Tuần 19 Thứ 2 ngày 04 tháng01 năm 2010
Tập đọc BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu, yêu cầu:
1. Đọc:
• Biết đọc với giọng kể chuyện, Bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
• Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học:
• Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
• Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Ngày soạn: 03.01.2010 Ngày dạy: 04. 01.2010 Tuần 19 Thứ 2 ngày 04 tháng01 năm 2010 Tập đọc BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu, yêu cầu: 1. Đọc: Biết đọc với giọng kể chuyện, Bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu: - GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm sách TV4 tập 2. Đó là những chủ điểm phản ảnh những phương diện khác nhau của con người: Giúp HS hiểu biết về năng lực, tài tú của con người (Người ta là hoa là đất) biết rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp (Vẻ đẹp muôn màu); có tinh thần dũng cảm (Những người quả cảm); ham thích du lịch, thám hiểm (khám phá thế giới); lạc quan, yêu đời (tình yêu cuộc sống). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV ghi đề bài 2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 1 HS đọc. - 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài. + Luyện phát âm: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, tan hoang,... - HS đọc tiếp nối lần 2+ giải thích từ (SGK). + GV nhắc nhở cách đọc. + Luyện đọc câu văn dài: Đến cánh đồng khô cạn...dẫn nước vào ruộng. - Họ ngạc nhiên...cao bằng mái nhà. - HS đọc tiếp nối lần 3. + HS đọc theo nhóm đôi. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm 6 dòng đầu. + Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? (Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhở người + ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn quyết trừ diệt cái ác) + Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? (Yêu tinh xuất hiện...không còn ai sống sót) - HS đọc thầm đoạn còn lại. + Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng những ai? (Cùng ba người bạn Móng Tay Đục Máng, Lấy Tai Tát Nước, Nắm Tay Đóng Cọc). + Mỗi bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? (Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước, Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng móng dẫn nước vào ruộng). - HS đọc thầm cả bài. + Quan bài ca ngợi bốn anh tài điều gì? - GV nhận xét. - GV chốt ý: (Theo YC bài). - Nhận xét. c. Luyện đọc diễn cảm: - 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn. - HDHS luyện đọc diễn cảm: Đọc đoạn: “Ngày xưa...diệt trừ yêu tinh” - GV nhắc nhở cách đọc. - GV đọc mẫu đoạn văn. - HS luyện đọc theo cặp. (Gv theo dõi nhắc nhở những HS đọc yếu). - HS thi đọc diễn cảm: + Đọc 2 lượt - mỗi lượt 4em) 3. Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích về loài người. - Lớp theo dõi. - Luyện phát âm. - HS theo dõi. - HS luyện đọc. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS đọc theo nhóm đôi. - HS đọc thầm. - HSTL. - HSTL. - Các nhóm thảo luận - ghi vào phiếu đính lên bảng trình bày. - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày. - Nhận xét. - HS đọc thầm cả bài. - TLCH. - 2 HS nhắc lại. - Hs theo dõi nhận xét. - HS theo dõi. - HS đọc nhóm đôi. - HS thi đọc. - Nhận xét. Chính tả ( Nghe viết ) KIM TỰ THÁP AI CẬP I. Mục đích yêu cầu: Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn s/x. Ngồi viết ngay ngắn, chữ viết rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. Ba băng giấy viết nội dung bài 3a. