Môn: TẬP ĐỌC - Tiết 37
BỐN ANH TÀI
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 Thứ/ngày TCT Mơn Tên bài dạy 22011 19 CC 19 Đaọ đức Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 1) 37 Tập đọc Bốn anh tài 19 Kĩ thuật GVBM 91 Tốn Ki-lơ-mét vuơng 32011 19 Chính tả Kim tự tháp Ai Cập 37 Thể dục GVBM 92 Tốn Luyện tập 37 LT& Câu Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? 19 Kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần 42011 38 Tập đọc Chuyện cổ tích về lồi người 93 Tốn Hình bình hành 19 Lịch sử Nước ta cuối thới Trần 37 Khoa học Tại sao cĩ giĩ ? 37 Tập làm văn LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật 52011 94 Tốn Diện tích hình bình hành 38 Thể dục GVBM 38 LT& Câu MRVT: Tài năng 19 Mĩ thuật GVBM 19 Địa lý Thành phố Hải Phịng 62011 95 Tốn Luyện tập 38 Tập làm văn LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật 38 Khoa học Giĩ nhẹ, giĩ mạnh. Phịng chống bão 19 Âm nhạc GVBM 19 Sinh hoạt Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011. Môn: ĐẠO ĐỨC - Tiết 19 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: B/ Bài mới: * Hoạt động 1: Phân tích truyện" Buổi học đầu tiên". - Gv kể chuyện "Buổi học đầu tiên" - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời 2 câu hỏi sau: 1) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? 2) Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Gọi đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Ai là người lao động? - Gọi hs đọc bài tập 1 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe trong số những người nêu trong BT1, ai là người lao động? Vì sao? - Gọi nhóm trình bày (mỗi nhóm nêu 2 người lao động) Kết luận * Hoạt động 3: Ích lợi do người lao động mang lại cho xã hội. - Các em hãy thảo luận nhóm 6 (mỗi bạn nói 1 tranh, sau đó các bạn nhận xét) cho biết 1) Những người lao động trong tranh làm nghề gì ? 2) Nghề đó mang lại ích lợi gì cho xã hội? - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 tranh) - Y/c các nhóm khác nhận xét sau câu trả lời của nhóm bạn Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội * Hoạt động 4:Bày tỏ thái độ - Gọi hs đọc y/c - Gọi hs trình bày ý kiến - Cùng hs nhận xét Kết luận: Các việc làm a, c, đ, d, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động. C/ Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết ND bài. - Nhận xét, dặn dò HS - Lắng nghe - Lắng nghe - Chia nhóm, thảo luận - Trình bày 1) Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm? 2) Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là người lao động chân chính, cần được tôn trọng. - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc BT1 - Chia nhóm, thảo luận - Trình bày và giải thích. - Lắng nghe - Chia nhóm 6 thảo luận - HS nối tiếp trình bày nhận xét - Nhận xét - lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc - HS nối tiếp nhau trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe _________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC - Tiết 37 BỐN ANH TÀI I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Mở đầu: - Gọi hs đọc các Chủ điểm trong sách Tiếng Việt. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs xem tranh chủ điểm và cho biết tranh vẽ gì? - Các bạn nhỏ là tượng trưng hoa của đất. Bài học đầu tiên của chủ điểm Người ta là hoa đất ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp lại nhau làm việc nghĩa. 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: *KNS1 - Gọi hs đọc cả bài - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - HD hs đọc các từ khó trong bài: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - HD hs nghỉ hơi sau câu dài : Họ ngạc nhiên/ thấy một cậu bé lấy vàng tai tát nước suối/ lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. - Gọi hs đọc lượt 2 - Giúp hs hiểu nghĩa từ mới trong bài : Cẩu Khây, yêu tinh, tinh thông - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 5 - 1 hs đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể khá nhanh b) Tìm hiểu bài: - Các em hãy đọc thầm phần đầu truyện và tìm những chi tiết nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? - Có chuyện gì xảy ra với quê hương cẩu khây? - Các em hãy đọc thầm các đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? C/ Hd đọc diễn cảm: - Gọi 5 hs nối tiếp nhau đọc lại 5 đoạn của bài - HD đọc 1 đoạn - Gv đọc mẫu - Y/c luyện đọc diễn cảm theo cặp - Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nêu nội dung bài - Rút nội dung bài (mục I) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Chuyện cổ tích về loài người - 1 hs đọc - Lắng nghe - Những bạn nhỏ đang nhảy múa, hát ca - Lắng nghe - 1 hs đọc cả bài - 5 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu...võ nghệ + Đoạn 2: Tiếp theo...yêu tinh + Đoạn 3: Tiếp theo...diệt trừ yêu tinh + Đoạn 4: Tiếp theo...lên đường + Đoạn 5: Phần còn lại - Lắng nghe - Chú ý nghỉ hơi đúng câu dài - HS đọc lượt 2 - Đọc ở phần chú giải - Đọc trong nhóm 5 - 1 hs đọc toàn bài - Lắng nghe - Đọc thầm, sau đó trả lời + Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn-quyết trừ diệt cái ác. - Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - Đọc thầm - Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đócg Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tay Tát Nước có thể dùng tay để tát nước. - 5 hs nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe, nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Vài hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét ________________________________________ Môn: TOÁN - Tiết 91 KI – LÔ – MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu: - Biết kí-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đi diện tích theo đơn vị ki-lô mét vuông. - Biết 1km2 = 1 000 000 m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC- giới thiệu bài mới: Gọi hs nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học - Hôm nay, các em sẽ làm quen với một đơn vị đo diện tích nữa đó là km2 B/ Bài mới: 1) Giới thiệu ki-lô-mét vuông Để đo giện tích lớn hơn như diện tích thành phố, khu rừng,... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích là ki-lô-mét vuông - Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét - Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2 - 1 km bằng bao nhiêu mét? - Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m - Vậy 1km2 bằng bao nhiêu m2 ? - Ghi bảng: 1km2 = 1.000.000 m2 2) Thực hành: Bài 1: Y/c hs tự làm vào SGK - Gọi 2 hs lên bảng, 1 hs đọc,hs kia viết. Bài 2: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, y/c hs thực hiện vào B - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? Bài 4: Gọi hs đọc y/c và đề bài - Để đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị đo nào? - Để đo diện tích một quốc gia người ta thường sử dụng đơn vị nào? - Gọi hs trả lời C/ Củng cố, dặn dò: - 1 km2 = ? m2 - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau mấy lần? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập - HS nối tiếp trả lời: cm2, dm2; m2 - Lắng nghe - Hs đọc: ki-lô-mét vuông - 1km = 1000m - HS tính: 1000m x 1000m = 1000000 m2 1km2 = 1.000.000 m2 - Vài hs đọc - HS tự làm bài - 2 hs thực hiện theo y/c - HS thực hiện B 1 km2 = 1.000.000 m2 1m2 = 100dm2 1.000.000m2 = 1km2 5km2 = 5 000 000m2 32m249dm2 = 3249dm2 2000.000m2 = 2km2 - Hơn kém nhau 100 lần (Vài hs lặp lại) - 1 hs đọc đề bài - đơn vị m2 - Đơn vị km2 b) Diện tích nước VN là: 330.991 km2 - 1 hs trả lời - 100 lần Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) - Tiết 19: KIM TỰ THÁP AI CẬP I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - Ba bảng nhóm viết nội dung BT2, 3 bảng nhóm viết nội dung BT 3a hay 3b III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học 2) HD hs nghe-viết - Đọc bài Kim tự tháp Ai Cập - Y/c hs đọc thầm để nắm đượ ... . Hải Phòng với điều kiện thuận lợi đã trở thành trung tâm du lịch nổi tiếng với cái tên: Thành phố hoa phượng đỏ C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc bài học SGK/115 - Cửa biển Bạch Đằng ở Hải Phòng gắn với sự kiện lịch sử gì? - Về nhà xem lại bài, nếu có dịp đi du lịch ở Hải Phòng, các em nhớ ghi lại nơi em đã tham quan để về kể lại cho các bạn nghe - Bài sau: Đồng bằng Nam Bộ - Lắng nghe - Chia nhóm 4 thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày 1) Hải Phòng nằm ở vị trí đông bắc ở ĐBBB, nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20 km phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp với tỉnh Hải Dương, phía đông giáp với biển đông - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Chiếm vị trí quan trọng nhất - Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phòng. - đóng mới, sửa chữa các phương tiện đi biển - Sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách trên sông, biển, tàu vận tải lớn. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày + Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà có nhiều cảnh đẹp và hang động kì thú + Có các lễ hội: chọi trâu, đua thuyền trên biển ở huyện Thủy Nguyên... + Có nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng: cửa biển Bạch Đằng, tượng đài Lê Chân. + Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi - Lắng nghe - Vài hs đọc - Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938 - Lắng nghe, ghi nhớ Thứ sáu , ngày 31 tháng 12 năm 2010 Môn : TẬP LÀM VĂN - Tiết 38 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ giấy trắng để hs làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Gọi hs đọc các đoạn MB (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học 2) HD hs luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc nội dung BT - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn KC. - Dán bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài - Các em hãy đọc thầm lại bài Cái nón, suy nghĩ tìm đoạn kết bài và cho biết đó là cách kết bài theo cách nào. - Gọi hs phát biểu - Cùng hs nhận xét Bài 2: gọi hs đọc đề bài - Các em hãy chọn cho mình đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường) - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc bài viết của mình - Gọi hs làm bài trên phiếu lên dán bảng, đọc đoạn kết bài của mình - Cùng hs nhận xét, chọn bạn viết kết bài hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại đoạn kết bài (nếu chưa đạt) - Tiết sau: Làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng thực hiện - 1 hs đọc nội dung * Kết bài mở rộng: Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện * Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. - Lắng nghe - 1 hs đọc lại - Tự làm bài - HS lần lượt phát biểu: a) đoạn kết bài là đoạn cuối cùng trong bài: Má bảo...dễ bị méo vành. b) Xác định kiểu kết bài: Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - 4 hs nối tiếp đọc 4 đề bài - Nối tiếp nhau trả lời - Tự làm bài viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho đề bài mình chọn (phát giấy cho một vài hs) - vài hs đọc bài của mình - Dán bảng và trình bày - Nhận xét _____________________________________________ Môn: TOÁN - Tiết 95 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Diện tích hình bình hành - Nêu qui tắc tính diện tính hình bình hành - Thực hiện tính diện tích của hình bình hành có số đo các cạnh như sau: độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3dm - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: 2) Luyện tập Bài 1: Vẽ lên bảng các hình như SGK/104 - Gọi hs lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình Bài 2: Y/c hs tự làm bài, rồi ghi kết quả vào ô trống - Gọi hs nêu kết quả từng trường hợp - Cùng hs nhận xét Bài 3: Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật. - Vẽ hình bình hành lên bảng - Dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật, bạn nào có thể lên viết công thức tính chu vi hình bình hành. - Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm sao? - Áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành, các em hãy thực hiện câu a. - Y/c hs thực hiện Bảng con. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại qui tắc tính chu vi hình bình hành - Về nhà học thuộc qui tắc tính chu vi hình chữ nhật - Bài sau: Phân số - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c - Ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao - 3 dm = 30 cm Diện tính hình bình hành là:70 x 30 = 2100 (cm2) - Lắng nghe - Quan sát - 3 hs lần lượt lên bảng thực hiện * Hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện CD, cạnh AD đối diện với BC * Hình hình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, cạnh EK đối diện GH * Trong tứ giác MNPQ, có MN đối diện PQ, MQ đối diện NP - Tự làm bài - Lần lượt nêu kết quả 14 x 13 = 182 (dm2) 23 x 16 = 368 (m2) - P = (a + b) x 2 - Quan sát - P = (a + b) x 2 (a và b cùng một đơn vị đo) - Ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với 2 - Thực hiện B a) (8 + 3) x 2 = 22 (cm) - 1 hs nhắc lại -------------------------------------------- Môn: KHOA HỌC - Tiết 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO I/ Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. II/ Các hoạt động dạy-học: II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm - Các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra - Ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến bão III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió - Vì sao có sự chuyển động của không khí? - Không khí chuyển động theo chiều như thế nào? - Sự chuyển động của không khí tạo ra gì? Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Vào bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió - Gọi hs đọc trong SGK/76 về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia cấp gió thành 13 cấp độ - Em thường nghe nói đến các cấp độ gió trong chương trình nào? - Các em làm việc nhóm 6, quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập sau: Viết tên cấp gió phù hợp với đoạn văn mô tả về tác động của cấp gió đó. (phát phiếu học tập cho các nhóm) - Treo bảng phụ, gọi các nhóm trình bày, ghi vào cột thích hợp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Kết luận: Gió được chia thành 13 cấp độ, có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu, gió càng lớn càng gây tác hại cho con người * Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão - Gọi hs đọc mục Bạn cần biết SGK/77 - Các em thảo luận nhóm 4 dựa vào mục bạn cần biết, sử dụng tranh, ảnh đã sưu tầm để trả lời các câu hỏi: 1) Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? 2) Nêu tác hại do bão gây ra? 3) Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em áp dụng? - Gọi hs trình bày - Nhận xét về sự chuẩn bị của hs và khả năng trình bày của nhóm Kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình - Dán 4 hình minh họa như SGK/76 lên bảng - Nêu y/c: cô có những tấm phiếu rời ghi các ô chữ: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ các em hãy thi ghép chữ vào các hình cho phù hợp. Bạn nào gắn nhanh, đúng bạn đó thắng cuộc. (y/c các nhóm cử thành viên) - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc C/ Củng cố, dặn dò: - Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây thiệt hại về người và của? - Về nhà nói những hiểu biết của mình cho ba mẹ nghe - Bài sau: Không khí bị ô nhiễm 3 hs lên bảng trả lời - Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động. - Chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng - Sự chuyển động của không khí tạo ra gió - Lắng nghe - 1 hs đọc - Làm việc nhóm 6, mỗi em đọc 1 thông tin trao đổi và hoàn thành phiếu - Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý) - Nhận xét - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kèm theo tranh ảnh - Lắng nghe SINH HOẠT LỚP TUẦ 19 1. Khởi động : Hát . 2. Báo cáo công tác tuần 19: - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến . 3. Triển khai công tác tuần 20 - Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ. - Tích cực đọc và làm theo báo Đội . - Phát động phong trào giúp nhau học tốt. - Tổ chức đôi bạn cùng tiến. - Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp. - Giữ gìn lớp học sạch sẽ. 4. Sinh hoạt tập thể :
Tài liệu đính kèm: