Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Rất nhiều mặt trăng”
-Nhận xét ghi điểm .
-Giới thiệu bài qua tranh.
-Đọc mẫu và hướng dẫn đọc bài
-Gọi HS đọc toàn bài
-Chia đoạn và yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn. GV kết hợp:
*Luyện đọc: Nắm tay, Nắm cọc, Lấy tai tát nước ,
*Giải nghĩa: Cẩu khây , tinh thông , yêu tinh .
-Yêu cầu HS đọc theo nhóm.
-Gọi HS đọc lại bài
-GV nhận xét tuyên dương.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
+Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây như thế nào ?
+Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
+Truyện ca ngợi điều gì
=>Rút ra nội dung câu chuyện
Tuần 19: Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010 MÔN: TậP ĐọC. BốN ANH TàI I. MụC TIÊU :Giúp HS: - Đọc trôi chảy, rành mạch, biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của 4 cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành, làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Nội dung- hình thức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC. Cá nhân 2. Bài mới HĐ1.Luyện đọc. HS khá Cá nhân HS yếu HS khá Nhóm 2 HS yếu, TB HĐ2.Tìm hiểu bài HS yếu HS TB HS yếu HS khá HĐ3.Đọc diễn cảm. Nhóm 2. Bảng phụ 3.Củng cố dặn dò 3p 2p 10p 10p 10p 2p -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Rất nhiều mặt trăng” -Nhận xét ghi điểm . -Giới thiệu bài qua tranh. -Đọc mẫu và hướng dẫn đọc bài -Gọi HS đọc toàn bài -Chia đoạn và yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn. GV kết hợp: *Luyện đọc: Nắm tay, Nắm cọc, Lấy tai tát nước , *Giải nghĩa: Cẩu khây , tinh thông , yêu tinh . -Yêu cầu HS đọc theo nhóm. -Gọi HS đọc lại bài -GV nhận xét tuyên dương. -GV đọc diễn cảm toàn bài -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? +Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây như thế nào ? +Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng những ai? +Truyện ca ngợi điều gì =>Rút ra nội dung câu chuyện -Treo bảng phụ hướng dẫn và đọc mẫu. -Yêu cầu HS đọc diễn cảm trong nhóm. -Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét, tuyên dương * GD HS có ý chí trong cuộc sống, học tập -Chốt lại nội dung bài học -Dặn HS về nhà đọc thêm .NX giờ học. - 4 HS lên bảng -Học sinh quan sát. -Lắng nghe -1 HS đọc lại bài -Đọc nối tiếp -Học sinh đọc lại. -Hoc sinh giải nghĩa. -Học sinh đọc. -2 HS đọc lại bài -Học sinh lắng nghe. -Trả lời câu hỏi -Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ. -Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng, -Cùng 3 người bạn:Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước. -Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, . -Lắng nghe -HS thực hiện. -Đại diện 7 nhóm thi đọc. -Học sinh lắng nghe. MÔN: TOáN KI LÔ MéT VUÔNG I.MụC TIÊU: - Biết ki- lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết1km2 = 1 000 000 m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ ki-lô-mét vuông sang mét vuông và ngược lại. II.CHUẩN Bị: Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng. Phiếu học tập III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Nội dung hình thức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC. Cả lớp 2. Bài mới. HĐ1. Tìm hiểu km2 Tranh Cả lớp . HĐ2.Luyện tập. Bài 1. Bảng con Bài 2. Cá nhân Làm miệng Bài 3.(hskg) Cá nhân Làm phiếu. Bài 4. Nhóm 2 Cá nhân Vở 3.Củng cố dặn dò 3p 10p 20p 2p -GV thống kê điểm, nhận xét và chữa bài thi kiểm tra cuối học kì I. -Nhận xét chung. - Giới thiệu bài trực tiếp . -Giới thiệu km2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1km -Giới thiệu cách đọc và viết k m2 -Ki – lô - mét vuông viết tắt là km2 -Viết bảng : 1km2 =1.000.000 m2 * Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống. -Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm -Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng * Chuyển đổi đơn vị đo . -Yêu cầu HS nêu kết quả và giải thích tại sao? - Nhận xét, tuyên dương . * Trong các số dưới đây chọn ra số đo thích hợp -Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập. -Gọi học sinh nêu miệng kq. - GV thu phiếu sửa bài nhận xét . * Giải toán có lời văn. -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài -Yêu cầu HS thảo luận nêu cách giải -Yêu cầu HS làm bài -Gọi học sinh làm bảng . - GV chấm bài, sửa bài nhận xét . *GDHS áp dụng vào giải toán . -Dặn học sinh về làm bài tập còn lại. - Nhận xét tiết học . -Học sinh lắng nghe. -Học sinh lắng nghe . -Học sinh lắng nghe. -1HS đọc đề -Học sinh thực hiện. -1 Học sinh đọc . -Học sinh thực hiện . - Học sinh đọc đề. -HS nhận phiếu làm bài . - 1 Học sinh nêu. -Chú ý -1HS đọc đề bài. -Tìm hiểu đề bài - Học sinh thực hiện . -Học sinh lắng nghe . MÔN: CHíNH Tả KIM Tự THáP AI CậP I .MụC TIÊU:Giúp HS - Nghe – viết chính xác, đẹp, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi : Kim tự tháp Ai Cập . - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn: x/s, iêt/iêc - Rèn chữ , giữ vở cho học sinh. II .CHUẩN Bị: Bảng phụ viết đoạn văn, phiếu học tập . Phiếu học tập III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Nội dung hình thứ Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1.KTBC. Cả lớp 2. Bài mới. HĐ1. Nghe viết chúng tả Cả lớp . Bảng con HS yếu HS khá Cả lớp Vở chính tả HĐ2.Luyện tập. Bài 2 : Nhóm 2 Làm vở. . Bài 3 : Cá nhân Làm phiếu 3.Củng cố dặn dặn 3p 20p 10p 2p -Đọc cho HS viết : chuyên chở, nhằng nhịt , cái giỏ, rung rinh, tất bật, lấc cấc. -Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét, ghi điểm . - Giới thiệu bài trực tiếp . - Gọi học sinh đọc bài lần 1. -Đọc lại bài chính tả và đọc cho HS luyện viết từ khó : đá tảng ,nhằng nhịt , phương tiện , lăng mộ . -Giáo viên nhận xét tuyên dương. -Gọi HS luyện đọc lại các từ khó -Yêu cầu HS đọc bài lần 2. -Hướng dẫn học sinh viết chính tả. -Đọc cho học sinh viết bài. -Giáo viên treo bài viết ở bảng phụ - Hỏi học sinh số lỗi sai của học sinh . -GV chấm 5-7 bài nhận xét và sửa lỗi chung cho cả lớp *Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài vào vở. -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. -Gọi học sinh làm bảng . -Yêu cầu học sinh nhận xét . -GV sửa sai, nhận xét. * Gọi học sinh đọc yêu cầu . -Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập - Gọi học sinh làm bảng. -Yêu cầu học sinh nhận xét kết luận . - GV thu bài, nhận xét kết luận . -Gọi HS đọc lại từ đúng . *GD HS áp dụng vào viết các môn học . -Dặn HS về viết lại những lỗi sai. - Nhận xét tiết học . - 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con - Học sinh lắng nghe . . -1 Học sinh đọc, -Lắng nghe và luyện viết từ khó -Học sinh đọc lại -Học sinh lắng nghe. -Học sinh nghe và viết . -Học sinh soát lỗi. - HS trả lời -1 HS đọc đề bài. -Học sinh thực hiện . -Làm bài -1 Học sinh làm . -Nhận xét bài ở bảng . - 1 học sinh đọc yêu cầu . -1 Học sinh làm bài. -Hoc sinh thực hiện. -Học sinh lắng nghe . Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2010 MÔN: LUYệN Từ Và CÂU CHủ NGữ TRONG CÂU Kể AI LàM Gì? I .MụC TIÊU:Giúp HS: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì? - Nhận biết được câu kể: Ai làm gì? Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu; biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ. II. CHUẩN Bị -Phiếu bài tập ở phần nhận xét và ở phần luyện tập. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU . Nội dung hình thức Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1.KTBC . Cá nhân Cả lớp 2 . Bài mới . HĐ1. Tìm hiểu ví dụ. Nhóm Phiếu học tập HĐ2.Luyện tập. Bài 1: Nhóm Phiếu học tập Bài 2. Cá nhân Làm vở HS khá 3.Củng cố dặn dò 3p 1p 14p 15p 2p - Gọi học sinh lên bảng đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì? +Câu kể Ai làm gì? thường có những bộ phận nào? -Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét ghi điểm . - Giới thiệu bài trực tiếp . -Gọi học sinh đọc đoạn văn. -Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm và thực hiện yêu cầu: * Tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên. * Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. * Nêu ý nghĩa của chủ ngữ. * Cho biết vị ngữ trong các câu trên do do từ ngữ nào tạo thành. - Gọi học sinh trình bày. - Nhận xét , kết luận . =>Rút ra ghi nhớ và gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Gọi học sinh đọc đoạn văn . - Phát phiếu cho các nhóm thảo luận. -Yêu cầu học sinh trình bày -GV sửa bài nhận xét . * Đặt câu có từ ngữ sau làm chủ ngữ . - Yêu cầu học sinh tự làm bài. -GV chấm bài, nhận xét +Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? *Chốt lại nội dung bài học và hướng dẫn HS vận dụng kiến thức trong viết văn -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn. - Nhận xét ,tiết học . -3 HS lên bảng -Học sinh lắng nghe. - 2 học sinh đọc. - Học sinh thực hiện . -Thanh niên lên rẫy -Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.. -phụ nữ , thanh niên . -Các nhóm trình bày . - 2 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc. - Nhận phiếu , thảo luận. -Các nhóm trình bày. -1 học sinh đọc. -Học sinh làm bài vào vở . -Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. MÔN: TOáN LUYệN TậP I .MụC TIÊU: Giúp HS: Chuyển đổi được các số đo diện tích. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. II .CHUẩN Bị: Bảng phụ học nhóm, Bảng phụ vẽ sơ đồ bài 5 Nội dung hình thức. 1.KTBC. Cả lớp 2.Bài mới. Luyện tập .Bài 1. Bảng con Cá nhân Bài 2(hskg): Nhóm(kg) Bài 3: Cá nhân Miệng Bài 5. Bảng phụ Cá nhân Bài 4(hskg). Cá nhân Vở 3.Củng cố dặn dò . Thời gian 3p 30p 2p Các hoạt động của giáo viên -Gọi HS làm lại bài 2 /SGK /100 -Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét ghi điểm . -Giới thiệu bài trực tiếp. * Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Yêu cầu học sinh làm bảng con. -GV nhận xét, tuyên dương. * Tính diện tích khu đất . -Yêu cầu HS thảo luận tính diện tích khu đất -Yêu cầu HS trình bày kết quả. -Yêu cầu các nhóm nhận xét. -GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng * Cho biết diện tích của ba thành phố là -Yêu cầu học sinh so sánh ciện tích của 3 thành phố và tìm ra thành phố có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất. -GV sửa bài, nhận xét. * Giải toán có sơ đồ . -Giáo viên treo bảng phụ lên bảng hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ và trả lời câu hỏi SGK -Giáo viên nhận xét, tuyên dương . * Giải toán có lời văn . -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài -Yêu cầu HS làm bài -GV chấm bài, sửa bài nhận xét tuyên dương. -GV phát phiếu trắc nghiệm. -GV thu phiếu sửa bài nhận xét . *GDHS áp dụng vào tính những bài toán có liên quan. - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. - Nhận xét tiết học Hoạt động của học sinh - 3 HS lên bảng -Chú ý -Học sinh lắng nghe. -1 Học sinh đọc đề. -1HS làm bảng, làm bài theo yêu cầu - Học sinh đọc đề. - HS tự làm. - HS nêu kết quả - Nhận xét -20 km2 . 16km2 . -1 Học sinh đọc đề. -Thành phố HCM có S lớn nhất Thành phố HN có S nhỏ nhất -1 Học sinh đọc đề. -Quan sát -Học sinh trình bày. -Chú ý - Học sinh đọc đề . -Học sinh làm bài. -Sửa bài -HS nhận phiếu làm bài. -Học sinh lắng nghe. Thể dục $ 37: Đi vượt chượng ngại vật thấp ... Đó có thể bàn học ở trường, hoặc ở nhà -Yêu cầu học sinh làm bài . -Gọi học sinh trình bày bài viết của mình -GV nhận xét, tuyên dương . - Thu vở chấm bài, nhận xét . +Có mấy cách mở bài đó là cách nào ? *GD HS áp dụng vào làm văn một cách rõ ràng . -Chốt lại nội dung bài học - Về nhà hoàn thành bài văn tả - Nhận xét tiết học . - 3 HS nhắc lại - Học sinh lắng nghe. -1 học sinh đọc. -Các nhóm thực hiện . Các đoạn mở bài trên giới thiệu chiếc cặp sách. -Đoạn a,b mở bài trực tiếp giới thiệu ngay đồ vật cần tả -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét - 1 học sinh đọc. -Học sinh lắng nghe làm bài. -Học sinh thực hiện. -4-5 Học sinh trình bày. -Học sinh trả lời . -Học sinh lắng nghe . Kỹ thuật Lợi ích của việc trồng rau, hoa. I. mục tiêu - Học sinh biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa. - Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa III. Các hoạt động dùng dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV treo tranh , ra câu hỏi tìm ra lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Muốn reo trồng một loại cây nào ta cần những gì? 3. Hoạt động 2:GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Trước hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc hoa , rau. - HS lắng nghe. * Củng cố, dặn dò, - GV tóm tắt những nd chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét chung tiết học. Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2010 MÔN : LUYệN Từ Và CÂU Mở RộNG VốN Từ: TàI NĂNG I .MụC TIÊU: .Biết thêm một số từ ngữ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với mỗi từ đã xếp; hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ, ca ngợi tài trí con người. II .CHUẩN Bị: Tranh minh hoạ . Phiếu học tập. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Nội dung hình thức. 1.KTBC. Cả lớp 2.Bài mới . Làm bài tập Bài 1. Nhóm 2. Bài 2: Nhóm 5. Phiếu học tập Bài 3: Nhóm Bài 4: Cá nhân Làm vở. 3.Củng cố dặn dò. Thời gian 3p 30p 2p Các hoạt động của giáo viên -Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn. -Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét , ghi điểm . -Giới thiệu bài trực tiếp . * Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu phân loại các từ có tiếng tài -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết qủa -GV nhận xét, tuyên dương. * Gọi học sinh đọc yêu cầu . - Phát phiếu cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đặt câu ghi vào trong phiếu. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét * Gọi học sinh đọc yêu cầu . -Yêu cầu thảo luận nhóm : Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. - Gọi học sinh các nhóm trình bày. - Nhận xét , kết luận . * Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. -Gọi học sinh làm bảng. -GV sửa bài chấm bài nhận xét. * Chốt lại nội dung bài học -Giáo dục HS giữ đồ chơi của mình. -Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. Các hoạt động của học sinh -4 HS lên bảng -Lắng nghe - 1 học sinh đọc -Học sinh thực hiên. -Các nhóm trình bày. - 1 học sinh đọc. - Học sinh nhận phiếu làm bài . -Các nhóm trình bày. - 1 học sinh đọc. -Các nhóm thực hiện. -Các nhóm trình bày. - 1 học sinh đọc. -Học sinh làm bài. -1 HS thực hiện -Học sinh lắng nghe MÔN: TOáN DIệN TíCH HìNH BìNH HàNH I. MụC TIÊU: Giúp HS: -Nắm được công thức tính diện tích hình bình hành. -Hiểu và vận dụng công thức tính được diện tích của hình bình hành. -Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ DùNG DạY HọC : Bảng phụ viết công thức, quy tắc Phiếu học tập III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : Nội dung hình thức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.KTBC. Cả lớp 2.Bài mới. HĐ1. Công thức tính S hình bình hành Cả lớp Bảng phụ HĐ2.Luyện tập . Bài 1. Nhóm 2 Bài 2(hskg): Cá nhân Làm vở Bài 3: Cá nhân Làm phiếu 3.Củng cố dặn do . 3p 1p 14p 15p 2p -Gọi HS sửa bài 2 /VBT -Kiểm tra vở baì tập của HS -Nhận xét chung ghi điểm . -Giới thiệu bài trực tiếp . -1 Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. -Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD;Vẽ AH vuông góc với DC -Dẫn dắt rút ra công thức: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo) S= a x h (S diện tích, a độ dài đáy, h là chiều cao * Tính diện tích mỗi hình bình hành sau đây: -Nêu yêu cầu thảo luận làm bài. -Yêu cầu các nhóm trình bày . - GV nhận xét tuyên dương . * Tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành -Yêu cầu học sinh thảo luận và làm vở. -Gọi học sinh làm bảng . -GV nhận xét tuyên dương. * Tính diện tích hình bình hành. -Phát phiếu học tập cho học sinh . -Gọi học sinh làm bảng . -GV thu bài sửa bài, nhận xét *GD HS áp dụng vào thực tế. -Dặn HS học bài và làm bài tập, chu6n3 bị bài sau -Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng -Học sinh lắng nghe . -HS nghe sau đó kẻ đường cao AH của hình bình hành -Học sinh thực hiện. -Học sinh đọc lại. -1 Học sinh đọc đề bài -Học sinh chú ý -Các nhóm trình bày . -1 Học sinh đọc đề . -1 Học sinh làm bảng. - 1 Học sinh đọc đề . - HS nhận phiếu làm bài . -1 học sinh làm bài . -Học sinh lắng nghe . Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2010. Môn: TậP LàM VĂN LUYệN TậP KếT HợP XÂY DựNG KếT BàI TRONG BàI VĂN MIÊU Tả Đồ VậT. I.MụC TIÊU:Giúp HS: - Nắm vững hai cách kết bài( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. II.Đồ DùNG DạY – HọC. - Phiếu học tập III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU. Nội dung hình thức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC. Cả lớp 2.Bài mới. Luyện tập. Bài 1: Nhóm Phiếu học tập Bài 2. Cá nhân Làm vở. 3. Củng cố dặn dò 3p 1p 30p 2p -Gọi HS đọc các đoạn mở bài( trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học.( Bài tập 2 tiêt Tập làm văn trước). -Kiểm tra vở bài tập của HS -Nhân xét ghi điểm. -Gới thiệu bài trực tiếp . * Gọi HS đọc nội dung bài tập. -Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện. -Dán lên bảng tờ giấy viết sãn 2 cách kết bài. -Yêu cầu thảo luận xác định kết bài. -Yêu cầu các nhóm trình bày. -Yêu cầu các nhóm nhận xét . -GV nhận xét tuyên dương . * Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh chọn đề bài và viết bài vào vở . -Gọi học sinh đọc bài làm của mình cho mọi người nghe . -Học sinh nhận xét bổ sung . -GV nhận xét, tuyên dương. +Có mấy kiểu kết bài ? -Chốt lại nội dung bài học *GDHS áp dụng bài học vào viết bài -Dặn HS về nhà viết đoạn kết bài cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học . -3 HS lên bảng -Học sinh lắng nghe . -1-2 HS đọc . -2 HS nhắc lại . -Học sinh quan sát . Câu a:đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài. Câu b:Má bảo:“Có củ giữ gìn méo vành”đó là kết bài mở rộng -Các nhóm thực hiện . -Nhận xét bổ sung . -1 HS đọc đề -Học sinh làm bài . -4-5 học sinh đọc . -Nhận xét bài của bạn. -Học sinh trả lời . -Học sinh lắng nghe . MÔN: TOáN LUYệN TậP I .MụC TIÊU: - Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. II .CHUẩN Bị: Bảng phụ học nhóm. Nội dung hình thức. 1.KTBC. Cả lớp 2.Bài mới. Luyện tập .Bài 1. Cá nhân Bảng con Bài 2: Nhóm Bảng nhóm Bài 3: Cá nhân Làm vở. Bài 4(hskg). 3.Củng cố dặn dò . Thời gian 3p 1p 30p 2p Các hoạt động của giáo viên -Gọi HS sửa bài 2 /SGK / 105. -Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét ghi điểm . -Giới thiệu bài trực tiếp. * Nêu tên các cặp cạnh đối diện - Yêu cầu học sinh làm bảng con. -GV nhận xét tuyên dương. * Viết vào ô trống theo mẫu . -Yêu cầu HS thảo luận nhóm. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. -Yêu cầu các nhóm nhận xét. -GV nhận xét tuyên dương. * Hình bình hành ABCD có độ dài . -Yêu cầu học sinh thảo luận cách làm -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. -Yêu cầu HS nhận xét bài ở bảng. -GV sửa bài nhận xét. * Giải toán có lời văn . *Chốt lại nội dung bài học *GDHS áp dụng vào tính hàng ngày. - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học . Hoạt động của học sinh - 3 HS lân bảng -Học sinh lắng nghe. -1 Học sinh đọc đề. -1HS làm bảng, làm bài theo yêu cầu -1 Học sinh đọc đề. -Các nhóm thực hiện. -Các nhóm dán kết quả - Nhận xét chéo -1 Học sinh đọc đề. - 1HS làm bảng,lớp làm vở. -Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc đề. - HS tự làm bài. -Học sinh lắng nghe. Thể dục $ 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp Trò chơi " Thăng bằng" I) Mục tiêu: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác. - Học trò chơi " Thăng bằng" y/c biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II) Địa điểm - phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - 1 cái còi, kẻ trước sân, dụng cụ tập luyện RLTT cơ bản và trò chơi. III) ND và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - Nhận xét, phổ biến nhiệm vụ y/c. - Chạy chậm 1 hàng dọc - Trò chơi " Chui qua hầm" - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản: a) ĐHĐN và bài tập RLTTCB. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. b) Trò chơi vận động. - Học trò chơi " Thăng bằng" 3. Phần kết thúc - Đi theo hàng dọc thành hình vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài. 6' 23' 13' 10' 6' x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV phổ biến - Thực hành cán sự ĐK. - Thực hành cán sự ĐK. - GV điều khiển 1 lần x x x x x x x x - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi. - HS chơi thử, chơi chính thức, thi đấu. - NX. Bài tập về nhà: Ôn các ĐT rèn luyện tư thế cơ bản đã học.
Tài liệu đính kèm: