Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

Toán

 KI-LÔ-MÉT VUÔNG

I. MỤC TIÊU :

 - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông .

 - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; biết

1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại . Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 , dm2 , m2 , km2 .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cu : (3’) Kiểm tra học kì I .

- Nhận xét về bài kiểm tra đã làm .

3. Bài mới : (27’) Ki-lô-mét vuông .

 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .

 b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Giới thiệu ki-lô-mét vuông .

- Giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông .

- Dựa vào ĐDDH có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km , giúp HS quan sát , hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó . Từ đó , GV giới thiệu : Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km .

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÇN19 Ngµy so¹n : 24/ 12/ 2009
 Ngµy d¹y : 28/ 12/ 2009
KÝ duyƯt, ngµy th¸ng 12 n¨m 2009
Thø hai, ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2009
SINH HO¹T TËP THĨ
Chµo cê ®Çu tuÇn
.ba..
Toán 
 KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông .
 - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; biết 
1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại . Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 , dm2 , m2 , km2 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Kiểm tra học kì I .
- Nhận xét về bài kiểm tra đã làm .
3. Bài mới : (27’) Ki-lô-mét vuông .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu ki-lô-mét vuông .
- Giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng  người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông .
- Dựa vào ĐDDH có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km , giúp HS quan sát , hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó . Từ đó , GV giới thiệu : Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km .
- Giới thiệu cách đọc , viết đơn vị km2 .
- Giới thiệu : 1 km2 = 1 000 000 m2 .
Hoạt động lớp .
-HS l¾ng nghe
- Theo dõi , trả lời khi cần .
Hoạt động 2 : Thực hành .
* Bài 1 , 2 : - HS tù lµm råi ch÷a
+ Chữa bài và kết luận chung . Nhấn mạnh các lỗi thường gặp khi đọc, viết hoặc đổi các đơn vị đo diện tích cho HS.
+ Lưu ý các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai của bài 2 nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2 .
* Bài 4 : - Gợi ý hướng giải bài toán :
+ Để đo diện tích phòng học, người ta thường sử dụng đơn vị nào ?
+ Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào ?
+ Từ đó gợi ý đổi các số đo theo đơn vị đo thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài toán .
 4. Củng cố : (3’)
	- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đo ở bảng .
- Nêu lại định nghĩa về ki-lô-mét vuông .
 5. Dặn dò : (1’)
 - Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp .
- Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm . Sau đó , trình bày kết quả .
- Những em khác nhận xét .
- Đọc kĩ đề bài và tự làm bài .
a) Diện tích phòng học là 40 m2 .
b) Diện tích nước VN là 330 991 km2 .
- 2 HS nh¾c l¹i
Tập đọc 
 BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cầu Khây, tinh thông, yêu tinh. Hiểu nội dung truyện(phần đầu): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh họa bài đọc SGK .
 - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Tiết 1 .
 - Nhận xét việc kiểm tra đọc HKI .
 3. Bài mới : (27’) Bốn anh tài .
 a) Giới thiệu bài :
 - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV II : Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác nhau của con người .
 + Người ta là hoa đất : giúp HS hiểu biết về năng lực , tài trí của con người .
 + Vẻ đẹp muôn màu : biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên , đất nước , biết sống đẹp .
 + Những người quả cảm : có tinh thần dũng cảm .
 + Khám phá thế giới : ham thích du lịch , thám hiểm .
 + Tình yêu cuộc sống : lạc quan , yêu đời .
 - Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Người ta là hoa đất : Những người bạn nhỏ tượng trưng hoa của đất đang nhảy múa , hát ca .
 - Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài : Ca ngợi 4 thiếu niên có sức khỏe và tài ba hơn người đã biết kết hợp nhau lại làm việc nghĩa .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Có thể chia bài thành 5 đoạn:
(Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Kết hợp giới thiệu :
+ Tranh minh họa để HS nhận ra từng nhân vật .
+ Ghi bảng các tên riêng .
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Sức khỏe và tài năng của Cầu Khây có gì đặc biệt ?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Tìm chủ đề truyện .
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu hỏi cuối bài.
- Đọc 6 dòng đầu.
- Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi,10 tuổi sức đã bằng trai 18.15 tuổi đã tinh thông võ nghệ,có lòng thương dân,có chí lớn,quyết trừ diệt cái ác.
- Yêu tinh xuất hiện,bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang,nhiều nơi không còn ai sống sót .
- Đọc đoạn còn lại .
- Cùng 3 người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng .
- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc , Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước , Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng .
- Đọc lướt toàn truyện .
- Truyện ca ngợi sức khỏe , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân lành của 4 anh em Cầu Khây .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Ngày xưa  yêu tinh . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
 4. Củng cố : (3’)
 - Nêu lại ý chính của truyện .
 - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa .
5. Dặn dò : (1’)
 - Nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 5 em tiếp nối nhau đọc bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU :
- Nhận thức được vai trò quan trọng của người lao động .
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
- Yêu lao động , phê phán thói chây lười .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK - một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát . 
2. Bài cũ :(3’) Thực hành kĩ năng cuối kì I.
 - Nhận xét phần thực hành tiết trước .
3. Bài mới :(27’)Kính trọng , biết ơn người lao động .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp .
- Kể chuyện Buổi học đầu tiên cho HS nghe .
- Kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động , dù là những người lao động bình thường nhất .
- HS l¾ng nghe.
Hoạt động lớp.
- HS kĨ chuyƯn
- Thảo luận 2 câu hỏi SGK .
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi .
- Nêu yêu cầu BT1 .
- Kết luận : 
+ Nông dân,bác sĩ,người giúp việc,lái xe ôm,giám đốc công ti,nhà khoa học,người đạp xích lô,giáo viên,kĩ sư tin học,nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động .
+ Những người ăn xin,những kẻ buôn bán ma túy,buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích,thậm chí còn có hại cho xã hội .
Hoạt động nhóm đôi .
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp trao đổi , tranh luận .
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh của BT2 .
- Ghi lại ở bảng theo 3 cột:STT–Người lao động–Lợi ích mang lại chpo xã hội .
- Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân,gia đình và xã hội.
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm làm việc .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân .
- Nêu yêu cầu BT3 .
- Kết luận : 
+ Các việc làm a , c , d , đ , e , g là thể hiện sự kính trọng , biết ơn người lao động.
+ Các việc làm b , h là thiếu kính trọng người lao động.
 4. Củng cố : (3’)
- Đọc lại ghi nhớ SGK .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động cá nhân 
- Làm bài tập .
- Trình bày ý kiến .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
- HS ®äc l¹i
KỸ THUẬT 
 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIÊU:
 - Hs biết lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau , hoa.
 - Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa.
 - Tranh minh họa lợi ích trồng rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra vật dụng
3.Bài mới
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 - Gv treo tranh ( h.1/sgk) và hướng dẫn hs quan sát .
 - yêu cầu hs trả lời:
 + Nêu lợi ích của việc trồng rau ?
 + Gia đình em thường dùng những loại rau nào làm thức ăn?
 + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em?
 +Rau cịn được sử dụnh để làm gì?
 - Gv hướng dẫn hs quan sát hình2/sgk và đặt câu hỏi tương tự như trên đẻ hs nêu tác dụng và lợi ích của việc trồng rau.
 - Gv nhận xét và kết luận câu trả lời của hs
*Kết luận: ghi nhớ sgk/45
Hoạt động 2: làm việc cá nhân
 - Hỏi: nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta?
 - Gv nhận xét và bổ sung
 -Gv liên hệ  ... .
KQ : KÕt bµi lµ ®o¹n cuèi “ M¸ mÐo vµnh”
 §©y lµ kiĨu kÕt bµi më réng .
- 1HS đọc 4 ®Ị bµi
+ HS suy nghÜ vµ chän ®Ị bµi miªu t¶ theo ý cđa m×nh .
+ HS lµm bµi vµo vë ,3HS lµm vµo phiÕu .
+ HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi viÕt. 3HS d¸n bµi lªn b¶ng "tr×nh bµy bµi cđa m×nh .
- Líp nhËn xÐt,b×nh chän . 
 Địa lí 
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS biết những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng .
 - Xác định được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ VN.Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.Hình thành biểu tượng về thành phố cảng,trung tâm công nghiệp đóng tàu,trung tâm du lịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Các bản đồ : hành chính, giao thông VN, Hải Phòng.Tranh, ảnh về Hải Phòng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động : (1’) Hát . 
2. Bài cũ : (3’) Thủ đô Hà Nội .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Thành phố Hải Phòng .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hà Nội – thành phố cảng .
- Y/c HS quan s¸t l­ỵc ®å, ¶nh tr¶blêi c¸c c©u hái.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm quan sát bản đồ hành chính , giao thông VN ; tranh , ảnh thảo luận theo gợi ý : 
+ Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu ?
+ Trả lời các câu hỏi mục I SGK .
+ Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển ?
+ Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng .
Hoạt động 2 : Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng .
- Bổ sung: Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu.Hình 3 thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thủy .
Hoạt động lớp .
- Dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau :
+ So với các ngành công nghiệp khác , công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào ?
+ Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng.
+ Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng .
Hoạt động 3 : Hải Phòng là trung tâm du lịch .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Bổ sung : Đến Hải Phòng chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát,tắm biển,tham quan các danh lam thắng cảnh,lễ hội,vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm dựa vào tranh,ảnh,SGK và vốn hiểu biết của bản thân,thảo luận theo gợi ý sau: Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- 3 HS nªu l¹i ghi nhí.
 Khoa học 
GIÓ NHẸ , GIÓ MẠNH . PHÒNG CHỐNG BÃO
I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS gió thổi nhẹ hoặc mạnh cùng hiện tượng bão trong tự nhiên .
 - Phân biệt được gió nhẹ , gió khá mạnh , gió to , gió dữ . Nói về những thiệt hại do giông , bão gây ra và cách phòng chống bão .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Hình trang 76 , 77 SGK .
 - Phiếu học tập đủ dùng cho mỗi nhóm .
 - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió,những thiệt hại do giông,bão gây ra.
 - Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động : (1’) Hát . 
2. Bài cũ : (3’) Tại sao có gió ?
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Gió nhẹ , gió mạnh . Phòng chống bão .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió .
- Giới thiệu về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ , kể cả cấp 0 ( lặng gió ) .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát phiếu học tập cho các nhóm .
- Chữa bài theo nội dung đã soạn sẵn về các cấp gió SGV trang 141 .
- 3 HS nªu l¹i ghi nhí.
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin ở trang 76 SGK rồi hoàn thành bài tập trong phiếu .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày .
Hoạt động 2 : Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão .
Hoạt động nhóm .
- Quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục BaÏn cần biết để trả lời các câu hỏi :
+ Nêu các dấu hiệu đặc trưng cho bão .
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả kèm hình vẽ , tranh ảnh về các cấp gió ; về những thiệt hại do dông , bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được.
Hoạt động 3 : Trò chơi Ghép chữ vào hình .
- Đưa 4 hình minh họa các cấp độ của gió trang 76 đã vẽ sẵn kèm lời ghi chú vào các phiếu rời .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK . 
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp . Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
- 3 HS nªu l¹i ghi nhí.
- HS l¾ng nghe vµ thùc hiƯn.
 TUÇN19 Ngµy so¹n : 25/ 12/ 2009
 Ngµy d¹y : 28/ 12/ 2009
KÝ duyƯt, ngµy th¸ng 12 n¨m 2009
Thø hai, ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2009
To¸n
Ki – l« - mÐt vu«ng
I. Mơc tiªu: Giĩp HS
- Cđng cè l¹i ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ki - l« - mÐt vu«ng vµ quan hƯ gi÷a ki - l« - mÐt vu«ng vµ mÐt vu«ng.
- HS ¸p dơng lµm tèt bµi tËp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiĨm tra. 1 km2 = ..m2
 1 m2 = dm2
 2 000 000 km2 = .m2
HS lµm bµi - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
2. Bµi míi.
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm
a. 36 m2 = dm2 b. 3km2 = ..m2
 10 km2 = m2 9m2 53 dm2 = ..dm2
 120 dm2 = .cm2 1km2 325 m2 = ..m2
Bµi 2: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm
a. 93100 cm2 = .dm2 b. 10 000 000m2 = km2
 6300 dm2 = m2 430 dm2 = m2.dm2
 5 000 000 m2 = .km2 1 000 325 m2 = ..km2.m2
Bµi 3: Mét khu rõng h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 5 km, chiỊu réng 1200 m. Hái diƯn tÝch khu rõng ®ã b»ng bao nhiªu ki - l« - mÐt vu«ng.
Gi¶i
§ỉi 5 km2 = 5000m
DiƯn tÝch khu rõng h×nh ch÷ nhËt lµ.
5000 x 1200 = 6 000 000 ( m2 )
 §ỉi: 6 000 000 m2 = 6 km2
 §¸p sè : 6 km2
- HS lÇn l­ỵt lµm tõng bµi
- HS ch÷a bµi – GV nhËn xÐt , ch÷a bµi
3. Cđng cè
NhËn xÐt tiÕt häc.
Thø ba, ngµy 29 th¸ng 12 n¨m 2009
 Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học .
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. G T B
2. Bµi míi.
Bµi 1: - HS ®äc ®Ị bµi,1HS nh¾c l¹i y/c BT
y/c HS lµm bµi vµo VBT;1,2 HS lªn b¶ng lµm bµi
HS t/bµy bµi lµm cđa m×nh;HS kh¸c nx
GV nx,cho ®iĨm vµ khen
Bµi 2,3,4: HS tù lµm bµi råi ch÷a
3. Cđng cè 
 NhËn xÐt tiÕt häc.
LuyƯn tõ vµ c©u
Chđ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµm g× ?
I. Mơc tiªu: 
- BiÕt t×m chđ ng÷ trong c©u kĨ , hiĨu ®­ỵc ý nghÜa cđa chĩng.
- HS lµm tèt bµi tËp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. G T B 
2. Bµi míi.
Bµi 1: §äc ®o¹n v¨n sau
S¸ng sím, s­¬ng phđ dµy ®Ỉc. Chĩng em vÉn ®i häc nh­ mäi ngµy. Bè mĐ em ra ®ång lµm ruéng. Bµ em x¸ch lµn ®i chỵ . ë nhµ chØ cßn chĩ cĩn con, chĩ ph¶i tr«ng nhµ . §©y lµ c¶nh sinh ho¹t buỉi s¸ng ë gia ®×nh em.
a. T×m c©u kĨ Ai lµm g× trong ®o¹n v¨n trªn ?
 - Nh÷ng c©u kĨ Ai lµm g× lµ: C©u 1, 2 , 3 , 4
b. X¸c ®Þnh chđ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u võa t×m ®­ỵc?
Bµi 2: §Ỉt c©u víi c¸c tõ ng÷ sau lµm chđ ng÷
a. C« gi¸o em
b. Chim chãc
c. ¤ng mỈt trêi
d. Nh÷ng ®¸m m©y
Bµi 3: §Ỉt 3 c©u kĨ ai lµm g× ? Sau ®ã t×m chđ ng÷ , vÞ ng÷ trong c¸c c©u võa ®Ỉt.
- HS lµm bµi – Tõng HS ch÷a bµi
- GV nhËn xÐt , chèt
3. Cđng cè 
NhËn xÐt tiÕt häc.
Thø n¨m, ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2009
To¸n
DiƯn tÝch h×nh b×nh hµnh
I. Mơc tiªu:
- Cđng cè cho HS vỊ diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh , HS n¾m ch¾c c¸ch tÝnh diƯn tÝch.
- HS lµm tèt bµi tËp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiĨm tra
HS nªu c¸ch tÝnh diƯn tÝch H B H? nªu vÝ dơ ?
2. Bµi míi.
Bµi 1: HS tù lµm – ch÷a bµi.
Bµi 2: Khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng.
- HS lµm bµi – ch÷a bµi 
- GV chèt khoanh vµo B h×nh 2.
Bµi 3: HS tù lµm – ch÷a bµi
Gi¶i
ChiỊu cao cđa HBH lµ:
18 : ( 2 +1 ) x 1 = 6 ( m )
 §¸p sè : 6 m
3. Cđng cè
NhËn xÐt tiÕt häc.
TËp lµm v¨n
LuyƯn tËp x©y dùng më bµi trong bµi v¨n 
miªu t¶ ®å vËt
I. Mơc tiªu:
- HS viÕt ®­ỵc më bµi theo kiĨu trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp.
- HS ¸p dơng viÕt tèt phÇn më bµi theo 2 c¸ch.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc.
1. G T B 
2. Bµi míi.
§Ị bµi: ViÕt ®o¹n më bµi cho bµi v¨n miªu t¶ ®å dïng häc tËp mµ em yªu thÝch nhÊt.
a. Theo c¸ch më bµi trùc tiÕp
b. Theo c¸ch më bµi gi¸n tiÕp.
- HS x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi
- HS lµm bµi
- Gäi HS lÇn l­ỵt ®äc bµi cđa m×nh – GV nhËn xÐt, chèt
3. Cđng cè
NhËn xÐt tiÕt häc.
Thø s¸u, ngµy 01 th¸ng 01 n¨m 2010
Sinh ho¹t tËp thĨ
T×m hiĨu truyỊn thèng quª h­¬ng
I.Mơc tiªu:
 - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung t×nh h×nh tuÇn 19,phỉ biÕn c«ng viƯc tuÇn 20.
 - HS biÕt ®­ỵc c¸c truyỊn thèng cđa quª h­¬ng.ý thøc ®­ỵc nh÷ng nÕt ®Đp ®ã,tõ ®ã thªm yªu quª h­¬ng m×nh h¬n. 
 II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
 1 . C¸c tỉ tr­ëng b¸o c¸o
 - GV nhËn xÐt vỊ c¸c mỈt :
 + Häc tËp :
 + Lao ®éng:
 + C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ nh­ : ThĨ dơc , ca mĩa h¸t
 + VƯ sinh líp häc, s©n tr­êng:
 - Phỉ biÕn nhiƯm vơ tuÇn 20.
2. T×m hiĨu truyỊn thèng quª h­¬ng.
 - GV b¾t nhÞp HS h¸t bµi: “Quª h­¬ng em”.
 - GVgiíi thiƯu vỊ quª h­¬ng em x· Nam TiÕn.
 - y/c HS kĨ 1 sè lƠ héi, phong tơc truyỊn thèng cđa quª em.
 + Em cã nhËn xÐt hay c¶m nghÜ g× vỊ c¸c truyỊn thèng ®ã?
 + Lµ mét ng­êi con cđa quª h­¬ng Nam TiÕn em lµm g× ®Ĩ gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyỊn thèng ®ã?
 + Em h·y ®äc mét bµi th¬, 1 c©u ca dao, 1 thµnh ng÷ nãi vỊ quª h­¬ng m×nh?
 - HS nx c©u tr¶ lêi cđa b¹n; GV nx,kÕt luËn.
3. Cđng cè dỈn dß
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc
 - dỈn HS chuÈn bÞ tèt cho tuÇn tíi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19CKTKN 2Buoi.doc