Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

 KI-LÔ-MÉT-VUÔNG.

I.MỤC TIÊU :

- Biết ki-lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.

- Biết 1km2 = 1000 000 m2.

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.BT1,2 Bµi 4b

II.Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

HS đọc viết đúngcác số đo diện tích theo đơn vị ki- lô -mét vuông

III. Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực

Động não

IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV:-bảng phụ ghi bài 1+4 ; tranh ảnh một số cánh đồng hoặc khu ruộng .

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 

 

docx 57 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 19
 Thø hai ngµy 3 th¸ng 1 n¨m2011
TiÕt 1: Chµo Cê
TiÕt 2: TËp ®äc
 BỐN ANH TÀI
I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiển tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II.Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
HS ®äc ®­ỵc víi giäng kĨ
C¶m nhËn lßng nhiƯt thµnh lµm viƯc nghÜa
III. Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc 
Hái ®¸p tù béc lé suy nghÜ
IVPHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
GV: Tranh minh hoạ- Bảng phụ
HS : Vở sgk 
VTIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Ổån định :
2. Bài cũ :Kiểm tra đồ dùng - sgk 
3.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài :
*HĐ1: Luyện đọc : 
MT: Rèn kĩ năng đọc đúng 
- GV chia đoạn: Bài văn chia làm 5 đoạn 
- Hướng dẫn HS đọc đúng một số các từ khó đọc .
-Hướng dẫn HS đọc câu : “ Đến một
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Bốn anh tài 
- HS theo dõi SGK
Đoạn 1: Từ đầu .võ nghệ 
Đoạn 2: tiếp ..diệt yêu tinh 
Đoạn 3: tiếp trừ yêu tinh 
Đoạn 4: tiếp lên đường 
Đoạn 5: phần còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn(3luợt 
- Nêu phần giải nghĩa trong phần chú giải
cánh .vào ruộng”.
 “Họ ngạc nhiên .mái nhà”.
- Kết hợp giải nghĩa các từ trong phần chú giải .
-GV đọc diễn cảm cả bài. 
*HĐ2: Tìm hiểu bài :
MT:Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 *YC đọc thầm đoạn 1 và TLCH
-Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào ?
->Nêu ý của đoạn 1?
* YC đọc đoạn 2 và TLCH
- Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cẩu Khây? 
- Trước cảnh quê như vậy Cầu Khẩy đã làm gì ?
-> Ý đoạn 2 là gì? 
* YC đọc thầm đoạn 3,4,5 và TLCH
- Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh với những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
-> Ý của đoạn 3,4,5 là gì?
=>Nội dung chính nói gì?
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm :
MT:Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiển tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : “Ngày xưa  yêu tinh .”
+ Nêu các từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc đoạn văn?
+ Giáo viên gạch chân – hướng dẫn 
+ Gvđọc mẫu đoạn văn .
- Gv nhận xét ,tuyên dương .
4.Củng cố 
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
 5 Dặn dò : học bài . Chuẩn bị bài : 
- Nhận xét tiết học .
.
- HS đọc theo cặp .
- 2 HS đọc toàn bài .
- HS đọc thầm đoạn và TLCH 
+ Về sức khoẻ : nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai nười tám. 
+ Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân ,có chí lớn ,quyết diệt trừ cái ác . 
->Ý 1:Giới thiệu cậu bé Cẩu Khây 
- HS đọc thầm đoạn và TLCH 
 -Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản hoang mang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
- Sự xuất hiện của yêu tinh và Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh 
-> Ý 2: Quyết chí lên đường diệt yêu tinh 
- HS đọc thầm đoạn và TLCH 3, 4 theo nhóm đôi
- Cùng 3 người bạn nữa là : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. 
- Nắm Tay Đóng Cọc có đôi tay khoẻ, cò thể dùng tay làm vồ đóng cọc.Lấy Tay Tát Nước có đôi tai to, khoẻ có thể dùng để tát nước . Móng Tay Đục Máng có móng tay sắc, khoẻ có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. 
-> Ý 3,4,5: Tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc ,Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
 => Nội dung : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây
- HS đọc nối tiếp theo 5 đoạn của bài .
 - HS đọc diễn cảm trong nhóm đôi .
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm 
-Theo dõi ,nhận xét .
HSnêu lại nội dung bài 
. Chuyện cổ tích về loài người 
. HS nhận xét tiết học
TiÕt 3: To¸n
 KI-LÔ-MÉT-VUÔNG.
I.MỤC TIÊU :
- Biết ki-lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. 
- Biết 1km2 = 1000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.BT1,2 Bµi 4b
II.Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
HS ®äc viÕt ®ĩngc¸c sè ®o diƯn tÝch theo ®¬n vÞ ki- l« -mÐt vu«ng
III. Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc
§éng n·o
Tù béc lé suy nghÜ
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
GV:-bảng phụ ghi bài 1+4 ; tranh ảnh một số cánh đồng hoặc khu ruộng .
V.. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.ỔÛÂn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét chung 
3.Các hoạt động dạy - học bài mới chủ yếu : 
Giới thiệu bài 
a)Giới thiệu ki- lô -mét vuông 
MT:Biết ki-lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
Đọc - Viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông - Biết 1km2 = 1000 000 m2.
 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Giới thiệu cách đọc cách viết ki- lô -mét vuông 
1km2 =.m2 ?
Hướng dẫn HS nhắc lại 
b)Thưc hành :
MT: - MT: Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô
- mét vuông. 
- Biết Biết :1km2 = 1000 000 m2. 
- Bướ Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
Bài 1:Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ trống 
Hướng dẫn HS nhìn bảng nêu kết quả 
GV nhận xét sữa sai 
Baì 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- GV theo dõi sữa sai 
Bài 4b: Trong các số dưới đây chọn ra số đo thích hợp 
- Chấm – nhận xét, sửa sai
4.Củng cố :
 1km2 = ....m2?
 1000000m=..m2?
5.Dặn dò :Về xem lại bài 
Chẳn bị bài sau 
Kiểm tra cuối kỳ I
Ki –lô –mét –vuông 
- HS đọc 
 Ki lô mét vuông viết tắt là km2
1km2 =1 000000m2
- Hs nhắc lại nhiều lần
HS đọc yêu cầu
HS làm cá nhân rồi nêu miệng 
Đọc
Viết
Chín trăm hai mốt ki lô mét vuông 
921km2
Hai nghìn ki lô mét vuông
2000km2
Năm trăm linh chín ki lô mét vuông 
509km2
Ba trăm hai mưới nghìn ki lô mét vuông 
320000km2
HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con + bảng lớp 
 1km2 =1 000 000m2	 1000000m2 =1km2
 1m2 =100dm2 5km2 = 5000000m2 
 32m2 49dm2 = 3249dm2 
 2 000 000m2 = 2km2 
- HS làm vở
b)Diện tích của nước Việt Nam là 330 991km2
TiÕt 4: KĨ chuyƯn 
 BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa(BT1), kể lại được từng đoạn của câu truyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng đủ ý (BT2).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi 
Tù tin trong khi kĨ
BiÕt trao ®ỉi néi dung ý nghÜa
III. Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc 
Tù tr×nh bµy 
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
GV: Tranh minh hoạ 
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổån định:
2.Bài cũ: GVnhận xét ôn tập học kì I 
3.Các hoạt động dạy - học bài mới chủ yếu : 
Giới thiệu bài
HĐ1: GV kể chuyện:
MT: HS nghe , nhớ nội dung cc
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện .
+Ngày tận số ?
+Hung thần?
+ Vĩnh viễn ?
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
MT: MT: Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuy hÕt minh cho từng tranh minh họa 
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.
GV đính 5 bức tranh lên bảng 
- Thảo luận nhóm đôi ,tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh .
+ Gọi các nhóm nêu kết quả thảo luận .
- GV gắn các băng giấy ghi lời thuyết minh cho mỗi tranh .
*Gọi HS trình bày 
GV nhận xét và thống nhất lời thuyết trình 
HĐ3 :Bài tập 2 và 3.
MT: Kể lại được từng đoạn của câu truyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng đủ ý (BT2).
- Biết Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
-Cho hs kể trong nhóm theo từng đoạn (nối tiếp) sau đó cho HS kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Gọi 1 số em kể nối tiếp theo từng đoạn .
-Tổ chức cho hs thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ Tổ chức cho HS trao đổi với bạn .
-Nhận xét bạn nhớ chuyện nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất ?
-> Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
4. Củng cố 
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Giáo dục HS bình tĩnh ,nhanh trí khi gặp nguy hiểm .5- Dặn dò : kể lại câu chuyện cho người thân 
Chuẩn bị bài : 
-Nhận xét tiết học .
Hát 
HS lắng nghe 
Bác đánh cá và gã hung thần 
-Lắng nghe.
- Ngày chết .
- Thần độc ác ,hung dữ .
- Mãi mãi 
-HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
HS suy nghĩ tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
Tranh 1: bác đánh cá kéo lưới cả ngày ,mẻ lưới cuối cùng có một chiếc bình to .
Tranh 2: bác mừng lắm vì cái đèn đem ra chợ bán cũng được khoiái tiền .
Tranh 3: Từ trong cái bình ,làn khòi phun ra hiện hình thành con quỷ .
 Tranh 4 : Con quỷ nói giết bác để để thực hiện lời nguyền .
Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vcào bình , nhanh tay đậy nắp ,vứt cái bình xuống đáy biển sâu .
*Kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể nối tiếp theo từng đoạn trước lớp .
-HS thi kể.trong nhóm 
Đại diện nhóm thi kể trước lớp 
- HS nhận xét ,bình chọn .
->Ca ngợi bác đánh cá mưu trí ,dũng cảm đã thắng gã hung thần vô ơn bạc ác .
- HS nêu lại .
Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
TiÕt 5: Kü thuËt 
 ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU , HOA .
I. MỤC TIÊU :
- Biết được một số lợi ích của việc trồng rau , hoa .
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- Sưu tầm tranh ảnh một số loại rau ,hoa .
- Tranh minh hoạ ích lợi của việc. trồng rau , hoa
III. T ... rường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an tồn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị cịi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản và trị chơi ”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 - Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ số, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hơng, vai. 
 - Trị chơi: “Chui qua hầm ” hoặc trị chơi HS yêu thích.
 2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, quay sau. 
 - GV chỉ huy cùng cả lớp thực hiện. 
 - Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV theo dõi sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện. 
 - Cả lớp liên hồn các động tác trên theo lệnh của GV. 
 * Ơn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. 
 - GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. 
 - Tổ chức cho HS ơn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật theo từng tổ dưới dự điều khiển của GV. 
 b) Trị chơi: “Học trị chơi thăng bằng”
 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hơng. 
 - Nêu tên trị chơi. 
 - GV hướng dẫn cách chơi: 
Chuẩn bị: Trên sân tập vẽ 4 – 5 vịng trịn cĩ đường kính 1 , 2 m. 
Cách chơi: Khi cĩ lệnh của GV từng đơi một các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao cho đối phương bật ra khỏi vịng hoặc khơng giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân co chạm đất cũng coi như thua. Từng đơi chơi với nhau 3 – 5 lần, ai thắng 2 – 3 là thắng. Sau đĩ chọn lọc dần để thi đấu chọn vơ địch của lớp 
 3. Phần kết thúc: 
 - HS đi theo hàng dọc thành vịng trịn xung quanh sân tập, vừa đi vừa thả lỏng vừa hít thở sâu.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài học.
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 - GV hơ giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
5– 7phút 
3 – 4 phút 
2 – 3 lần 
1 – 2 lần 
6 – 8 phút 
7 – 8 phút 
3 – 6 phút 
2 – 3 phút 
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang
- HS đứng theo đội hình tập luyện 2 – 4 hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 –3m đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp.
- HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, chia thành các cặp đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam, nữ với nữ. Từng đơi em đứng vào giữa vịng trịn, co một chân lên, một tay đưa ra sau nắm lấy cổ chân mình, tay cịn lại nắm lấy tay bạn và giữ thăng bằng. 
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
- HS hơ “khỏe”.
TiÕt 2: TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT
 BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- GV : Bảng phụ cho HS viết bài 2.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định:
2. Bài cũ : Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật .
Goị HS đọc mở bài của bài 2 (theo 2 cách )
- Gv nhận xét .
3.Các hoạt động dạy - học bài mới chủ yếu : 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS luyện tập :
*HĐ1:Bài 1:
MT:Nắm vững cách kết bài mở rộng
 Đọc bài “Cái nón”
- Gv đọc lại bài .
- Gọi HS đọc câu hỏi của bài .
- Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật ?
* Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của bài.
a. Xác định đoạn kết bài trong bài văn tả cái nón ?
b. Theo em đó là kết bài theo kiểu nào?
GV gọi HS trình bày 
Nhận xét chốt ý 
*HĐ2:Bài 2:
MT:Nắm vững cách kết bài không mở rộng 
 Đọc bài 2.
- Gv treo bảng phụ ghi đề bài .
- Bài văn yêu cầu gì ?
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở .
- Cho 3 HS viết trên bảng phụ (1 trong ba đề )
- Treo bài làm của HS , gọi HS đọc bài .
- Gv nhận xét , sửa bài .
- Gọi 1 số HS khác đọc bài làm của mình .
4. Củng cố :Có mấy cách kết bài 
5Dặn dò : Viết tiềp phần kết bài cho các đề còn lại .
- Nhận xét tiết học .
- HS đọc bài Đoạn mở bài trực tiếp và đoạn gián tiếp bài văn miêu tả cái bàn .
- Theo dõi , nhận xét .
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật 
1 Hs đọc bài , cả lớp đọc thầm .
- 2 HS đọc (nối tiếp )
- Có 2 cách .
a. Đoạn : “ Má bảo méo vành”
b. Đó là kết bài mở rộng vì có lời căn dặn của mẹ ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- HS đọc bài .
- Viết một kết bài mở rộng cho một trong các đề trên .
- HS viết bài vào vở .
- HS đọc bài 
- Theo dõi , nhận xét.
- HS nêu lại .
-Có hai cách kết bài .kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng 
Chuẩn bị bài : miêu tả đồ vật (kiểm tra)
TiÕt 3: To¸n
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.BT1,2,3(a)
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
HS tÝnh ®­ỵc diƯn tÝch. Chu vi cđa h×nh 
III.Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc 
Tù béc lé suy nghÜ
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 Bảng phụ ghi bài : 1,2,3 (SGK)
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổån định :
2. Bài cũ : Diện tích hình bình hành .
- Nêu lại cách tính diện tích hình bình hành ?
- Tính diện tích hình bình hành có cạnh đáy là 16 cm , chiều cao là 7cm ?
GVnhận xét ghi điểm 
3.Các hoạt động dạy - họcbài mới chủ yếu 
Giới thiệu bài
Thực hành :
*HĐ1: Bài 1: Hãy nêu tên các các cặp cạnh đối diện 
MT: Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Gv treo bảng phụ .
- Đọc tên hình chữ nhật ? Hình bình hành , hình tứ giác trong bài 1?
-Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong hình chữ nhật ABCD ?
- Nêu tên các cặp cạnh đối diện của hình bình hành EGHK ?
- Nêu tên các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác MNPQ ?
- Hình chữ nhật khác hình bình hành ở đặc điểm nào ?
*HĐ2: Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu 
MT: Tính được diện tích hình bình hành.
- Gv treo bảng phụ hướng dẫn mẫu .
- Nhận xét , sửa bài .
*Hđ3: Bài 3a: 
MT:TíMT: Tính được chu vi của hình bình hành.
GV vẽ hình lên bảng .
 a
 A B
 b
 D C
- Các cạnh đối diện của hình bình hành như thế nào với nhau ?
- Gọi P là chu vi của hình bình hành ; a, b là độ dài của hai cạnh liên tiếp . Viết công thức tính chu vi của hình bình hành ?
- Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm thế nào ?
GV chấm, sửa sai
* Bài tập dành cho HS K-G
Bài 3b:
Bài 4: - Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Nêu cách giải ?
- Tổ chức cho HS giải vào vở .
- Thu chấm một số bài , nhận xét ,sửa bài .
4Củng cố: 
-Nêu lại cách tính diện tích , chu vi của hình bình hành ?
.GV nhận xet tuyên dương 
5- Dặn dò : Làm lại bài tập .
Chuẩn bị bài , - Nhận xét tiết học 
- 1 HS nêu .
 S= a x b
S= 16 x 7 = 112 (cm2)
Luyện tập 
- HS đọc bài 1.
- Quan sát .thảo luận cặp đôi và nêu KQ 
- HS đọc .
 * AB đối diện ø DC ;
 AD đối diện BC 
*EG và KH ; GH và EK 
*MN và QP ; MQ và NP 
- Khác : Hình chữ nhận có 4 góc vuông .
- Theo dõi – làm theo nhóm 3 và trình bày KQ
Độ dài đáy 
7cm
14dm
23cm
Chiều cao 
16cm
13dm
16cm
S hình BH 
7x6=
112(cm)
14x13=
182(cm)
23x16=
368(cm)
-HS đọc tên hình , độ dài của cạnh .
-2 cạnh đối diện của hình bình hành 
bằng nhau .
 P = (a + b) x 2
- Ta tính tổng độ dài của hai cạnh liên tiếp rồi nhân với 2.
-HS làm vở
a) P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm)
- HS tự làm vở và nêu KQ
3b) P = (10 + 5 ) x 2 = 30 (dm)
- HS đọc bài .
 a: 40 dm 
 h: 25 dm 
 S : dm2
Giải
Diện tích mảnh đất hình bình hành là :
25 x 40 = 1000 (dm2)
Đáp số : 1000 (dm2)
-HS nêu lại .
Mời hai đội thi đua tính diện tích của hình bình hành a:12dm 
 h:28dm 
TiÕt4: ChÝnh t¶
 KIM TỰ THÁP AI CẬP
 I.MỤC TIÊU: 
-Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BTCT về âm, vần dễ lẫn (BT2)
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
HS viÕt ®ĩng, ®Đp biÕt tr×nh bµy v¨n xu«i.
III.Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc
HS viÕt s¸ng t¹o
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
GV:Bảng phụ 
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định :
2. Bài cũ :ôn tập học kì I (tiết 2)
- Kiểm tra phần sửa lỗi trong vở của HS .
-GVnhận xét .
3.Các hoạt động dạy - học bài mới chủ yếu : 
Giới thiệu bài :
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe –viết :
 MT: Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng
 hình thức bài văn xuôi.
 - GV YC đọc bài chính tả .
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Trong bài có những danh từ riêng nào ?
- Tìm các từ ,tiếng cần chú ý khi viết ?
- Đọc cho HS viết lại các từ trên .
- Gv đọc lại toàn bài .
- Đọc bài cho HS viết .
- Đọc lại cho HS dò bài .
- YC HS đổi vở sửa lỗi
* GV thu chấm một số bài .
- Nhận xét bài viết của HS 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT: MT: Làm đúng BTCT về âm, vần dễ lẫn 
- Bài 2.
- Gv treo bảng phụ hướng dẫn .
- Cho HS làm bài vào vở bài tập .
- Gọi HS sửa bài .
- Gọi 1 HS đọc lại bài .
4. Củng cố :GV hệ thống các lỗi sai phổ biến 
5.dặn dò : Dặn viết lại các từ viết sai Chuẩn bị bài : 
- Nhận xét tiết học .
Hát 
- HS theo dõi .
- 2HS – lớp đọc thầm .
- Ca ngợi kim tự tháp Ai Cập là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại .
- Ai Cập 
-lăng mộ ; nhằng nhịt ; chuyên chở .kiến trúc , giếng .
- HS viết bảng con + bảng lớp.
- Theo dõi; HS nêu cách trình bày vở và tư thế
ngồi viết
* HS viết bài vào vở .
- HS dò lại bài .
- HS sửa lỗi
- HS còn lại mở SGK sửa các lỗi sai trong bài .
- HS đọc bài .
- Theo dõi .HS làm vở bài tập 
- Chọn : sinh , biết ,biết ,sáng ,tuyệt ,sứng 
-1 HS nêu laiï
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
 HS nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docxbon anh tai.docx