Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Đào Công Hiến - Trường Tiểu học Pả Vi

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Đào Công Hiến - Trường Tiểu học Pả Vi

Tiết 2: Tập đọc

 BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH sgk )

- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, rành mạch; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây.

- GDHS biết đoàn kết, có lòng nhiệt thành để làm việc nghĩa.

* Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua phần tìm hiểu bài

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Đào Công Hiến - Trường Tiểu học Pả Vi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Ngày soạn:../../2009
 Ngày giảng : Thứ /./12/2009
Tiết 1: Chàocờ
Tiết 2: tập đọc
 bốn anh tài
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH sgk )
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, rành mạch; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây. 
- GDHS biết đoàn kết, có lòng nhiệt thành để làm việc nghĩa.
* Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua phần tìm hiểu bài 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
- GT bài & ghi đầu bài lên bảng.
- Giới thiệu chủ điểm+ bài mới.
a) Luyện đọc: 
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
-Nh.xột, nờu cỏch đọc, phõn 5 đoạn
-H.dẫn L.đọc từ khú: sốt sắng, Tát, ... 
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giỳp HS hiểu nghĩa của từ chỳ thớch 
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xột,biểudương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài: Y/cầu hs
- Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào ?
... nhỏ người ...10 tuổi .. trai 18. 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ 
 * Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? 
Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan...
- Cẩu Khây lên đường đi diệt yêu tinh cùng những ai?
 Với Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
-Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ để đóng cọc, ....
+ Nội dung chính của bài này là gì ?
-.. ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây
c) Luyện đọc diễn cảm: Gọi 5 hs +ycầu
-Đính bảng phụ +H.dẫn L.đọc d cảm 
-H.dẫn nh.xột, bỡnh chọn
-Nh.xột, điểm
- Hát
- Nghe.
- Quan sỏt tranh+Lắng nghe.
-1HS đọc bài- lớp thầm
-5 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cỏ nhõn từ khú: sốt sắng, Tát, .
-5 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chỳ thớch sgk
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Vài cặp thi đọc-lớp nh.xột, biểu dương
-Th.dừi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời cỏc cõu hỏi 
- TL
- TL
- TL
-5 HS n tiếp đọc -Lớp tỡm giọng đọc của bài
-L.đọc cặp (2’) đoạn: Ngày xưa....trừ yêu tinh.
-HS thi đọc d .cảm-Nh xột , bỡnh chọn
-Th.dừi+ biểu dương
4. Củng cố - dặn dò.
 - C/chuyện giúp em hiểu điềugì? 
 -Liờn hệ + giỏo dục lòng nhiệt thành ...
 -Dặn dò: xem lại bài , chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học, biểu dương .
 Tiết 3: Toán 
 KI-LÔ-MéT VUÔNG 
I. Mục tiêu: 
 - Biết ki-lô-mét-vuông là đơn vị đo diện tích.
 - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét-vuông.
 - Biết 1km2 = 1 000 000 m2. 
 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
 - GDHS Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
 * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua phần hình thành bài mới.
II. Đồ đùng dạy học: 
- phiếu học tập. 
III.Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
- GT bài & ghi đầu bài lên bảng.
* Giới thiệu ki-lô-mét-vuông:
 + Mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
 + Vậy Ki-lô-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
-Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2
1 km2 = 1 000 000 m2
 - GV giới thiệu, diện tích thủ đô Hà Nội (năm 2002) là 921 km2
3. Thực hành
Bài 1: Đính b.phụ +Y.cầu hs
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nhận xét , biểu dương.
Bài 2: Y.cầu hs 
-Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn kém nhau mấy lần? -...100 lần
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nhận xét , điểm
**Bài 3: Yêu cầu hs khá, giỏi làm thêm
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
-Y.cầu hs +Nhận xét , điểm 
-Diện tích hcn = ch.dài x ch.rộng (cùng đvị ) 
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở 
Bài giải: 
Diện tích khu rừng hình chữ nhật đó là: 
 3 x 2= 6 (km2)
Đáp số: 6 km2
Bài 4b: Y.cầu hs 
-GV hướng dẫn ước lượng 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét , điểm
b,Diện tích nước Việt Nam là 330 991 km2 
- Hát
- Theo dõi
-..có cạnh 1 m.
-...có cạnh 1 km
HS đọc lại.
-HS đọc đề ,thầm.
-Lần lượt hs đọc+ viết
–Lớp nh.xét,biểu dương
-HS đọc đề ,thầm.
- HS ước lượng,sauđó so sánh và rút ra kết quả.
- HS Khá, giỏi 
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
-HS đọc đề ,thầm. 
-HS đọc lại các bước đổi trên.
- Vài hs làm bảng- lớp vở 
+ nh.xét, bổ sung
4. Củng cố - dặn dò.
 - Dặndò: về xem làm bài tập +ch.bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học, biểu dương. 
Tiết 4: Chính tả(nghe- viết) 
 KIM Tự tháp ai cập
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả. Làm đúng các BT CT về âm đầu ,vần dễ lẫn ( BT2).
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả
- Có tính thẩm mĩ, có ý thức, tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình.
* Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua phần viết từ khó..
II.Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn bài tập 2,3/sgk-trang 6 ở bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Hướng dẫn nghe– viết.
-GV đọc đoạn cần viết.
+ Đoạn văn viết về nội dung gì ?
Đoạnvăn viết về Kim tự tháp của Ai Cập.
+ Em hiểu Kim tự tháp Ai Cập là gì ?
Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại.
+ Trong bài có những danh từ riêng nào phải viết hoa?
-Y/cầu HS tìm +viết các từ khó dễ: lăng mộ, kiến trúc, nhằng nhịt 
-Hỏi +Nhắc cách trình bày
- GV nhắc thế ngồi viết ,... 
- GV đọc lần lượt + Quán xuyến lớp
- Đọc lại bài
- Chấm chữa vàibài+ Nhận xét chung
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Gọi 2 HS lên bảng thi đua điền.
sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mĩ, xứng đáng
Bài tập 3: Bài yêu cầu gì?
-GV dán bảng 2 tờ phiếu, yêu cầu HS sắp xếp thành hai cột.
- GV nhận xét, đánh giá 
- Hát
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.dõi -1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
 -Th.dõi, trả lời
-Viết từ khó 
 -Th.dõi, lắng nghe
- HS nghe +viết chính tả
-Soát bài 
-Th.dõi, lắng nghe
HS nêu yêu cầu.
- Vài hs làm bảng- lớp vở
- Lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
- Lớp làm vào vở, 2 HS làm phiếu, dán phiếu trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
 4. Củng cố - dặn dò.
 - Dặndò : về nhà xem lại bài ,viết lại các lỗi sai và ch bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học, biểu dương 
Tiết 5: Địa lý
 Thành phố hảI phòng.
I.Mục tiêu: 
- Hiểu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về TP Hải Phòng.
- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của ĐBNB.
Chỉ được vị trí ĐBNB ,sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên VN. Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên 1 số con sông lớn của ĐBNB : sông Tiền,sông Hậu. 
 - GD HS yêu môn học ,tích cực, thích tìm hiểu địa lí . 
* Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua HĐ2.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ. Phiếu học tập
 III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta
GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
+ ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên?
+ ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?
+ Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch .
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
GV cho HS quan sát SGK, đọc phần 2 và thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi
GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế  trên bản đồ .
* Hoạt động cá nhân
+ Nêu đặc điểm sông Mê Công .
+ Giải thích vì sao lại có tên là sông Cửu Long?
+ Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ?
+ Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì ?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ?
GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ .
- Hát
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
-Nằm ở phía Nam. Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
Là ĐB lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ...
- HS lên chỉ bản đồ.
- HS nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận nhóm 4
+ Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp trả lời .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai 
 4. Củng cố - dặn dò.
- GV tổ chức trò chơi: Điền nhanh, điền đúng
-Hỏi + chốt nội dung bài
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Người dân ở ĐB Nam Bộ”.
-Nhận xét giờ học, biểu dương.
 Ngày soạn:../../2009
 Ngày giảng : Thứ /./12/2009
Tiết 1: Luyện từ và câu 
CHủ NGữ TRONG CÂU Kể AI LàM Gì ?
 I. Mục tiêu : 
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN ) trong câu kể Ai làm gì ?
(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III ); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2,BT3).
- Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp. 
* Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh ở phần ghi nhớ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn và phần nhận xét. bảng phụ ghi BT1.
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng.
a) Nhận xét
-Gọi HS đọc nội dung của bài.
 -H.dẫn hs tìm các câu kể Ai làm gì ? Xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể vừa tìm được ?
 - GV gạch chân dưới các bộ phận chủ ngữ trong các câu kể Ai làm gì?.
-Y/cầu hs nêu ý nghĩa của chủ ngữ ?
- CN của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành. CN trong các câu trên có ý nghĩa gì ?
* b.Ghi nhớ: Gọi HS đọc ,nêu v.dụ + ph.tích
 c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Y/cầu hs 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nh.xét + chốtlời giải đúng.
C3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. C4: Thanh niên lên rẫy....
- HS làm vào vở, nối tiếp nhau trình bày.
Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu....
Bài 2: Y/cầu HS nêu các hoạt động của CN
 -H.dẫn nh ... 
 - Dặn HS về nhà viết vào vở các từ ngữ ở bài tập 1. Tìm thêm một số thành ngữ nói về tài năng của con người.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
Tiết 3: Kỹ thuật 
 Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
I. Mục tiêu
- Học sinh biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau hoa.
- Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
* Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh ở phần HĐ1.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa.
- Tranh minh hoạ ích lựi của việc trồng rau, hoa
III. Các hoạt động dùng dạy học.
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài & ghi đầu bài lên bảng.
* Hoạt động 1: 
 - Cho HS đọc SGK.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- GV treo tranh , ra câu hỏi tìm ra lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Muốn reo trồng một loại cây nào ta cần những gì?
Trước hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng
Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa.
- GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ.
- Hát
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau.
4. Củng cố - dặn dò,
- GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- Nhận xét chung tiết học.
Tiết 4: Lịch sử
nước ta cuối thời trần
I.Mục tiêu: 
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần. 
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ.
 Trước sự suy yếu của nhà trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên là Đại Ngu.
* Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh ở phần HĐ1.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, tranh SGK
 III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
- Kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
3. Bài mới: 
 - Giới thiệu bài, ghi đề
* HĐ1: Nêu y/cầu, giao nh.vụ
 + Tình hình nước ta cuối thời trần nh thế nào?
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
ăn chơi sa đoạ...
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ta NTN?
+ Cuộc sống của nhân dân ta thế nào? Thái độ phản ứng ra sao...?
cuộc sống của ND ta vô cùng khổ cực...
- HS trình bày.
- GV kết luận chung: 
 Tình hình nước ta cuối thời Trần- vua quan ăn chơi sa đoạ, quan lại tham lam vơ vét của cải dân lành...
HĐ2: Làm việc cả lớp
Nêu y/cầu, giao nh.vụ
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
là một vị quan đại thần có tài, có nhiều hành động tốt chăm lo đến đời sống của ND...
+ Ông đã làm gì?
dời thành về Tây Đô(Thanh Hoá) lập nên nhà Hồ
+ Do đâu mà Hồ Quý Ly không chống nỗi quân Minh xâm lược?
do Hồ quý Ly không đoàn kết được toàn thể dân để tiến hành cuộc K/C mà chỉ dựa vào quân đội.
-Nh.xét +kết luận cáctrình bày của hs.
- Chốt :năm 1400 nước ta bị nhà Minh đô hộ
- Hát
- Vài HS trả lời- lớp nh.xét
- Nghe và ghi đầu bài.
- Th.dõi y/cầu +th luận nhóm(4’)
- Đại diện trả lời –lớp nh.xét, bổ sung
- HS đọc SGK: Trong tình hình...đô hộ+ trả lời
-Th.dõi, trả lời 
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
4. Củng cố – dặn dò
- Hỏi + chốt nội dung bài học
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 5: Đạo đức 
 kính trọng, biết ơn người lao động (T1)
I.Mục tiêu: 
 - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
 - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. 
 - Yêu lao động,biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động. 
 * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh ở phần HĐ2.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.
III. Các hoạt động dạy - học
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài,ghi đề
- Yêu cầu mỗi HS tự giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ cho cả lớp .
GV: Bố mẹ của mỗi bạn đều là những người lao động, làm việc ở những lĩnh vực khác nhau...
HĐ1: Phân tích truyện “Buổi học đầu tiên”
- GV kể câu chuyện trên.
- Chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sgk
- Kết luận: Tất cả người lao động, kể cả những ngời lao động bình thường nhất, cũng được mọi người tôn trong.
*HĐ 2: Kể tên nghề nghiệp.
-Nêu yêu cầu + chia lớp thành 2 đội.
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, biểu dương
Kết luận: trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều 
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
 -Ycầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có đợc đều là nhờ những người lao động.
* Ghi nhớ : Y/cầu hs
- Hát
- Th.dõi và ghi đầu bài
- Lần lợt từng HS lên giới thiệu
- HS lắng nghe .
-Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện .
-Tiến hành thảo luận nhóm 2(4’)
-Đại diện nhóm HS trả lời.
-Các nhóm HS nhận xét bổ xung 
- Thi trò chơi tiếp sức kể tên các nghề nghiệp lao động mà em biết.(3’)
 -Th.dõi y/cầu-Tiến hành thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm HS trả lời.
 - Các nhóm HS nhận xét bổ sung 
-Vài hs đọc –lớp thầm 
 4. Củng cố – dặn dò. 
+Vì sao chúng ta phải biết ơn những người lao động ?
 - Dặn dò: Về nhà học bài +sưu tầm các câu ca dao, ... ca ngợi người lao động.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 	
 Ngày soạn:../../2009
 Ngày giảng : Thứ /./12/2009
Tiết 1: Toán 
luyện tập
 I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành. 
- Biết cách tính diện tích, chu vi của hình bình hành. 
- Rèn kĩ năng giảI toán thành thạo cho HS.
- GDHS có tính cẩn thận, tích cực, tự giác. 
 * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh ở phần BT1.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu ghi BT2
 III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
- Cho Hs làm BT 3
a. Đổi 4 dm = 40 cm
Dtích HBH là : 40 x 34=1369 (cm2)
- N/x và sửa sai.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài, ghi đề
* Bài 1: 
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
Hình ABCD: AB//CD; AD//BC
Hình EGHK: EG//HK; EK//GH
Hình MNPG: MN đối diện PQ;
MQ đối diện NP.
Bài 2: Hỏi + nhắc cách tính D tích HBH
 -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
Độ dài đáy
7cm
14dm
23 m
Chiều cao
16cm
13dm
16 m
Diện tích hình bình hành
7x16=112(cm2)
182dm2
368 m2
Bài 3: Y/cầu hs
-Viếtcông thức tính chu vi của hình bình hành
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
a. P = (8 + 3) x 2 = 22(cm)
* HS khá, giỏi làm thêm câu b
b. P = (10 + 5) x 2 = 30(dm)
- Hát
- 1 HS thực hiện
- Nghe. 
- Nêu y cầu - lớp thầm 
+q sát hình vẽ , nêu miệng
- Lớp nh.xét, bổ sung
-Đọc y cầu - lớp thầm+ Nêu lại cách tính Diện tích HBH –Vài hs bảng- lớp vở 
 -Lớp nh.xét, bổ sung
- Đọc y cầu - lớp thầm 
+ nêu công thức tính chu vi của hình bình hành
 –1HS bảng- lớp vở 
- Lớp nh.xét, bổ sung
 4. Củng cố – dặn dò. 
 - Dặn dò HS ghi nhớ công thức tính chu vi và diện tính HBH đã học để làm bài tập.
 - Nhận xét tiết học, biểu dương 
Tiết 2: Tập làm văn 
luyện tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu : 
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật( BT1). 
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
 - Yêu môn học, tích cực,có tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, ý thức quan sát sự vật.
 * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh ở phần BT1.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu ghi bài tập 1
 III. Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài, ghi đề
 * Bài 1: Y/cầu hs
- HS nhắc lại 2 kiểu kết bài đã học
- Y/cầu hs đọc thầm bài: Cái nón
- H.dẫn làm bài vào phiếu theo nhóm
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2: Y/cầu hs
- Y/c HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm BT
Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- GV cùng cả lớp nhận xét bài viết của HS.
- GV ghi điểm + biểu dương 
- Hát
- Nghe và ghi đầu bài.
- Nêu ND của bài tập
- lớp thầm
- 2 HS nhắc lại 2 kiểu kết bài đã học. 
 + Kết bài theo kiểu mở rộng.
 + Kết bài theo kiểu không mở rộng.
- 1 HS đọc thành tiếng bài.
- HS làm theo nhóm 4(5’)
- HS trình bày bài làm của mình.
- Lớp nh.xét, bổ sung
- 4 HS đọc 4 đề ở SGK, cả lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ chọn đề bài: 1 trong 4 đồ vật mà em thích+ tiếp nối trình bày đề bài mình chọn để tả.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình.
-Lớp th.dõi,nh.xét, bình chọn
-Th.dừi, biểu dương 
 4. Củng cố – dặn dò. 	 
 + Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
 - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết của mình vào vở
 - Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Thể dục
đI vượt chướng ngại vật thấp.
Trò chơi: “ thăng bằng”
I. Mục tiêu.
 - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 - Rèn kĩ năng thực hiên cho học sinh 
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập 
II. Địạ điểm, phương tiện.
- Sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập.
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a. Đi vượt chướng ngại vật thấp
 - HDHS thực hiện đi vượt chướng ngại vật.
- Cho HS tập luyện cả lớp.
- HDHS luyện tập nhóm.
- Các tổ biểu diễn.
- Cho HS tự n/x nhóm bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
b. TC vận động: Thăng bằng
- Nêu tên trò chơi.
- HDHS cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV n/x và sửa sai.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- BVTN: Ôn bài RLTTCB đã học. 
7’
22’
15’
7’
6’
 GV
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * * GV
 GV
* * * * * -- - - - - - - -- 
* * * * * -- - - - - - - -- 
 XP Đ
 * * * * * * * * * 
GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Tiết 5: Sinh hoạt	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 CKTKN.doc