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ: - GV nêu gương một số học sinh viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng ở học kỳ 1. B. Bài mới : 1.Gthiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 2.Hướng dẫn học sinh nghe - viết: - GV đọc mẫu bài chính tỏ Kim tự tháp Ai Cập. - G v đọc mẫu phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết, HS viết đúng. Lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, hành lang, giếng sâu. GV cho HS đọc thầm đoạn văn Chú ý những từ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày rõ ràng, sạch đẹp. - GV hỏi câu hỏi: CH: Đoạn văn nói điều gì ? - GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li. Chú ý ngồi viết đúng tư thế. - GV cho HS gấp sgk. - GV đọc từng câu hoạt từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu (hoặc bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt: . Đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe . Đọc nhắc lại hai lần nữa cho HS viết theo tốc độ quy định của lớp 4. - GV đọc lại toàn bài chính tả. - GV chấm từ 7- 10 bài. - GV chấm chữa bài viết mẫu trên bảng. - GV nêu nhận xét chung. 3. Hướng dẫn hoc sinh làm bài tạp chính tả. - GV nêu yêu cầu của bài tập. BT 2: Cho GV dán mấy tờ phiếu khổ to đã viết viết nội dung bài, mời 3- 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp xúc: Các em tiếp nối nhau dùng bút gạch những chữ viết sai chính tả, viết lại những chữ đúng. - GV nhận xét kết quả bài bài làm của mỗi nhóm. (chọn từ đúng / sai, phát âm đúng / sai ) Chốt lại lời đúng sinh vật - biết - biết – sáng tác - tuyệt mĩ- xứng đáng. BT 3a GV nêu yêu cầu của bài tập 3 a. GV dán 3 băng giấy đã viết ở bài tập 3a, mời 3 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. - GV nhận xét, kết luận. *Kết luận lời giải. a ) Từ viết đúng chính tả: sáng sủa, săn sinh. sinh động 4. Củng cố, dặn dò . - GV nhận xét, tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai lỗi chính tả. . - Lắng nghe - HS theo dõi trong sgk. - HS viết đúng: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, hành lang, giếng sâu. - HS chú ý theo dõi. - HS cần chú ý. - Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đạI của người Ai Cập cổ đại. - HS lắng nghe. - HS gấp sách. - HS chú ý láng nghe để ghi bài. - 1 HS lên bảng viết mẫu. - HS gấp sách. - HS chú ý lắng nghe để ghi bài. - 1 HS lên bảng viết mẫu. - HS soát lại bài. - HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau. Tự sửa những chữ viết sai vào sổ tay Tiếng Việt. - HS đọc thầm đoạn văn. - HS làm vào vở hoặc VBT. - HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đă hoàn chỉnh. HS nhận xét bài bạn. - HS sửa theo lời giải đúng. - HS làm vào vở hoặc VBT - HS nhận xét bài bạn. - Từ viết sai chính tả. sắp xếp tinh sảo bổ sung. Tiết 91 Toán: KI – LÔ – MÉT VUÔNG I. Mục tiêu : Giúp HS Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét-vuông. Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét, biết 1 km2 = 1000 000 m2 và ngược lại. Biết giải đúng một số bài toán cói liên quan đến các đơn vị đo diện tích; cm2 ; dm+2; m2 và km2. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh chụp cánh đồng lúa, khu rừng, vùng biển III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Hãy kể các đơn vị đo diện tích dã học ? - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo diện tích đó ? - GV nhận xét rồi chuyển ý B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài 2. Giới thiệu kilômét vuông - Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, hồ nước.người ta thờng dùng đơn vị đo diện tích kilômét vuông. - Cho HS quan sát một bức ảnh lớn về một khu rừng, một cánh đồng.để HS có thể hình dung về biểu tượng kilômét vuông. - Các em đã học về mét vuông, đề ximét vuông, theo em kilômét vuông là gì ? - Giới thiệu cách đọc và viết kilômét vuông + Kilômét vuông viết tắt là km2 + 1km bằng mấy mét ? + 1 km2 = ? (1000 x 1000 ) * GV chốt lại 3. Thực hành : Bài 1 : - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung BT 1 - GV chữa bài và kết luận. Bài 2 : Lần 1 : Yêu cầu HS làm trên bảng con 1km2 = .m2 m2 =dm2 1000000 m2 = .km2 5km2 =.m2 - Nhận xét, sửa bài Lần 2 32 m2 49dm2 = ..dm2 2000 000 m2 = km2 - Cho HS nhận xét hai bài đổi này. + 32m2 49dm2 có 2 đơn vị đo ( danh số phức ) đổi ra dm2 ( danh số đơn ) + 2000 000 m2 là số đo diện tích nhỏ đổ ra số diện tích lớn ( km2 ) - GV yêu cầu HS giải thích cách làm. * GV chốt lại : 32m2 49dm2 = 3249 dm2 ( 32 m2 = 3200 dm2 49dm2 = 49dm2 ) 32m2 49dm2 = 3200 dm2 + 49dm2 = 3249 dm2 2000 000 m2 = 2 km2 ( 1000 000 m2 = 1km2 2 x 1000 000 m2 = 2 x 1km2 = 2 km2 ) Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và tự làm -GV nhận xét chốt lại Bài 4 : - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - GV có thể gợi ý hướng giải. + Để đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị đo nào ? + Để đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào ? - GV để HS trao đổi với nhau tìm ra đáp số. - GV hỏi suy nghĩ của HS để tìm ra lời giải. * GV kết luận: a) Diện tích phòng học là 40m2 b) Diện tích nước VN là 330991km2 4. Củng cố - dặn dò : - Ki-lô-mét vuông là gì ? ki-lô-mét vuông viết tắt là gì ? - 1km2 = ? m2 - Về nhà làm bài tập 3. Ôn lại các đơn vị đo diện tích - Bài sau: Luyện tập -2 Trả lời. - Quan sát tranh. - Trả lời. + 1-2 HS trả lời. - 1-2 HS nhắc lại - 1000 m - 1000 000 m2 - 3- 4 HS đọc lại nội dung bài học trong phần in màu xanh. - Một HS đọc to yêu cầu BT 1 - Cả lớp đọc thầm. - Một HS làm vào vở nháp. - 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ. - 4-5 HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét các bạn và bài làm trên bảng phụ. - Một HS đọc to yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài trên bảng con. - Đưa bảng, GV nhận xét. - 2-3 HS đọc lại lời giải đúng. - HS làm trên bảng con. - 3-4 HS trình bày bài làm. - Cả lớp nhận xét. - 3-4 HS đọc lại lời giải. - Một HS đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. -1HS đọc đề ,cả lớp đọc thầm và tự làm bài : Diện tích của khu rừng hình chữ nhật 3 x 2 = 6 (km2) - mét vuông. -Kilômét vuông - HS làm vào vở - Vài HS trình bày. - Trả lời. - Nghe. - Chuẩn bị bài sau Tiết 37 Khoa học: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. Mục tiêu: Sau bài học , HS biết : - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích tại sao có gió? - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 74, 75 SGK - Chong chóng ( mỗi HS một cái ) - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: + Hộp đối lưu như mô tả trong SGK + Nến, diêm, vài nén hương. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họ ... đầy đủ lời giải. - Chỉ cần viết lời giải một lần, lần sau chỉ xoá phép tính để làm lại. - GV nhận xét chung, nhắc nhở HS còn lúng túng Bài 2 : - GV yêu cầu HS giải vào vở. - Các em hãy so sánh kết quả của 2 bài toán. - Nêu nhận xét về diện tích của HBH và HCN. Bài 3 : GV cho HS đọc đề bài - Các em có nhận xét gì về độ dài của đáy và chiều cao ? - Khi làm cần phải thực hiện như thế nào Đáp số : a) 1360 cm2 b) 520 cm2 - Chấm vở 10 em. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn tính diện tích của HBH ta làm thế nào ? - Nêu công thức tính diện tích HBH ? - Nhận xét tiết học. - Nhắc về nhà học thuộc quy tắc và công thức tính diện tích HBH. - 1HS trả lời. -2 HS kể 1 em vẽ ở bảng - Nghe. - 1-2 HS nhắc lại về đường đáy và chiều cao của HBH. - HS lấy ở bộ đồ dùng toán 1 hình tam giác ,1 hình tứ giác ghép lại với nhau - Nêu nhận xét về hình ghép hình chữ nhật với hình bình hành ban đầu. + Bằng nhau. - Trả lời. Dài x rộng tức là a xh. S =a xh. - Dựa vào SGK trả lời. - 3-4 HS nhắc lại quy tắc và công thức. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS làm bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Đưa bảng, để GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của đề. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS làm trên bảng lớp. - 3-4 HS đọc lời giải bài toán. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HS đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. - Trả lời và xác định hướng giải. - Tự giải bài vào vở. - 3- 4 HS trình bày bài giải. -HS đọc đề bài và tự làm bài : 4dm = 40 cm. Diện tích hình bình hành là : 40 x 34 = 1360 cm2 Đ/S 1360 cm2 - Sửa bài. - Trả lời. Ngày soạn:07.01.2010 Ngày dạy:08.01.2010 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: Nắm vững hai cách kết bài(mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. Viết kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật . II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. Bảng phụ ghi : + Kết bài mở rộng. + Kết bài không mở rộng. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc các đoạn mở bài ( gián tiếp và trực tiếp ) cho bài văn miêu tả đồ vật. 2/ Bài mới: Giới tiệu bài . Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Yêu cầu -Yêu cầu Gắn bảng hai cách kết bài ( Mở rộng và không mở rộng ) đã ghi sẵn ở bảng phụ. Yêu cầu Chốt ý : a/ Đoạn kết bài là đoạn cuối cùng trong bài văn. b/ Xác định kiểu kết bài. - Yêu cầu * Bài tập 2: - Yêu cầu - Phát phiếu cho một số em - Gắn bảng ( phiếu học tập ) Nhận xét: 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Bài sau: Luyện tập giới thiệu địa phương 2 em làm bài Đọc nội dung bài tập 2 em nêu lại kiến thức về 2 cách kết bài đã học ( Mở rông và không mở rộng ) về văn kể chuyện. Đọc bài “ Cái nón”. Phát biểu ý kiến Lớp nhận xét bổ sung + Má bảo... méo vành. + Đó là kết bài mở rộng: Căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. 2 em nhắc lại. Đọc 4 đề bài Suy nghĩ chọn đề bài => Làm bài vào vở => một số em đọc bài làm ở phiếu gắn bảng. Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm cho bài làm của mình. - Chuẩn bị bài sau: Toán : LUYỆN TẬP NS: 07/01/09 ND: 09/01/09 I/ Mục đích, yêu cầu Giúp HS : -Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành - Tính được chu vi và tính diện tích của hình bình hành . II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ ghi BT 2 - Bảng con. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ : - 1 HS lên bảng làm BT 1. - 1 HS lên bảng làm câu a BT 3. - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích HBH ? GV nhận xét cho điểm . B/ Bài mới : 1. Thực hành Bài 1 : - Yêu cầu HS quan sát và nhận diện các hình trong bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. - GV kết luận lời giải đúng hình chữ nhật có AB và DC là cặp cạnh đối diện, AD và BC cặp cạnh đối diện. Bài 2 : - GV xác định yêu cầu cho HS bằng các câu hỏi : + BT cho biết gì ? + Ô trống cần điền vào là số đo gì ? * GV kết luận Bài 3 : - GV vẽ hình bính hành ABCD lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt a, b. - Theo em để tính chu vi hình bình hành Ta làm thế nào ? - Giới thiệu công thức tính chu vi HBH P = ( a+b) x 2 ( a, b cùng một đơn vị đo ) - Yêu cầu HS diễn đạt công thức đó bằng lời. - Sau đó cho HS áp dụng công thức để tính câu a,b - Chấm vở 5 em, nhận xét về việc làm bài. * Kết luận lời giải đúng a) 22 cm b) 30 dm Bài 4 :HS đọc đề bài -Đề bài cho em biết gì ?Bài toán hỏi gì ? 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu công thức tính chu vi HBH. - Muốn tính chu vi HBH ta làm thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học thuộc công thức và làm BT 4 ở nhà. - Bài sau: Phân số - 2 HS lên bảng làm BT - 2 HS trả lời. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu BT 1. Cả lớp đọc. - Quan sát và trả lời ( 2-3 ) HS - Thảo luận cặp đôi. Bạn này nói cho bạn kia nghe và ngược lại. - HS làm bài vào vở. - 3-4 HS trình bày bài làm. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm vào vở. - 3-4 HS làm trên giấy khổ lớn. - HS lên bảng gắn bài làm trên giấy. Trình bày bài giải - Quan sát và nghe. - Tự liên hệ và suy nghĩ để phát biểu cách tính chu vi hình bình hành. - Muốn tính chu vi HBH ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2. - Làm trên bảng con. - Nhận xét sửa sai rồi ghi vào vở. -HS đọc đề bài thảo luận nhóm theo cặp đôi để giải bài toán . Diện tích của mảnh đất là : 40 x 25 =1000 (dm 2) - Trả lời. - Về nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài sau ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng. +Vị trí ven biển, bên bờ sông cấm + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu. Trung tâm du lich - Chỉ được vị trí của Hải Phòng trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ, lược đồ Việt Nam và Hải Phòng Bảng phụ,sơ đồ Tranh ảnh hình 2,3,4,trong SGK và sưu tầm được III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhận xét đánh giá tình hình chất lượng bài thi cuối học kì I. - Hà Nội là thủ đô vủa nước ta là một trong hai thành phố lớn nhất của ĐBBB.Từ Hà Nội đi theo đường quốc lộ số 5 khoảng 100km chúng ta sẽ sang thành phố lớn thứ hai của vùng ĐBBB- đó là thành phố Hải Phòng . Hôm nay lớp ta sẽ tìm hiểu về thành phố này. - Treo bản đồ Việt Nam và lược đồ thành phố Hải Phòng - Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi : đọc sách, quan sát trên lược đồ , bản đồ để trả lời các ý sau: + Vị trí + Phía bắc giáp + Phía nam giáp + Phía tây giáp + Phía đông giáp + Các loại hình giao thông - Yêu cầu 2 nhóm trả lời- GV ghi lại các ý đúng lên bảng - Yêu cầu 1-2 HS lên bảng chỉ và xác định vị trí của Hải Phòng trên bản đồ. - GV chốt ý - GV yêu cầu nhóm HS đọc sách tìm hiểu kiến thức để trả lời 2 câu hỏi trên bảng phụ + Nêu một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển? + Mô tả hoạt động của cảng biển Hải Phòng - Yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi- GV các ý chính và chính xác hoá bằng hình 2 - GV chốt: Hải Phòng với điều kiện thuận lợi đã trở thành thành phố cảng lớn nhất miền Bắc và có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước - Treo bảng phụ ghi gợi ý về nội dung cần tìm hiểu Khu công nghiệp đóng tàu ở HP : + Chiếm vị trí. + Tên một số nhà máy + Công việc chính của các nhà máy.. + Tên các sản phẩm của ngành đóng tàu. - Yêu cầu HS dựa vào SGK , lược đồ để hoàn thành bảng thông tin về ngành công nghiệp đóng tàu của HP - Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi; + Hải Phòng có những điều kiện gì để trở thành trung tâm du lịch? + Cửa biển Bặch Đằng ở Hải Phòng gắn với sự kiện lịch sử nào? + Nơi nào ở HP được công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới? - Yêu cầu làm việc theo nhóm, sắp xếp tranh ảnh sưu tầm được về HP theo 3 chủ đề + TP cảng + TT du lịch + Ngành CN đóng tàu - Chọn nhóm có số lượng tranh ảnh phong phú lên trình bày trước lớp GV chốt lại toàn bộ nội dung bài học - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về đồng bằng Nam Bộ và tìm hiểu về đồng bằng Nam Bộ - Nhận xét tiết học và kết thúc Baøi 19: Thöôøng thöùc myõ thuaät XEM TRANH DAÂN GIAN VIEÄT NAM ( Bộ phận ) I/YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thoâng qua noäi dung vaø hình thöùc theå hieän. II/ Chuaån bò: Giaùo vieân: SGK, SGV Tranh daân gian (doøng tranh Ñoâng Hoà vaø Haøng Troáng) Hoïc sinh: SGK, vôû thöïc haønh. III/ Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu OÅn ñònh toå chöùc: Haùt vui Giôùi thieäu: Ñoà duøng hoïc Mó thuaät Baøi môùi: * Giôùi thieäu baøi: GV giôùi thieäu tröïc tieáp teân baøi. Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu sô löôït veà tranh daân gian + GV chia lôùp thaønh 3 nhoùm vaø toå chöùc cho caùc em thaûo luaän : GV giôùi thieäu tranh daân gian vaø giao cho moãi nhoùm 1 tranh. Ñoàng thôøi ñaët caâu hoûi veà: teân tranh, noäi dung tranh vaø tranh thuoäc doøng tranh naøo, ñeå caùc em thaûo luaän + Toå chöùc cho caùc em baùo caùo vaø nhaän xeùt. + GV toùm taét laïi noäi dung. + GV giôùi thieäu theâm ñaëc ñieåm cuûa 2 doøng tranh Ñoâng Hoà vaø Haøng Troáng HS chia thaønh 3 nhoùm. Thaûo luaän. Baùo caùo vaø nhaän xeùt Hoaït ñoäng 2: Xem tranh lyù ngö voïng nguyeät (Haønh Troáng) vaø caù cheùp (Ñoâng Hoà) GV giôùi thieäu tranh “Lyù ngö voïng nguyeät vaø caù cheùp”, vaø toå chöùc cho caùc em thaûo luaän vôùi caùc caâu hoûi thaûo luaän veà: Hình aûnh, maøu saéc, chaát lieäu , noäi dung, tranh thuoäc doøng tranh naøo? so saùnh söï khaùc vaø gioáng nhau giöõa 2 böùc tranh vaø neâu caûm nhaän cuûa mình qua böùc tranh. - GV yeâu caàu thaønh vieân moãi nhoùm laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi, sau ñoù GV boå sung vaø heä thoáng laïi noäi dung kieán thöùc. Xem tranh vaø thaûo luaän Hoaït ñoäng 3: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù GV nhaän xeùt vaø khen ngôïi HS tích cöïc ñoùng goùp xaây döïng baøi - GV kết luận (lòng ghép BVMT ): Qua bài học này các em phải biết bảo vệ môi trường sống của chúng ta, trồng và chăm sóc nhiều cây xanh, yêu mến vẽ đẹp của thiên nhiên, không thải những chất thải và độc hại ra môi trường, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.. Chuù yù laéng nghe Daën doø: Söu taàm tranh leã hoäi cuûa Vieät Nam vaø chuaån bò ñoà duøng cho tieát hoïc sau.
Tài liệu đính kèm: