I- Mục tiêu:
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông
- Biết 1km2 = 1000000m2
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh, ảnh cánh đồng, khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển,
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tuần 19 Thứ hai, ngày 03 tháng 01 năm 2011 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Bài: Tiết 37. Bốn anh tài Ngày soạn: 29/01/2010 Ngày dạy: 03/01/2011 I- Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; biết đọc với giọng kể chuyện; bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi SGK) II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Hát 3- Dạy – học bài mới: ¶Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, hỏi: Những nhân vật trong tranh có gì đặc biệt? - Đây là câu chuyện nổi tiếng của dân tộc Tày. Để làm quen với các nhân vật này chúng ta cùng học phần đầu của câu chuyện Bốn anh tài. - Các nhân vật trong tranh có những đặc điểm đặc biệt như: thân thể vạm vỡ, tai to, tay dài, móng tay dài. ¶Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn (lần 1), theo dõi luyện phát âm cho HS - Hướng dẫn ngắt câu dài. Chú ý: + Đến một vùng khô cạn, /Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc/ để đắp đập dẫn nước vào ruộng. + Họ ngạc nhiên/ thấy một cậu bé đang lấy vành tai taut nước suối/ lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) và giải nghĩa từ (Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh) - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến tinh thông võ nghệ + Đoạn 2: Hồi ấy đến diệt trừ yêu tinh + Đoạn 3: Đến một cánh đồng yêu tinh + Đoạn 4: Đến một vùng lên đường. + Đoạn 5: Phần còn lại. - 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn, lớp theo dõi. - 3 – 4HS luyện đọc, lớp theo dõi – nhận xét. - 3HS nối tiếp đọc từng đoạn và giải nghĩa từ. Lớp theo dõi. - 2HS một nhóm luyện đọc. - Gọi 1 – 2 nhóm đọc lại cả bài. - Nhận xét – tuyên dương nhóm đọc tốt - Giới thiệu cách đọc: - 1 – 2 nhómđọc bài. Cả lớp nhận xét - Theo dõi + Toàn bài đọc giọng kể hơi nhanh, đoạn 2 đọc nhanh, căng thẳng thể hiện sự căm giận yêu tinh, ý chí quyết tâm diệt trừ cái ác của Cẩu Khây. + Nhấn giọng ở những từ ngữ: chín chõ xôi, lên mười, mười lăm tuổi, tinh thông võ nghệ, tan hoang, không còn ai, quyết chí, giáng xuống, thụt sâu hàng gang tay, sốt sắng, ầm ầm, hăm hở, hăng hái .. - GV đọc mẫu cả bài - Gọi HS đọc lại bài - HS theo dõi GV đọc mẫu - 1 – 2HS đọc lại, lớp nhận xét ¶Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Truyện có những nhân vật nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời các câu hỏi SGK: + Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? + Đoạn 1, cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi + Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? + Thương dân bản Cẩu Khây đã làm gì? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4, 5 + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? + Nội dung chính của đoạn 3, 4, 5 là gì? - Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung bài. + Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi. + Cẩu Khây nhỏ người nhưng một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ. + Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây - 1HS đọc trước lớp + Quê hương của Cẩu Khây xuất hiện một con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. + Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh. + Ý chí diệt trừ yêu tinh của Cầu Khây. - 3HS đọc trước lớp. + Nắm tay đóng cọc: dùng tay làm vồ đóng cọc, mỗi quả đám giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Lấy tai tát nước: lấy vành tai tát nước lên thửa ruộng cao bằng mái nhà. Móng tay đục máng: lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng. - Ca ngợi tài năng của các bạn của Cẩu Khây. - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. - 2 – 3HS nhắc lại. ¶Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - GV đọc cả đoạn, gọi HS nêu cách đọc. - Nhận xét, chốt lại cách đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm, theo phân vai - Tổ chức thi đọc - GV nhận xét, ghi điểm HS. - 1HS đọc. Lớp theo dõi và nhận xét. - HS theo dõi. Nêu giọng đọc - Theo dõi. - Mỗi nhóm 2 HS luyện đọc. - 1 -2 nhóm thi đọc. Lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt 4- Củng cố – dặn dò: - Nội dung chính của bài là gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài mới Chuyện cổ tích về loài người. - 2 – 3HS nhắc lại KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Khoa học Bài: Tiết 37. Tại sao có gió? Ngày soạn: 29/12/2010 Ngày dạy: 03/01/2011 I- Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. II- Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 74, 75 SGK. - Chong chóng. - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: + Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74/SGK. +Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò không khí của đông vật, thực vật. - GV nhận xét - Hát - 3HS thực hiện. Cả lớp theo dõi – nhận xét 3- Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: - Nhờ đâu lá cây động, diều bay? - Tiết học hôm nay chúng ta học bài: Tại sao có gió ? - GV ghi tựa bài lên bảng - HS trả lời - HS nhắc lại ¶Hoạt động 1: Chơi chong chóng - GV kiểm tra HS đem đủ chong chóng không, chong chóng có quay được không - Yêu cầu HS trong quá trình chơi, tìm hiểu xem: + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? -Yûêu cầu HS ra chơi ngoài sân theo nhóm - GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm. - Yêu cầu HS vào lớp. - GV kêùt luận (Như SGK/ 137 ) - HS ra sân chơi theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi (SGV/137) ¶Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị các đồ dùng để làm thi nghiệm -Yêu cầu HS đọc các mục Thực hành (trang 74 SGK), làm thí nghiệm trả lời câu hỏi - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Kết luận (SGV/ 138) - Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK - 1 HS đọc mục thực hành SGK/74 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của mình. Nhóm khác nhận xét bổ sung. ¶Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. -Yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin ở mục bạn cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? -GV nhận xét, kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm - 2HS ngồi cạnh thảo luận, trả lời câu hỏi. - HS giải thích, lớp nhận xét - Theo dõi. 4- Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/ 74,75 - GV nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài. - Chuẩn bị bài sau: gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán Bài: Tiết 90. Ki-lô-mét vuông Ngày soạn: 29/12/2010 Ngày dạy 03/01/201 I- Mục tiêu: - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông - Biết 1km2 = 1000000m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh, ảnh cánh đồng, khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển, - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm các bài: + 5dm2 = cm2; 3m2 = dm2 ; 300dm2 = m2 - GV nhận xét, ghi điểm HS - Hát. - 3HS thực hiện, lớp làm nháp và nhận xét. 3- Dạy – học bài mới: ¶Giới thiệu bài: + Hãy sắp xếp các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé? + Đơn vị đo diện tích lớn nhất mà chúng ta đã học là m2. Đơn vị đo diện tích lớn hơn m2 là đơn vị gì, lớn hơn m2 bao nhiêu? Học bài hôm nay các em sẽ biết về điều đó. - m2, dm2, cm2 ¶Hoạt động 1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông - Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. - GV cho HS xem một số tranh, ảnh lớn về một khu rừng hay cánh đồng hình vuông có cạnh là 1km - Giới thiệu ki-lô-mét vuông là hình vuông có cạnh dài 1km. ki-lô-mét vuông viết tắt là km2; 1km2 = 1000000m2 - Lắng nghe. - Quan sát. - HS nhắc lại: 1km2 = 1000000m2 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS dán bài làm lên bảng - GV nhận xét – chốt lời giải đúng. - 1HS đọc trước lớp - Tự làm bài vào SGK; 1HS la ... - HS hát 3 – 4 lần - HS tập hát 3 – 4 lần - HS hát 2 – 3 lần - HS tập hát 3 – 4 lần - HS tập hát 3 – 4 lần. - Nhạc Nga, lời Việt Hoàng Lân - HS khá – giỏi trả lời Hoạt động 2: Luyện tập - Yêu cầu từng tổ tập hát - GV nhận xét, sửa sai từng tổ - Yêu cầu mỗi tổ cử 3 đại diện trình bày. - GV theo dõi sửa sai - Gọi vài HS hát cá nhân - GV nhận xét – sửa sai từng HS - Mỗi tổ hát 1 lần, HS còn lại nhận xét - Theo dõi - HS thực hiện, lớp nhận xét - Theo dõi - 2 – 3 HS hát cá nhân, lớp nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn gõ đệm - GV hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp, phách - GV nhận xét, chỉnh sửa. Yêu cầu một dãy gõ đệm, một dãy hát và ngược lại - HS vừa hát vừa gõ đệm 3 – 4 lần - HS thực hiện. - HS khá giỏi thực hiện tốt 4- Củng cố – dặn dò: - Gọi HS trình bày lại bài hát - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát. Chuẩn bị bài mới. - HS hát theo tốp ca, song ca, đơn ca HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 19 Ngày soạn: 03/01/2011 Ngày dạy: 07/01/2011 I- Mục tiêu: - Báo cáo tình hình lớp tuần 19 và phương hướng tuần 20 - Giáo dục nề nếp lớp. - Giáo dục phòng chống các bệnh mùa mưa. III- Chuẩn bị: - Lớp trưởng – các tổ trưởng: Bảng báo cáo nhận xét tình hình tuần 19. - Phương hướng tuần 20 - Tài liệu giáo dục ATGT và phòng bệnh mùa mưa. II- Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh Hoạt động 1: Trò chơi tập thể. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi yêu thích - Cho HS hát các bài hát tập thể đã học Hoạt động 2: Báo cáo tuần 19 và phương hướng tuần 20: - Y/c ban cán sự lớp báo cáo tình hình lớp tuần 19 - Nhận xét tình hình lớp tuần 19 Tuyên dương những HS tích cực trong tuần 19 Hoạt động 3: Giáo dục nội quy trường lớp: - Nhận xét tình hình thực hiện nội quy tuần 19 - Nhắc nhở HS đi học đúng giờ, học bài làm bài đầy đủ trước khi đi học, vệ sinh sạch sẽ trường lớp, giữ vệ sinh chung. Hoạt động 4: Giáo dục ngày 22/12 và phòng chống các bệnh. - Tuyên truyền ngày 22/12 - Nhận xét về thực hiện phòng chống các bệnh của lớp. - Tuyên truyền về phòng chống dịch sốt xuất huyết, các bệnh đường ruột. Củng cố – dặn dò: - Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 20 + Tiếp tục thực hiện tốt việc học tập. + Thực hiện vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây xanh + Thực hiện tốt nội quy trường lớp + Tích cực ôn tập chuẩn bị thi giai đoạn cuối HKI. + Thực hiện ATGT và phòng chống dịch bệnh. - Dặn dò HS thực hiện tốt các phương hướng đã đề ra. - HS chơi trò chơi. - Hát tập thể. - Ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo trước lớp. - Lớp trưởng báo cáo thực hiện nội quy của lớp tuần 19. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 01 - 02 Chủ điểm: Mừng Đảng – mừng Xuân I- Mục tiêu: - Trình bày kết quả sưu tầm về cao dao, tục ngữ và nét đẹp truyền thống quê hương - Tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương - Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân - Xây dựng kế hoạch thực hiện “Trường xanh – sạch – đẹp” II- Chuẩn bị: - Các nhóm sưu tầm ca dao, tục ngữ và nét đẹp truyền thống quê hương. - Các nhóm tìm hiểu những thay đổi của quê hương. - Đăng ký tham gia cuộc thi hát về mùa xuân - Thảo luận xây dựng kế hoạch vệ sinh trường lớp trước Tết. III- Tiến trình hoạt động: TUẦN 01 – 02 THÁNG 01 Tên hoạt động: “Truyền thống quê em” Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh I. Phân công nhiệm vụ: (tuần 01) 1. Trò chơi tập thể: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian tập thể như: “Hai người ba chân” , “Chuyền chanh” 2. Giới thiệu hoạt động: “Truyền thống quê em”. Cuộc thi hung biện về truyền thống ngày Tết quê em: - GV nêu thể lệ cuộc thi: Các nhóm sưu tầm các phong tục ngày Tết của quê mình, sau đó thảo luận, viết thành một bảng thuyết trình từ 7 đến 10 câu, để thi hùng biện giữa các tổ trong lớp 3. Phân công nhiệm vụ: - GV yêu cầu từng thành viên trong mỗi tổ về nhà sưu tầm các phong tục truyền thống ngày tết ở quê hương em. - Phân công các tổ trưởng theo dõi tiến trình sưu tầm của tổ mình, báo cáo vào ngày thứ năm tuần 02. III- Tổ chức thi hùng biện: (Tuần 02) - GV yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo tình hình sưu tầm của nhóm - Tổ chức thi hùng biện về các phong tục truyền thống giữ các nhóm: + Phân công ban giám khảo: Lớp trưởng, Chi đội trưởng, GV chủ nhiệm + Đưa ra các tiêu chí chấm điểm + Tổ chức thi. - Ban giám khảo nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc và trao thưởng II- Dặn dò: - Nhận xét tiết sinh hoạt. - Tuyên dương những HS và nhóm tích cực. - HS chơi trò chơi, có phân định thắng thua. - Nghe giới thiệu. - HS lắng nghe - HS nhận nhiệm vụ. - Nhận phân công - Các nhóm báo cáo - Chuẩn bị thi. + Nhận nhiệm vụ - Các nhóm tiến hành thi TUẦN 03 – 04 THÁNG 01 Tên hoạt động: “Hát vớià mùa Xuân” Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh I- Giới thiệu chủ điểm: “Hát với mùa Xuân” - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tập thể. - Giới thiệu cuộc thi “Hát với mùa Xuân” + Nêu thể lệ cuộc thi: Mỗi tổ cử ra 1 cá nhân và tập thể tham gia thi hát trong lớp + Chủ để bài hát: Những bài hát thiếu nhi ca ngợi quê hương, mùa Xuân + Thời gian thi: Tuần 04 tháng 01. - Yêu cầu các nhóm trưởng và cán sự Văn nghệ theo dõi hướng dẫn thí sinh tập luyện. II- Cuộc thi “Hát với mùa Xuân” - GV phân công ban giám khảo cuộc thi: Cán sự Văn nghệ, lớp trưởng, Chi đội trưởng, tổ trưởng tổ 03, dẫn chương trình GV chủ nhiệm - Tổ chức cuộc thi - Kết thúc cuộc thi Ban giám khảo công bố giải nhất tập thể, nhất cá nhân. Trao phần thưởng III- Dặn dò: - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Tuyên dương tổ và cá nhân có nhiều đóng góp cho tiết sinh hoạt. - Chơi trò chơi - HS theo dõi. - Những HS được phân công nhận nhiệm vụ - Ban giám khảo chuẩn bị. - Các nhóm tiến hành thi theo thứ tự đãsắp xếp - Thực hiện trong tuần 03 tháng 01 TUẦN 01 – 02 THÁNG 02 Tên hoạt động: “Trường em và mùa xuân” Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh 1. Trò chơi tập thể: - Tổ chức HS chơi trò chơi tập thể 2- Phát động cuộc thi: “Tìm hiểu vấn đề môi trường của trường em” (Tuần 01 tháng 02) - GV yêu cầu các nhóm trưởng cùng với nhóm của mình trong 1 tuần phải tìm hiểu vấn đề môi trường ở trường và thống kê tất cả những gì các thành viên tìm hiểu được, để hoàn thành một bản thuyết trình nhận xét về môi trường của trường mình II- Cuộc thi: “Tìm hiểu vấn đề môi trường của trường em” - GV phân công ban giám khảo - Tổ chức thi thuyết trình. - Kết thúc cuộc thi, BGK công bố đội thắng cuộc và trao thưởng. III- Dặn dò: - Nhận xét tiết sinh hoạt. - Nhắc nhở HS thực hiện vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi trường. - HS chơi trò chơi - HS từng nhóm điều tra xem vấn đề vệ sinh trường lớp như thế nào. Cây xanh được chăm sóc như thế nào. Từ đó thảo luận hoàn thành bảng thuyết trình đầy đủ và nhận xét môi trường ở trường học. - Lớp trưởng, lớp phó, Chi đội trưởng nhận nhiệm vụ - Đại diện từng tổ lên thuyết trình. Ban giám khảo nhận xét và ghi điểm TUẦN 03 – 04 THÁNG 02 Tên hoạt động: “Trường em sạch đẹp” Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh I- Phát động phong trào: “Tuần lễ trường lớp sạch đẹp” - GV tổ chức trò chơi tập thể - GV phát động phong trào: “Tuần lễ trường lớp sạch đẹp” - Nêu thể lệ: Các tổ theo dõi chéo với nhau để tính điểm từng thành viên cuối tuần tổng kết xem tổ nào điểm công cao nhất thì thắng cuộc. - Tồng kết phong trào. - GV nhận xét – tuyên dương tổ thực hiện tốt phong trào, trao phần thưởng cho tập thể và cá nhân có nhiều đóng góp. II- Vệ sinh trường lớp: (Tuần 04 tháng 02) - Đầu tuần GV phân công từng thành viên và từng tổ chuẩn bị dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp. - Tiến hành vệ sinh trường lớp: + Phân công khu vực làm vệ sinh cho các nhóm: *Nhóm 1: Thực hiện vệ sinh trong lớp. *Nhóm 2: làm cỏ quanh sân trường. *Nhóm 3 + 4: Dọn dẹp bồn rác. - Tổng kết: GV nhận xét tiết lao động. Tuyên dương những tập thể và cá nhân tích cực. Nhắc các em vệ sinh chân tay sau khi lao động xong. - HS chơi trò chơi - Nghe giới thiệu - Các thành viên trong tổ thực hiện các việc tốt bảo vệ môi trường ở trường học như: lao động sạch sẽ, chăm sóc tốt cây xanh, bỏ rác đúng quy định, khuyên bạn khác thực hiện vệ sinh trường lớp Mỗi tiêu chí được cộng 5 điểm - Các tổ trưởng lần lược báo cáo quá trình theo dõi phong trào. - Các nhóm nhận nhiệm vụ + Các nhóm thực hiện theo phân công. - Thực hiện trong tuần 03 Duyệt của Ban giám hiệu Duyệt của tổ - khối ------------------------------------------------- -------------------------- ----------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: