần
 - Học sinh chỉ tranh, nêu tên nhân vật
 - Luyện đọc tên nhân vật, giải nghĩa từ.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - Học sinh đọc thầm +TLCH
 - Ăn 9 chõ xôi,khoẻ bằng chàng trai 18 tuổi
 - Tinh thông võ nghệ,chí lớn,thương dân
 - Yêu tinh bắt người và súc vật
 - Cùng 3 người bạn
 - Bạn tay khoẻ làm vồ đóng cọc,bạn dùng tai tát nước,bạn lấy móng tay đục máng
 - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 bạn nhỏ.
 - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn văn trong bài
 - Chọn đọc đoạn 1-2
 - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc diễn cảm
D. Củng cố, dặn dò
 - Gọi học sinh nêu ND chính của bài
 - Dặn học sinh kể lại chuyện ở nhà.
Toán
Ki- lô- mét vuông
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; 
biết 1km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2 ;dm2; m2;km2
B.Đồ dùng dạy học:
 - ảnh chụp cánh đồng; khu rừng... Bảng phụ chép bài 1
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I.Kiểm tra: 
Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
II.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.
- GV cho HS quan sát ảnh chụp cánh đồng, khu rừng...
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km.
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2
1 km2 = 1 000 000 m2
b. Hoạt động 2: Thực hành
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào ô trống?
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- 2em nêu: 
- HS quan sát:
- 4, 5 em đọc:
Bài 1:Cả lớp làm vào vở nháp - 2 em lên bảng 
 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
1 km2 = 1000 000 m2; 1000000 m2 = 1 km2
32 m2 49dm2 = 3 249 dm2
Bài 3:- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
 Diện tích khu rừng: 2 x 3 = 6 km2
 Đáp số 6 km2
D.Củng cố dặn dò:
1.Củng cố: 1 km2 = ? m2; 4000000 m2 = ? km2
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Khoa học
Tại sao có gió?
A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Làm thí nghiệm CMKK chuyển động tạo thành gió. Giải thích tại sao lại có gió.
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm thổi từ đất liền ra biển
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 74, 75 (SGK); chong chóng
- Chuẩn bị đồ dùng: Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK; nến, diêm, miếng giẻ
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: KK cần cho sự sống ntn?
II- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Cho HS quan sát hình trang 74
+ HĐ1: Chơi chong chóng
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh KK chuyển động tạo thành gió
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - GV kiểm tra chong chóng của HS
 - HS chơi và tìm hiểu : Khi nào chong chóng không quay? quay? Khi nào nhanh, chậm?
B2: Cho HS chơi ngoài sân theo nhóm
 - Cho HS chơi theo nhóm. Nếu đứng yên mà không có gió thì nó có quay không? Tại sao?
Muốn quay phải làm gì?
B3: Làm việc trong lớp
 - Đại diện các nhóm lên báo cáo
 - GV nhận xét và kết luận (SGV) trang 137
+ HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
* Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - Cho HS đọc mục T.Hành trang 74 để làm
B2: Nhóm làm thí nghiệm và th/ luận câu hỏi 
B3: Đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét kết luận: (SGV-138)
+ HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của KK trong tự nhiên
* Mục tiêu: G/ thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và đêm từ đất ra biển
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức hướng dẫn
Cho HS làm việc theo cặp và đọc mục bạn cần biết -75 để giải thích mục tiêu
B2: HS làm việc theo cặp
B3: Đại diện nhóm trình bày
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lấy chong chóng đã chuẩn bị
 - Ra sân và thực hành chơi và tự trả lời các câu hỏi GV giao cho: Chong chóng không quay khi không có gió. Quay khi có gió. Gió mạnh quay nhanh. Gió nhẹ quay chậm.
 - Khi không có gió ta cần tạo gió bằng cách chạy. Bạn nào chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh.
 - Đại diện các nhóm báo cáo
 - HS đọc mục thực hành trang 74
 - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - HS đọc mục bạn cần biết trang 75 và thảo luận theo cặp
 - Đại diện nhóm lên trả lời và kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm 
D- Củng cố dặn dò: 
 1. Củng cố: Tại sao lại có gió ? 
 2. Dặn dò:Về nhà sưu tầm tranh ảnh về các cấp gió.
Thể dục
đi vượt chướng ngại vật thấp- trò chơi: chạy theo hình tam giác
I. Mục tiêu:
- Ôn đi ngược chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực.
II. Địa điểm, phương tiện:
	Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp:
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nôi dung
1. Phần mở đầu
2 Phần cơ bản 
3 Phần kết thúc
Thời lượng
4 - 5 '
23 - 25 '
3 - 4 '
Hoạt động của thầy
- GV tập trung lớp. Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
a. Bài tập RLTTCB:
- Ôn động tác đi ngược chướng ngại vật thấp.
- GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện.
- GV chú ý bao quát lớp, nhắc nhở các em, đảm bảo an toàn khi tập.
- Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- GV cùng hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao bài về nhà cho HS. Tập lại các động tác đã học.
Hoạt động của trò
HS: Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
HS: Ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định.
HS: Nhắc lại cách chơi và tiến hành chơi
- Chơi thử 1 – 2 lần.
- Cả lớp chơi thật theo đội hình.
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- Về nhà thường xuyên tập luyện.
Tiếng Việt (Rèn)
Luyện đọc diễn cảm
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ra câu tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện. Rèn cách đọcđúng nhanh. 
Hiểu các từ ngữ trong bài, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em CẩuKhây.
B. Đồ dùng học tập: 
Tranh minh hoạ sách giáo khoa
Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
C.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức: 
II. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
III. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc- tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- đọc nối tiếp đoạn
- Gv sửa những tiếng, từ HS đọc sai
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc cá nhân
- GV đọc diện cảm cả bài
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
 - Quê hương Cẩu Khây có chuyện gì xảy ra ?
- Những ai đi diệt trừ yêu tinh cùng với Cẩu Khây ?
- Em hãy kể những tài năng của những người bạn của Cẩu Khây?
- * Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài 
( GV treo bảng phụ) hướng dẫn đọc diễn cảm Đoạn 3- 4 
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- GV sửa cho HS
- Tổ chức thi đọc toàn bài 
Hát.
- 2HS đọc bài “ Bốn anh tài"
- HS nhắc lại
- HS đọc nối tiếp( mỗi em đọc 1 đoạn) 2-3 lượt
- Luyện phát âm từ khó
- HS đọc theo cặp( đọc theo bàn)
- Ăn 9 chõ xôi,khoẻ bằng chàng trai 18 tuổi
 - Tinh thông võ nghệ,chí lớn,thương dân.
 - Yêu tinh bắt người và súc vật.
 - Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng tay Đục Máng,
 - Bạn tay khoẻ làm vồ đóng cọc,bạn dùng tai tát nước,bạn lấy móng tay đục máng.
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn của bài ( lần lượt HS đọc)
- HS thi đọc diễn cảm
- 5 HS thi đọc 
D. Củng cố dặn dò : 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ
Toán (RKN)
Luyện : ki - lô -mét - vuông
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
 - Nắm được biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- Cách đổi các đơn vị đo diện tích.
- Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2; dm2; m2 và km2
B.Đồ dùng dạy học:
- VBT- Hệ thống bài tập do GV chuẩn bị
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I.Bài mới: 
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 1:( VBT)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu:
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
- Theo dõi học sih làm bài tập.
* Cùng học sinh nhận xét đánh giá.
* Bài 3:
Một khu công nghiệp có chiều dài là 5km , chiều rộng là 2km . Tính diện tích khu công nghiệp đó.
- HS đọc yêu cầu 
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- Cho HS làm bài vào vở
- Chấm chữa bài.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
HS đọc yêu cầu.
Thi giữa các nhóm 
Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng 
 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
 9m2 = 900dm2; 
 600 dm2 = 6m2
 ... Học xong bài này học sinh biết
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ
- Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Tranh ảnh về nhà ở về làng quê, trang phục lễ hội...
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II- Kiểm tra : Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ ?
III- Dạy bài mới
1. Nhà ở của người dân
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
* Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc dân tộc nào?
* Người dân thường làm nhà ở đâu ? Tại sao ?
* Phương tiện đi lại phổ biến là gì ?
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Các nhóm quan sát hình 1 và cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu
B2: Các nhóm trình bày
Giáo viên nhận xét và bổ xung
2. Trang phục và lễ hội
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Cho các nhóm dựa vào tranh ảnh thảo luận
* Trang phục thường ngày của người dân trước đây có gì đặc biệt?
* Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
* Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
* Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
B2: Học sinh báo cáo kết quả
 - Giáo viên nhận xét
- Vài em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Chủ yếu là người Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa. 
 - Người dân thường lập ấp làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh rạch
 - Phương tiện đi lại phổ biến là xuồng, ghe
 - Học sinh nêu
 - Nhận xét và bổ xung
 - Trước đây phổ biến là mặc quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
 - Lễ hội tổ chức để cầu được mùa và những điều may mắn cho cuộc sống
 - Trong lễ hội có đua ghe, cúng Trăng, tế thần Cá
 - Nổi tiếng là lễ hội bà Chúa Sứ ở Châu Đốc, hội xuân núi Bà, lễ tế thần cá Ông
D. Củng cố dặn dò:
- Đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống ? Nhà ở có đặc điểm gì ?
- Kể tên về một số lễ hội nổi tiếng
Tiếng Việt (RKN)
Luyện về câu kể: Ai làm gì? Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
I- Mục tiêu
1. Luyện kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Luyện mở rộng vốn từ Sức khoẻ. Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
2. Thực hành viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu:Ai làm gì?
B- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1.Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn luyện câu kể Ai làm gì?
Bài tập 1
 - GV treo bảng phụ
 - Chốt lời giải đúng: Có 4 câu: 3, 4, 5, 7
Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3
 - GV ghi yêu cầu lên bảng
 - Treo tranh minh hoạ
 - Yêu cầu học sinh viết bài
3.Hướng dẫn luyện MRVT: Sức khoẻ
Bài tập 1
 - Gợi ý cách thảo luận nhóm
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ
b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh
Bài tập 2, 3
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - Gọi học sinh trình bày bài làm
Bài tập 4: Cho học sinh đọc thuộc 
 - Hát
 - 1 em làm lại bài tập 1-2
 - 1 em đọc thuộc 3 câu tục ngữ bài tập 3
 - Nghe
 - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì?
 - 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm được trong đoạn văn
 - HS đọc thầm , làm bài cá nhân
 - 2 em chữa trên bảng phụ
 - HS đọc yêu cầu
 - Vài em nêu nội dung tranh
 - Viết 1 đoạn văn
 - HS viết bài vào vở bài tập.
 - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
 - Thảo luận nhóm
 - Trình bày bài làm 
 - Tập luyện,tập thể dục,đi bộ,chạy,ăn uống,
 - An dưỡng, nghỉ mát,du lịch
 - Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn
 - HS đọc yêu cầu,làm lại bài vào VBT
 - Lần lượt nêu bài làm
 - Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học trong bài 4.
D. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học. Dặn học bài ở nhà.
Toán(RKN)
Luyệntập chung
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Biết được kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số) .
- Biết so sánh phân số với 1
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4trang 17
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán.
- Đọc đề tóm tắt đề?.
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Đọc đề tóm tắt đề?.
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm?
GV chấm bài nhận xét:
- Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm?
Bài 1: Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng chữa bài:
- Mỗi chai có số lít nước mắm là:
 9 : 12 =(l)
 Đáp số lít
Bài 2: Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng chữa bài:
May mỗi áo trẻ em hêt số mét vải là:
 5 : 6 = (m)
 Đáp số: m
Bài 3: Cả lớp làm bài vào vở 3 em lên bảng chữa bài:
 1 
 >1 < 1 < 1
Bài 4: 2 em nêu miệng kết quả:
a.Đã tô màu hình vuông.
b.Đã tô màu hình vuông.
 D.Củng cố dặn dò:
1.Củng cố: - Xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé ; ; 
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài 
Lịch sử ( RKN)
Nước ta cuối thời Trần- Chiến thắng Chi Lăng
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho học sinh
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
- ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK- VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: Đồ dùng học tập
III- Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài:
+ HĐ1: Ôn lí thuyết
 * Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
* Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
* Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? 
* Hồ Quý Ly là người như thế nào?
* Hành động truất quyền của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Tại sao?
 - Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh ntn ?
 - Sau trận Chi Lăng thái độ quân Minh ra sao ?
* Hoạt động 2: Bài tập:
- Cho học sinh làm các bài tập ( Bài 19+20)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài 
- Yêu cầu đổi vở chấm chéo.
 - Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi, hưởng thụ không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân.
 - Cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực
 - Thái độ của nhân dân bất bình
 - Hồ Quý Ly là một vị quan đại thần có tài
 - Ông đã truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua và lập nên nhà Hồ dời thành về Tây Đô
 - Nghĩa quân đã biết dựa vào địa hình hiểm trở để tiêu diệt quân địch
 - Thái độ quân Minh phải xin hàng và rút về nước
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào VBT
- Đổi vở chấm chéo.
D. Củng cố dặn dò:
- Nước ta cuối thời Trần như thế nào?
- Nhận xét và hệ thống bài
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009 
Toán (RKN)
Luyện: Phân số bằng nhau
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : 
- Tính chất cơ bản của phân số.
- Sự bằng nhau của hai phân số.
B.Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
Nêu tính chất cơ bản của phân số?
3.Bài mới:
Cho HS làm các bài trong vở bài tập toán
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Chuyển thành phép chia với các số bé hơn?
Số chia của mỗi phép chia đều chia cho số nào? Vậy số bị chia phải chia cho số nào để thương không thay đổi?
 3- 4em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vào vở 3 em chữa bài
 = = ; = =
b. =; =; =
Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài 
 = =; = = 
Bài 3: cả lớp làm vở- 2em chữa bài:
a. = = b. = == = 
Bài 3:Cả lớp làm bài 2 em chữa bài
 75 : 25 = ( 75 : 5) : ( 25 : 5) = 15 : 5 = 3
 90 : 18 = (90 :9) : ( 18 : 9) = 10 : 2 = 5
D.Củng cố dặn dò:
1.Củng cố: Các phân số nào bằng nhau trong các phân số sau: ; ; ; 
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Tiếng Việt ( RKN )
Luyện: Giới thiệu về địa phương
A- Mục tiêu
1. Học sinh nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra 
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
 - Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phương nào?
 - Kể lại những nét đổi mới nói trên?
 - GV treo bảng phụ
 - Dàn ý bài giới thiệu:
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em ( tên, đặc điểm chung)
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới
Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Bài tập 2
 - GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề, gợi ý những điểm nổi bật
 - Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. 
 - Thi giới thiệu về địa phương
 - GV nhận xét, biểu dương những em có bài hay, sáng tạo.
 - Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài giới thiệu địa phương do GV yêu cầu( sưu tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP).
 - Nghe, mở sách
 - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH
 - Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
 - Dân biết trồng lúa nước, phát triển nghề nuôi cá, đời sống người dân cải thiện 
 - 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý
 - HS đọc yêu cầu bài 2
 - Xác định yêu cầu đề bài.
 - Nêu nội dung 
 - Lần lượt thi giới thiệu về ĐP
 - Lớp nhận xét
D. Củng cố, dặn dò
 - Trưng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP.
 - Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở.
Sinh hoạt tập thể
 Sơ kết tuần
A. Mục tiêu:
- HS nhận ra những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để sửa chữa.
B. Nội dung: 
1. GV nhận xét chung những ưu và nhược điểm của lớp:
	a. Ưu điểm:
- Đi học đúng giờ.
- Đồ dùng sách vở tương đối đầy đủ.
- Một số em có ý thức học tập tốt như: Quỳnh, Huệ, Yến, Ngọc, Thái, Huyền..	
- Phong trào đôi bạn cùng tiến duy trì thường xuyên 
b. Nhược điểm:
- Một số em còn chưa chú ý trong giờ học: Công Ngọc, Đạt, Sĩ, Mạnh.
- Chưa chấm dứt được hiện tượng quên khăn quàng và mũ ca nô.
2. Phương hướng:
	- Phát huy những ưu điểm đã có.
	- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại, duy trì nề nếp học tập tốt. Chấm dứt tình trạng quên khăn quàng và mũ ca nô.
- Luyện tập các bài hát về bà mẹ , đoàn thanh niên, Đảng, Bác Hồ
- Luyện tập thể dục giữa giờ và múa hát tập thể
3 Tổng kết:
- Tuyên dương những bạn có cố gắng trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_den_20_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc