Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 5 đến tuần 9

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 5 đến tuần 9

A. Mục đích, yêu cầu

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu ND: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sụ thật( trả lời được các CH 1,2,3).

B. Đồ dùng dạy- học

 - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ

C. Các hoạt động dạy- học

 

doc 116 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 5 đến tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010
Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
A. Mục đích, yêu cầu
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
 - Hiểu ND: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sụ thật( trả lời được các CH 1,2,3).
B. Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV trang 115
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
 - GV sửa lỗi phát âm
 - Giúp h/s hiểu từ khó
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
 - Nhà vua chọn người thế nào để nối ngôi?
 - Nhà vua làm gì để chọn người ?
 - Thóc luộc chín có nảy mầm được không?
 - Chú bé Chôm làm gì, kết quả ?
 - Đến kì hạn mọi người đã làm gì ?
- Chôm có gì khác mọi người ?
 - Thái độ của mọi người ra sao ?
 - Vì sao người trung thực là người đáng quý?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV chọn đọc mẫu đoạn cuối
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt
IV. Hoạt động nối tiếp:
 - Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
 - Em hãy liên hệ thực tế.
 - VN học bài.
 - Kiểm tra sĩ số, hát
 - 2 em đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam
 - Nêu ý nghĩa của bài
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
 - HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn đọc 3 lượt. HS luyện đọc theo cặp.
 - 1 em đọc chú giải
 - 2 em đọc cả bài
 - Theo dõi sách
 - 2 em trả lời( người trung thực)
 - Không nảy mầm được
 - Chôm gieo hạt, chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
 - Mọi người chở thóc đến nộp
 - Chôm tâu vua: thóc không nảy mầm
 - Cậu rất trung thực
 - Ngạc nhiên sợ hãi
 - Nhiều em nêu ý kiến cá nhân
 - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
 - Chia lớp theo nhóm 3, đọc đoạn theo vai trong nhóm.
 - Vài nhóm lên đọc theo vai
 - Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay
Chính tả (nghe - viết)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
A. Mục đích, yêu cầu
 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống
 2. Làm đúng các bài tập phân biết l/ n ; en/ eng
B. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ chép bài 2
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
 - GV đọc các từ ngữ có r/d/gi
 - GV nhận xét
III. Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
 2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết
 - GV đọc toàn bài chính tả
 - Nêu cách trình bày bài viết
 - Lời nói của các nhân vật được viết thư thế nào?
 - GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi
 - Thu vở và chấm 10 bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài tập 2a
 - Treo bảng phụ
 - GV chọn cho học sinh phần 2a
 - Gọi học sinh điền bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng: 
Lời giải: nộp bài, lần này làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài
 Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu bài 3 chọn 3a
 - GV chốt lời giải đúng:
 Con nòng nọc
 - Hát
 - 3 em viết bảng lớp
 - Lớp viết vào nháp
 - Nhận xét và bổ sung
 - Nghe, mở sách
 - Học sinh theo dõi sách, đọc thầm
 - Luyện viết chữ khó vào nháp
 - 2 em nêu
 - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng
 - Học sinh viết bài vào vở
 - Học sinh đổi vở, soát lỗi, ghi lỗi
 - Nghe nhân xét, tự sửa lỗi
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Học sinh đọc thầm, đoán chữ
 - Tập điền miệng chữ bỏ trống
 - Lần lượt nhiều em nêu miệng
 - 1 em làm bảng
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh đọc bài đúng
 - Làm bài đúng vào vở
 - 1 em đọc câu thơ
 - Học sinh nói lời giải đố
 - Lớp đọc câu đố và lời giải
IV. Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Về nhà tự sửa lỗi sai và chuẩn bị bài sau
 TOÁN
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Củng cố về số ngày các tháng trong năm. Biết năm thường: 365 ngày, năm nhuận: 366 ngày.
 - Củng cố mqhệ giữa các đvị đo th/gian đã học.
 - Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Nd BT 1-VBT kẻ sẵn trên Bp.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT l tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Củng cố các kthức đã học về các đvị đo th/gian.
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS: Nxét bài làm của bạn, sau đó GV nxét & cho điểm HS.
- Y/c HS nêu lại: ~ tháng nào có 30 ngày? ~ tháng nào cóa 31 ngày? Tháng 2 có bn ngày?
- Gthiệu: ~ năm tháng 2 có 28 ngày là năm thường, ~ năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận. 1 năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. (GV: Cho vd).
Bài 2: - GV: Y/ca HS tự đổi đvị đo, sau đó gọi một số HS gthích cách đổi của mình.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề & tự làm BT
- Y/c HS: Nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay.
- Y/c HS tự làm các phần b & sửa bài.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nxét bài của bạn & đổi chéo bài ktra nhau.
- HS: Trả lời theo câu hỏi.
- HS: Nghe gthiệu sau đó làm tiếp phần b
- 3HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 dòng, cả lớp làm VBT.
- Năm 1789, thuộc TK thứ XVIII
- HS: Th/h phép trừ: 
2005 -1789 = 216 năm
- HS: Làm tg tự & sửa bài.
LỊCH SỬ
BÀI: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I- Mục đích - Yêu cầu:
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán ).
+ nhn dn ta phải cống nạp vật quý.
+ Bọn đo hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
- HS kh giỏi: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đổ quan xâm lược, giữ gìn nền đọc lập 
II- Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập
Họ và tên: 
Lớp: Bốn
Môn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền tên các cuộc khởi nghĩa vào cột “Cuộc khởi nghĩa” cho phù hợp với thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa
Thời gian
Cuộc khởi nghĩa
Năm 40 	
Năm 248	
Năm 542 – 602
Năm 722	
Năm 766 – 779	
Năm 905	
Năm 938
 - Bảng thống kê:
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nước Âu Lạc
+Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì? HS trả lời
+Người Lạc Việt & người Âu Việt có những điểm gì giống nhau? GV nhận xét
2. Bài mới: 
Hoạt động1: Làm việc cá nhân 
- GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ
- GV nhận xét 
- GV giải thích các khái niệm chủ quyền , văn hóa .
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống).
3. Củng cố - Dặn dò: 	
Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc
- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa .
- HS báo cáo kết quả làm việc của mình .
Thứ 3 ngày 14 tháng 08 năm 2010
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
A. Mục đích, yêu cầu
 -Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ ,tục ngữ và từ hán việt thông dụng về chủ điểm trung thực –tự trọng (Bài tập 4);tìm được 1,2 từ đồng nghĩa ,trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được ở bài tập 1,2; nắm được nghĩa của từ tự trọng BT3
B. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4
 - Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
 - GV phát phiếu yêu cầu h/s trao đổi cặp
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, ngay thẳng, thành thật, thật tâm
+ Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp
Bài tập 2 
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng
 - Nhận xét
Bài tập 3
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
+Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Bài tập 4
 - GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài
 - Nhận xét chốt lời giải đúng
+Các thành ngữ, tực ngữ a,c,d nói về tính trung thực.
+Các thành ngữ, tục ngữ : nói về lòng tự trọng
IV. Hoạt động nối tiếp
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài sau
 - Hát
 - 1 em làm lại bài tập 2
 - 1 em làm lại bài tập 3
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu
 - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài
 - HS trình bày kết quả
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS mở sách đọc yêu cầu bài 2
 - Nghe GV phân tích yêu cầu
 - Tự đặt 2 câu theo yêu cầu
 - Lần lượt đc 
 - HS đọc nội dung bài3
 - 1em làm bảng phụ
 - Lớp làm bài vào vở
 - 2-3 em đọc bài
 - HS đọc yêu cầu bài 4
 - 2 em chữa bài trên bảng
 - Lớp nhận xét
 - Nghe GV nhận xét.
Kể chuyện
KỂ CHUỴÊN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục đích, yêu cầu
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe: 
 - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy – học 
 - Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4.
 - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩnđánh giá bài kể chuyện.
 C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ôn định
II. Kiểm tra bài cũ
 - GV nhận xét, cho điểm
III. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: SGV trang 121
 2. Hướng dẫn kể truyện
a) HD hiểu yêu cầu đề bài
 - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới trọng tâm, giúp HS xác định đúng yêu cầu.
 - GV treo bảng phụ
b) Học sinh thực hành kể truỵên,nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - Tổ chức kể trong nhóm
 - GV gợi ý kể theo đoạn
 - Thi kể trước lớp
 - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá
 - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện
 - GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn
 - Biểu dương h/s kể hay, ham đọc truyện
 - Hát 
 - 2 h/s kể chuyện : Một nhà thơ chân chính
 - Trả lời câu hỏivề ý nghĩa truyện
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giớ ... 
- Ôn 3 động tác vươn thở tay và chân.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học động tác lưng - bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn 3 động tác 
- Động tác vươn thở.
- Động tác tay.
- Động tác chân.
- Học động tác lưng - bụng
 - Ôn 4 động tác.
- Trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời”
 3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập G sửa động tác sai cho HS. 
Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập 
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ.
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G nêu tên động tác hô nhịp, tập mẫu chỉ dẫn cho HS tập cùng 
G kết hợp sửa sai cho HS 
Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, Gđi sửa sai uốn nắn từng nhịp.
Giáo viên hô nhịp.
HS thực hiện từng nhịp của động tác.
G giúp đỡ sửa sai. 
G hô nhịp liền mạch 4 động tác HS thực hiện G giúp đỡ sửa sai ở những nhịp khó.
 G nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 2 cặp lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai. G chia tổ cho HS tập.Cán sự tổ điều khiển 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ôn bài thể dục. 
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
A. Mục đích, yêu cầu
1. Xác định được mục đích trao đổi,vai trong trao đổi.
2. Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.
3. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép sẵn đề bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV(207)
2. Hướng dẫn học sinh phân tích bài
 - GV gạch chân từ ngữ quan trọng
 - Treo bảng phụ 
3. Xác định mục đích trao đổi,hình dung các câu hỏi sẽ có
 - GV hướng dẫn xác định trọng tâm
 - Nội dung trao đổi là gì ?
 - Đối tượng trao đổi là ai ?
 - Mục đích trao đổi để làm gì ?
 - Hình thức trao đổi là gì ?
4. Thực hành trao đổi theo cặp
 - Chia cặp theo bàn
 - GV giúp đỡ từng nhóm
5. Thi trình bày trước lớp
 - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí sau: Đúng đề tài, đạt mục đích, hợp vai.
 - GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò
 - Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với người thân
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh viết bài vào vở
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
 - Hát
 - 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch Yết Kiêu thành chuyện.
 - 1 em kể câu chuyện
 - Nghe giới thiệu
 - HS đọc thầm bài, 2 em đọc to
 - Đọc từ GV gạch chân
 - Đọc bảng phụ
 - 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
 - Xác định trọng tâm
 - Về nguyện vọng học môn năng khiếu
 - Anh, chị của em
 - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị
 - Em và bạn trao đổi
 - Mỗi người đóng 1 vai
 - Thảo luận để chọn vai
 - Thực hành trao đổi
 - Đổi vai
 - HS thi đóng vai trước lớp
 - Lớp nhận xét
 - 2 em nhắc lại
Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 36, 37 sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ?
III. Dạy bài mới
+ HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
* Mục tiêu: Kế tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm
 - Cho các nhóm thảo luận
B2: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
* Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm
 - Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu
B2: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ3: Thảo luận ( Hoặc đóng vai )
* Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
 - GV giao mỗi nhóm một tình huống
B2: Làm việc theo nhóm
 - Các nhóm thảo luận theo tình huống
B3: Làm việc cả lớp
 - Các nhóm học sinh lên đóng vai
 - Nhận xét và bổ xung
 - Hát 
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhóm và thảo luận : Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày
 - Học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Chia nhóm và thảo luận
 - Học sinh trả lời
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia lớp thành 3 nhóm
 - Các nhóm thảo luận theo tình huống
 - Đại diện các nhóm lên đóng vai
 - Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp : 1. Củng cố:- Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi?
 2. Dặn dò :Vận dụng bài học, xem trước bài sau.
Tên bài dạy : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
Tuần : 09 - Tiết chương trình : 045 
MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho trc.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ 2 đng thẳng CD đi qua điểm E & sg sg với đng thẳng AB cho trc; HS2 vẽ đng thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC & sg sg với cạnh BC.
 - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ cùng th/hành vẽ hình chữ nhật.
*Hdẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh:
- GV: Gọi HS lên vẽ hình chữ nhật MNPQ.
- Hỏi: + Các góc ở đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vg khg?
+ Hãy nêu các cặp cạnh sg sg với nhau có trg hình chữ nhật MNPQ.
- GV: Dựa vào đặc điểm chung của hình chữ nhật, ta sẽ th/hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trc.
- Nêu vdụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm & chiều rộng 2cm.
- GV: Y/c HS vẽ từng bc như SGK: 
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4cm (GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40cm).
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại D, trên đng thẳng đó láy đoạn thẳng DA=2cm.
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại C, trên đng thẳng đó lấy CB=2cm.
+ Nối A với B ta đc hình chữ nhật ABCD.
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề toán.
- GV: Y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài 5cm, rồi đặt tên cho hình chữ nhật.
- GV: Y/c HS nêu cách vẽ của mình.
- GV: Y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật.
- GV: Nxét.
Bài 2: - GV: Y/c HS tự vẽ hình, rồi dùng thước có vạch chia đo độ dài 2 đng chéo của hình chữ nhật & kluận: Hình chữ nhật có 2 đng chéo bằng nhau.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
 M N 
 P Q 
- Đều là góc vg.
- MN//QP; MQ//PN.
- HS: Vẽ vào nháp
 A B 
 C D
- HS: Theo dõi th/tác của GV.
- 1HS đọc trc lớp.
- HS: Vẽ vào VBT.
- HS: Nêu như phần bài học SGK.
- Chu vi hình chữ nhật là :
 (5 + 3) x 2 = 16 (cm)
- HS: Làm bài cá nhân. 
Tiết 9:
Ôn Tập Bài Hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh
(Nhạc và lời : Phong Nhã)
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 2
I/Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Phong Nhã viết.
Đọc và ráp được lời bài TĐN số2
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: TĐN Số 2: “Nắng Vàng”
- Giới thiệu bài TĐN Số 2.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
-
Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
- Tap đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 2.
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời:
+ Bài :Trên Ngựa Ta Phi Nhanh
+ Nhạc sĩ: 
Phong Nhã
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4 tuan 79 2010.doc