Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( 1).
SGK/78. Tg: 40’
I. Mục tiêu:
*KT-KN:Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN/91
*Thái độ:Biết sự biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng trong cuộc sống.
*GDKNS:+KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
+KN ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi)
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
- Học sinh : SGK.
III. Các hoạt động:
TUẦN 19 Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2010 Tập đọc:(Tiết 37) NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT SGK/4. Tg: 40’ I. MỤC TIÊU: *KT-KN:Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN/31 *HS khá, giỏi:Thực hiện phần ghi chú. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Đọc - tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc (10’) MT:HS đọc lưu loát được bài. - Đọc lời giới thiệu, cảnh trí - GV đọc diễn cảm đoạn kịch Chia đoạn: 3 đoạn. Ñ1:Töø ñaàu.laøm gì.Ñ2:Tieápôû Saøi Goøn naøy nöõa.Ñ3:Coøn laïi. - Ghi bảng các từ khó: phắc tuya, Phú Lãng Sa, Sa-xơ-lu, Sô-ba - Gọi HS đọc tiếp nối - Yêu cầu HS đọc chú giải. GV Đọc toàn bộ đoạn kịch b/ Tìm hiểu bài (8’) MT:HS hiểu nội dung bài. - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? - Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? *Câu chuyện ...hãy tìm vì sao như vậy? - Nội dung của đoạn kịch? c/ Đọc diễn cảm (10’) MT: HS đọc diễn cảm được bài văn. - Gọi ba em đọc đoạn kịch - GV hướng dẫn giọng đọc - Hướng dẫn đọc diễn cảm "từ đầu ... nghĩ đến đồng bào không?"- Tổ chức thi đọc diễn cảm d Dặn dò (2’)Chuẩn bị dựng hoạt cảnh - Đọc trước màn 2 của vở kịch -Nhận xét tiết học, biểu dương - Một HS đọc - HS nghe - HS đọc nối tiếp lần 1 -HS tìm töø khoù ñoïc. - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 - 1 HS đọc - HS lắng nghe - .....tìm việc làm ở Sài Gòn - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước Việt ... - HS trả lời - HS giải thích - HS nêu. - HS đọc phân vai - Từng tốp đọc phân vai - Một vài cặp thi đọc - Lớp nhận xét -Theo dõi, thực hiện -Theo dõi, biểu dương Bổ sung:. ******************************* Toán Tieát 91:DIỆN TÍCH HÌNH THANG SGK/93. Tg: 40’ I. MỤC TIÊU: *KT-KN:Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN/69 *HS Yếu ( Tú, Nam, Công):Làm BT1a, 2a *HS khá, giỏi ( Quyên, Trà, Nghĩa):Làm thêm BT1b, 2b, 3 *Thái độ:HS ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học Toán - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hình thành công thức (12’) MT:HS biếtt cách hình thành công thức tính diện tích hình thang. - GV gắn hình thang lên bảng HTG - Sau khi ghép được hình gì? - Yêu cầu HS tính diện tích hình thang ABCD đã cho. - Nhận xét diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK. - Nêu cách tính diện tích hình tam giác. - Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình - GV kết luận - Gọi HS nêu quy tắc - Giới thiệu công thức tính 3. Thực hành (20’) Bài 1:Làm việc cá nhân ( SGK/93). HS khá, giỏi làm thêm BT 1b. Gọi HS nêu kết quả Bài 2: Làm việc nhóm đôi ( VBT2/5). HS khá, giỏi làm thêm BT 2b. Yêu cầu HS tính và nêu kết quả Bài 3: Làm việc cá nhân ( SGK/94). Dành cho HS khá, giỏi . - Giúp HS phân tích đề - GV chữa bài 4. Củng cố (5’)- Gọi HS nêu quy tắc tính DT hình thang - Dặn dò Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học, biểu dương - HS quan sát - Hình tam giác ADK Các nhóm thực hiện: - Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác DK x AH : 2 - HS nhận xét như ở SGK Diện tích hình thang ABCD là: (DC + AB) x AH : 2 - HS phát biểu qui tắc S = (a + b) x h : 2 HS vận dụng công thức để tính a/ (12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2) *b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 : 2 = 84 (m2) HS làm tương tự bài 1 và trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề toán - HS nêu cách giải Chiều cao hình thang: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của hình thang: (110+90,2)x100,1: 2 = 10020,01(m2) Đáp số: 10020,01 m2 - 1 vài HS nêu -Theo dõi, thực hiện -Theo dõi, biểu dương Bổ sung:. ****************************** Khoa học: Tiết 37: DUNG DỊCH SGK/76. Tg: 40’ I / Mục tiêu : *KT-KN:Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN/91 *Thái độ: Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất . II / Đồ dùng dạy - học : - Một ít đường 9 Hoặc muối ) nước sôi để nguội, một cốc ( li ) thuỷ tinh thìa nhỏ có cán dài . III / Hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1 : (15’) Thực hành " Tạo ra 1 dung dịch " + Cách tiến hành: Bước 1 : Làm việc theo nhóm. GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn SGK. + Tạo ra một dung dịch đường. - Nhóm trưởng điều khiển tạo ra một dung dịch đường ( hoặc muối ) tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch - Đường kính. - Nước sôi để nguội. - Dung dịch đường. - Hỗn hợp chất lỏng và chất rắn bị hoà tan uống có vị ngọt thơm. Bước 2 : Làm việc cả lớp : -Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ? - Dung dịch là gì ? - kể tên một số dung dịch mà em biết? + GV kết luận. + Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên , trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó . + Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch + Dung dịch muối, dung dịch dấm ..... 2. Hoạt động 2 : (15’)Thực hành + Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm . - GV giao việc ( như SGK ). - Quan sát giúp đỡ nhóm yếu. Bước 2 : Làm việc cả lớp + Theo bạn những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không ? Tại sao ? - Ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ? * GV kết luận. 3. Củng cố dặn dò :(5’) + Để sản suất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? + Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta làm cách nào ? - GV nhận xét tiết học. - Nhóm trưởng điều khiển : Đọc mục HD thực hành trang 77 SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm. + Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn vẫn còn lại trong cốc. + Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. - Phương pháp chưng cất - Người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối dưới ánh nắng nước bay hơi còn lại muối . Bổ sung:. ******************************* Tieát 19 :ÑAÏO ÑÖÙC EM YEÂU QUEÂ HÖÔNG (Tieát 1) SGK/28 T.G:35’ I. Muïc tieâu: *KT-KN:Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN/ *Thaùi ñoä: Yeâu quyù, toân troïng nhöõng truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa queâ höông. Ñoàng tình vôùi nhöõng vieäc laøm goùp phaàn vaøo vieäc xaây döïng vaø baûo veä queâ höông . II. Chuaån bò: HS: Tranh, aûnh veà Toå quoác VN , caùc baøi haùt noùi veà queâ höông GV: Baêng hình veà Toå quoác VN III. Caùc hoaït ñoäng: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 4’ 27’ 4’ A.HÑ ñaàu tieân: 1.OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Em ñaõ thöïc hieän vieäc hôïp taùc vôùi moïi ngöôøi ôû tröôøng, ôû nhaø nhö theá naøo? Keát quaû ra sao?. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm B.HÑ daïy baøi môùi: -Giôùi thieäu: “Em yeâu queâ höông “ v Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu truyeän “Caây ña laøng em “ Muïc tieâu: HS bieát ñöôïc moät bieåu hieän cuï theå cuûa tình queâ höông. T/haønh: Hoïc sinh ñoïc truyeän “Caây ña laøng em “trang 28 / SGK ® Keát luaän: - Baïn Haø ñaõ goùp tieàn ñeå chöõa cho caây ña khoûi beänh. Vieäc laøm ñoù theå hieän tình yeâu queâ höông cuûa Haø . v Hoaït ñoäng 2: Hoïc sinh laøm baøi taäp 1/ SGK. Muïc tieâu: HS neâu ñöôïc nhöõng vieäc caàn laøm ñeå theå hieän tình yeâu queâ höông T/haønh: Giaùo vieân neâu yeâu caàu baøi taäp. ® Keát luaän : - Tröôøng hôïp (a), (b), (c), (d), (e) theå hieän tình yeâu queâ höông - GV yeâu caàu ñoïc ghi nhôù Hoaït ñoäng 3: Lieân heä thöïc teá Muïc tieâu: HS keå ñöôïc nhöõng vieäc caùc em ñaõ laøm ñeå theå hieän tình yeâu queâ höông cuûa mình T/haønh: Neâu yeâu caàu cho hoïc sinh keå ñöôïc nhöõng vieäc ñaõ laøm ñeå theå hieän tình yeâu queâ höông cuûa mình GV gôïi yù : + Queâ baïn ôû ñaâu ? Baïn bieát nhöõng gì veà queâ höông mình ? + Baïn ñaõ laøm ñöôïc nhöõng vieäc gì ñeå theå hieän tình yeâu queâ höông ? ® Keát luaän vaø khen moät soá HS ñaõ theå hieän tình yeâu queâ höông baèng nhöõng vieäc laøm cuï theå C.Hoaït ñoäng cuoái cuøng 3. Cuûng coá. -Yeâu caàu HS veõ tranh vaø chuaån bò baøi haùt - GV nxeùt – Tdương -2 hoïc sinh TB , Y traû lôøi - Lớp nhận xét - 1 em ñoïc. - Hoïc sinh thaûo luaän theo caùc caâu hoûi SGK - Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi . - Lôùp nhaän xeùt, boå sung. - HS thaûo luaän caëp ñeå laøm BT 1 - Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi. - Caùc nhoùm khaùc boå sung. - HS ñoïc ghi nhôù trong SGK - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. - Trao ñoåi baøi laøm vôùi baïn ngoài beân caïnh. - Caû lôùp nhaän xeùt vaø boå sung . - HS veõ tranh noùi veà vieäc laøm maø em mong muoán thöïc hieän cho queâ höông hoaëc söu taàm tranh, aûnh veà queâ höông mình - Caùc nhoùm chuaån bò baøi haùt, baøi thô , noùi veà tình yeâu queâ höông . ******************************************************************** Thứ tư ngày 5 tháng 01 năm 2010 Chính tả:(Nghe-viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC ( tiết 19 ) SGK/6. Tg: 40’ I. MỤC TIÊU: *KT-KN:Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN/31 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to, bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HS nghe - viết (20’) MT:HS viết được bài chính tả. - GV đọc toàn bài chính tả - Bài chính tả cho em biết điều gì? - GV đọc các danh từ riêng, từ viết dễ sai: Chài lưới, thống đốc ... + Lưu ý danh từ riêng - GV đọc bài - GV đọc lại toàn bài - GV chấm, chữa bài - Nhận xét 3. HS làm bài tập (15’) MT:HS làm được các bài tập. Bài 2: - GV dán giấy lên bảng - GV nhận xét, đánh giá Bài 3a - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV chữa bài - Dặn dò(2’) Về nhà rèn luyện thêm chữ viết. -Nhận xét tiết học, biểu dương - HS theo dõi - HS đọc thầm bài ở SGK - HS trả lời: Nguyễn Trường Tộ là nhà yêu nước nổi tiếng ở Việt Nam. - HS viết vở nháp - HS viết chính tả - HS soát lỗi - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm bài tập - Hai nhóm lên thi tiếp sức - Một HS đọc lại toàn bài đã điền chữ - Lớp nhận xét - HS đọc thầm mẩu chuyện vui - Một em trả lời - HS làm bài - HS nêu kết quả - Một em đọc lại toàn mẩu chuyện đã điền từ -Theo dõi, thực hiện- biểu dương Bổ sung:. ****************************** Toá ... ết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài 2: Làm việc nhóm đôi ( sgk/100) GV yêu cầu hs đọc đề rồi tự suy nghĩ cách giải. Bài 2: Đọc đề, phân tích đề. Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60cm 15cm O 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm Bài 3 : Làm việc nhóm lớn ( sgk/101) Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn. 10cm 7cm Bài 3 : Đọc đề, phân tích đề Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Bài 4: Làm việc cá nhân ( VBT4/16) Diện tích phần tô màu là hiệu của diện tích hình vuông trừ đi diện tích của hai nửa hình tròn với đường kính là 20cm. Bài 4: Dành cho HSKG Khoanh vào A. 3. Củng cố dặn dò : Bổ sung:. ******************************* Địa lí: Tiết 20: CHAÂU AÙ ( Tiếp theo ) SGK/105. Tg: 35’ I. MỤC TIÊU: *KT-KN:Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN/118 *HS khá, giỏi:Thực hiện phần ghi chú. *GDBVMT:Liên hệ. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: - 2 HS TL về vị trí, giới hạn châu Á 3. Cư dân châu Á HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : - GV bổ sung thêm về lí do có sự khác nhau về màu da đó. Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. - HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu lục khác... - HS đọc đoạn văn ở mục 3, đưa ra được nhận xét người dân châu Á chủ yếu là người da vàng và địa bàn cư trú chủ yếu của họ - HS quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau. 4. Hoạt động kinh tế HĐ 3: ( làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm nhỏ) - HS quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác của người dân châu Á. Kể tên 1 số ngành sản xuất ở châu Á ? * Một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,... - HS làm việc theo nhóm nhỏ với H5, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á. - GV nói thêm 1 số nước có nền kinh tế phát triển ở châu Á : Hàn Quốc, Nhật Bản, Sin–ga-po, ... * Lúa gạo trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ô tô ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. - Đại diện nhóm trả lời + chỉ bản đồ Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,... Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,... 5. Khu vực Đông Nam Á : HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) Kể tên 11 nước thuộc khu vực ĐNÁ ? - HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18. * VN, Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Đông-ti-mo,... Vì sao ĐNÁ có khí hậu nóng ẩm ? * Khu vực Đông Nam Á có đường Xích đạo chạy qua, có nhiều nước giáp biển ,.. Nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNÁ ? *Sản xuất được nhiều loại nông sản, lúa gạo và khai thác khoáng sản. Vì sao ĐNÁ lại sx được nhiều lúa gạo ? * HSKGTL : Vì đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm.... 3. Củng cố, dặn dò: Liên hệ:GD hs biết vận dụng những hiểu biết vào cuộc sống. - Nhận xét tiết học - Đọc phần bài học - HS chú ý nghe. Bổ sung:. ******************************* ******************************* Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Taäp laøm vaên: LAÄP CHÖÔNG TRÌNH HOAÏT ÑOÄNG (Tiết 40) SGK/23. Tg: 40’ I. MỤC TIÊU: *KT-KN:Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN/34 *GDKNS:+Hợp tác( ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) +Thể hiện sự tự tin. +Đảm nhận trách nhiệm. II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ. Bút dạ + một số giấy khổ to để HS làm bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1. GV giới thiệu bài : HS lắng nghe HĐ 2: HD HS làm BT1: Cho HS đọc toàn bộ BT1 Giải nghĩa : việc bếp núc tức là chuẩn bị thức ăn, thức uống.. Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan nhằm mục đích gì? 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. *Chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11 để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô. Bảng phụ I. Mục đích Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam. Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. II. Chuẩn bị Nội dung cần chuẩn bị: bánh kẹo, báo tường, văn nghệ Phân công cụ thể :Bánh kẹo: Tâm...;báo:Minh;văn nghệ: III. Chương trình cụ thể Mở đầu là chương trình văn nghệ Thầy chủ nhiệm phát biểu HĐ 3 : HD HS làm BT2: *GDKNS:+Hợp tác( ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) +Thể hiện sự tự tin. - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc gợi ý - Dựa theo BT1,mỗi em hãy lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi liên hoan văn nghệ... Cho HS làm bài, phát giấy+bút dạ cho nhóm Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe. HS làm bài theo nhóm HS trình bày Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: *GDKNS:+Đảm nhận trách nhiệm. - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn TUẦN 21 HS lắng nghe HS thực hiện Bổ sung:. ******************************* TOÁN: Tieát 100 : GIÔÙI THIEÄU BIEÅU ÑOÀ HÌNH QUAÏT SGK/101. Tg: 40’ I. MỤC TIÊU: *KT-KN:Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN/70 *HS Yếu ( Trường, Kiệt, Thảo):Làm BT1 *HS khá, giỏi ( Quyên, Trâm, Hân):Làm thêm BT2 *Thái độ:HS ham thích học toán. II. CHUẨN BỊ - Vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt a) Ví dụ 1 - GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK, rồi nhận xét các đặc điểm như: + Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần. + Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. - GV hướng dẫn HS tập "đọc" biểu đồ. + Biểu đồ nói về điều gì? Quan sát và trả lời + Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại? + Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? b) Ví dụ 2: Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở ví dụ 2: Quan sát và trả lời - Biểu đồ nói về điều gì? - Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi? Quan sát và trả lời - Tổng số HS của toàn lớp là bao nhiêu? Quan sát và trả lời - Tính số HS tham gia môn Bơi. Quan sát và trả lời HĐ 3. Thực hành đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt : Bài 1:Làm việc cả lớp ( VBT1/16) Bài 1: - Hướng dẫn HS: + Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS sử dụng các phương tiện đến trường. + HS dựa vào biểu đồ hình quạt chỉ số phần trăm HS sử dụng các phương tiện đến trường. - GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác được qua biểu đồ. ) Bài 2: Làm việc cá nhân ( SGK/102) . Dành cho hs khá, giỏi. Hướng dẫn HS nhận biết: Bài 2: Dành cho HSKG - Biểu đồ nói về điều gì? Quan sát và trả lời - Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi; số HS khá; số HS trung bình. Quan sát và trả lời - Đọc các tỉ số phần trăm của số HS giỏi, số HS khá và số HS trung bình. Quan sát và trả lời 3. Củng cố dặn dò : - Xem trước bài Luyện tập về tính diện tích. Bổ sung:. ******************************* Keå chuyeän: KEÅ CHUYEÄN ÑAÕ NGHE ,ÑAÕ ÑOÏC (Tiết 20) SGK/19. Tg: 40’ I. MỤC TIÊU: *KT-KN:Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN/33 II CHUAÅN BÒ : Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật. Truyện đọc lớp 5 III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY -HOÏC CHUÛ YEÁU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm HS trả lời 2.Bài mới: HĐ 1 : GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học. HS lắng nghe HĐ 2 : HD HS hiểu yêu cầu của đề bài : 6 Viết bài lên bảng lớp. Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK. -3 HS đọc gợi ý trong SGK Lớp đọc thầm gợi ý 1 ,2,3 Lưu ý học sinh: kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà. Cho HS nói trước lớp về câu chuyện sẽ kể HS nói tên câu chuyện sẽ kể HĐ 3 : HS kể chuyện Cho HS đọc lại gợi ý 2 Cho HS kể chuyện theo nhóm 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS kể chuyện theo nhóm 2,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Cho HS thi kể HS thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét theo gợi ý của GV + Nội dung câu chuyện? + Cách kể? + Khả năng diễn xuất? Nhận xét + khen những HS kể hay 3. Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện kể thêm Bình chọn người kể hay. HS lắng nghe HS thực hiện Bổ sung:. ******************************* ************************************* SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I/ Môc tiªu: - Häc sinh nhËn thÊy được ưu, khuyết điÓm cña tuÇn qua vµ đÒ ra phư¬ng hưíng ho¹t đéng cho tuÇn tíi. II/ Néi dung: 1. C¸n sù nhËn xÐt. 2. Gi¸o viªn nhËn xÐt: a/Hạnh kiểm: -HS đi học tương đối đầy đủ,đúng giờ.Vẫn còn HS nghỉ học -Ra vào lớp nghiêm túc,trật tự.Tuy nhiên còn nói chuyện trong giờ học -Đa số HS biết giữ vệ sinh cá nhân b/Học tập: Đa số các em có học bài khi đến lớp nhưng vẫn còn một số em chưa chăm III/ Phư¬ng hưíng tuÇn tíi. 1.Hạnh kiểm: -Duy trì đi học đều,đúng giờ -Ra vào lớp nghiêm túc, trật tự, đảm bảo - Thực hiện tốt ATGT -Giữ vệ sinh cá nhân,vệ sinh lớp học,sân trường trước và sau tết 2.Học tập: -Về nhà học bài,làm bài đầy đủ. -Rèn viết chữ đẹp,giử vở sạch. -Kèm HS yếu.
Tài liệu đính kèm: