Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

TOÁN

 KI - LÔ - MÉT VUÔNG

I. Mục tiêu :

- Biêt ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích

- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.

- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển.

- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Keá hoaïch daïy hoïc tuaàn 19
Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 1 năm 2012
Thöù/
Ngaøy
Tieát
Moân
Noäi dung baøi
Thöù 2
2/1
19
CC
37
T/Ñoïc
Bốn anh tài
91
Toaùn
Ki-lô-mét vuông
19
C/taû
Nghe-vieát: Kim tự tháp Ai Cập
19
Ñ.ñöùc
Kính trọng, biết ơn người lao ñoäng(t1)
Thöù 3
3/1
92
Toaùn
Luyeän taäp
37
LT&caâu
Chủ ngữ trong caâu keå:Ai laøm gì?
19
K.C
Bác đánh cá và gã hung thần
37
K.hoïc
Taïi sao coù gioù?
37
Thể dục
Thö ù4
4/1
19
M.Thuật 
38
T/Ñoïc
Chuyện cổ tích về loài người
93
Toaùn
Hình bình haønh
37
TLV
L. tập xây dựng mở bài trong baøi vaên mieâu taû ñoà vaät
19
L.söû
Nöôùc ta cuoái thôøi Traàn
Thöù 5
5/1
19
Âm nhạc
94
Toaùn
Dieän tích hình bình haønh
38
LT&caâu
Mở rộng vốn từ: Tài năng
19
K/thuaät
Caét,khaâu,theâu saûn phaåm töï choïn(tieát 4)
38
K/hoïc
Gioù nheï,gioù maïnh.Phoøng choáng baõo
Thứ 6
6/1
95
Toaùn
Luyeän taäp
38
TLV
L. taäp xaây döïng kết baøi trong baøi vaên mieâu taû ñoà vaät
19
Ñòa lyù
Thaønh phoá Haûi Phoøng
38
Thể dục
19
SH lôùp
SH cuoái tuaàn
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
*KỸ NĂNG SỐNG:
 - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
Hợp tác.
Đảm nhận trách nhiệm
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.KTBC : 
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu chủ điểm Người ta là hoa đất và bài TĐ Bốn anh tài
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 5 HS đọc từng đoạn của bài.
- Chú ý các câu hỏi:
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khẩy?
- HS đọc phần chú giải.	
 +GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
+ Nhấn giọng những từ ngữ: đến một cánh đồng, vạm vỡ, dùng tay làm vồ đóng cọc, ngạc nhiên, thấy một cậu bé dùng tai tát nước 
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH:
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì
- Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và TLCH:
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai?
+ Nội dung đoạn 2, 3 và 4 cho biết điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 2, 3, 4. 
- HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và TL câu hỏi.
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Ý chính của đoạn 5 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 5. 
 - Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc từng đoạn của bài. cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Đọc mẫu
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Quan sát và lắng nghe.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa, ca hát."
- 5HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Ngày xưa  võ nghệ.
+ Đoạn 2: Hồi ấy  yêu tinh.
+ Đoạn 3: Đến một  trừ yêu tinh
+ Đoạn 4: Đến một  lên đường.
+ Đoạn 5: được đi  em út đi theo.
- 1HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
+ Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, có nhiều nơi không còn một ai sống sót.
+ Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh 
+ Nội dung đoạn 2, 3 và 4 nói về yêu tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai của mình để tát nước, Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay của mình đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng.
+ Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây.
+ Nội dung câu chuyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé 
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc.
-Lắng nghe, nêu cách đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
.
- HS cả lớp thưc hiện.
TOÁN 
 KI - LÔ - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu :
- Biêt ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích 
- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. 
III. Hoạt động trên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu ki - lô - mét vuông :
+ Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km 
+ Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki lô mét.
- Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ?
- Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông.
- Đọc là : ki - lô - met vuông.
- Viết là : km2 
 c) Luyện tập :
*Bài 1 :
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- Gọi HS lên bảng điền kết quả 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
 Bài 4b
 - HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài.
GV hướng dẫn học sinh.
+ Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực te để chọn lời giải đúng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lô - met vuông 
- Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết đơn vị đo này.
- Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình 
- Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2. 
+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông 
- Tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km2 
- Ba em đọc lại số vừa viết 
+ Viết số hoặc chữ vào ô trống.
- Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông:
 Đọc 
 Viết 
Chín trăm hai mươi mốt ki lô mét vuông
921km2 
Hai nghìn ki lô mét vuông 
2000km2 
Năm trăm linh chín ki lô mét vuông 
509km2 
Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông 
320 000 km2 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn 
- Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki -lô - mét vuông. 
Hai HS đọc đề bài. 
Hai HS làm bài trên bảng.
 - Hai học sinh nhận xét bài bạn. 
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
+ Một HS làm trên bảng.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
CHÍNH TAÛ( Nghe- vieát )
KIM TÖÏ THAÙP AI CAÄP
I. Muïctieâu:
 - Nghe –vieát ñuùng baøi CT; trình baøy ñuùng hình thuùc baøi vaên xuoâi.
 - Laøm ñuùng BTCT veà aâm ñaàu,vaàn deã laãn (BT2) 
II. Ñoà duøng daïy-hoïc :Gv : Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi.
	 Hs : Xem tröôùc noäi dung baøi.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Kieåm tra	:Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS.
2.Baøi môùi :Giôùi thieäu baøi - ghi ñeà.
Hoaït ñoäng 1 :Höôùng daãn chính taû.
- Goïi 1 em ñoïc baøi vieát“Kim töï thaùp Ai Caäp “
H.YÙ chính cuûa ñoaïn vaên naøy laø gì?
-Yeâu caàu HS tìm nhöõng töø khoù trong ñoaïn vieát.
- GV neâu theâm moät soá tieáng HS hay vieát sai: laêng moä, coâng trình, kieán truùc, nhaèng nhòt, ngaïc nhieân, 
Hoaït ñoäng 2 : Thöïc haønh vieát baøi.
- Ñoïc töøng caâu cho hoïc sinh vieát.
- Ñoïc cho HS soaùt baøi
- Chaám baøi - yeâu caàu HS söûa loãi
- GV nhaän xeùt chung.
Hoaït ñoäng 3 : Luyeän taäp
- Yeâu caàu HS neâu yeâu caàu baøi taäp. 
-Yeâu caàu HS trao ñoåi theo nhoùm ñoâi noäi dung baøi taäp 2,
- Yeâu caàu Hs trình baøy tröôùc lôùp, Caùc Hs khaùc nhaän xeùt vaø boå sung.
- Yeâu caàu HS leân baûng söûa baøi.
-Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc keát quaû baøi laøm, thöïc hieän chaám ñuùng / sai:
Thöù töï caùc töø ñöôïc choïn: Sinh vaät- bieát – bieát – saùng taùc- tuyeät mó - xöùng ñaùng.
3.Cuûng coá- Daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc .
-Veà nhaø söûa baøi, laøm baøi vaøo vôû baøi taäp.Chuaån bò baøi tieáp theo.
- Theo doõi, laéng nghe.
1 em ñoïc, lôùp theo doõi,ñoïc thaàm theo.
-HS: Ca ngôïi Kim töï thaùp laø moät coâng trình kieán truùc vó ñaïi cuûa ngöôøi Ai Caäp coå ñaïi.
- Hoïc sinh tìm caùc töø khoù trong baøi.
- HS thöïc hieän vieát vaøo nhaùp, ñoåi vôû phaùt hieän baïn vieát sai.
- Hs vieát baøi vaøo vôû
- Thöïc hieän trao ñoåi vôû söûa loãi.
- Theo doõi, laéng nghe.
- 2 em ñoïc yeâu caàu baøi taäp
- Laøm vieäc theo nhoùm ñoâi.
- Töøng caëp Hs thöïc hieän tröôùc lôùp. Caùc Hs khaùc nhaän xeùt vaø boå sung.
- Nhaän xeùt, boå sung baøi cuûa baïn.
ĐẠO ĐỨC 
 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1)
 I.Mục tiêu:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
 *Kĩ năng sống:
 - Tôn trọng giá trị sức lao động
- Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
Đồ dùng dạy học:
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.	
Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28)
 - GV đọc hoặc kể chuyện “Buổi học đầu tiên”
 - GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28)( bỏ từ vì sao ở câu hỏi 2)
 - GV kết luận:
 Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29 bỏ từ người ý i) và bỏ hết cả ý k)
 ...  trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ?
- HS đọc các khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Đó chính là ý chính 2 khổ thơ còn lại.
- Ghi ý chính khổ 6 và 7.
- Gọi HS đọc toàn bài. 
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
+ GV kết lại nội dung bài : Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người, với trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, dạy dỗ, chăm sóc. Tất cả những gì tốt đep nhất đều dành cho trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em.
- Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc.
- HS đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự:
+ Khổ 1: Trời sinh ra ..... ngọn cỏ.
+ Khổ 2: Mắt trẻ con . nhìn rõ.
+ Khổ 3: Nhưng còn cần  chăm sóc.
+ Khổ 4 : Muốn cho trẻ ... . biết nghĩ.
+ Khổ 5 : Rộng lắm ... đến là trái đất 
+ Khổ 6 : Chữ bắt đầu ... đến thầy giáo.
+ Khổ 7 : Cái bảng ... trước nhất.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
+ Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái Đất. Trái Đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ.
+ Cho biết trẻ con là người được sinh ra trước tiên trên trái đất.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH:
+ Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ.
+ 1 HS nhắc lại.
+ 1 HS đọc cả lớp đọc thầm TLCH:
+ Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
+ Thầy dạy trẻ học hành.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầmTLCH:
+ Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em, Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em. Mọi sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ em.
+ HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại
- HS tiếp nối nhau đọc. 
- HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
- Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
+ HS cả lớp thực hiện.
Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ TÀI NĂNG
I. Mục tiêu: 
 - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).
- GD HS biết trân trọng những người tài, cũng như biết bảo vệ tài nguyên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Từ điển tiếng việt, hoặc một vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài học 
- 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT 1. 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS trao đổi thảo luận và tìm từ, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả năng hơn người bình thường.
b/ Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền của" 
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu đã đat với từ. Chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a/ 
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ.
- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người?
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung như đã nêu ở trên.
+ Nhận xét câu trả lời của HS. 
+ Ghi điểm từng học sinh.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa bóng.
a/ Người ta là hoa đất 
(ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất)
b/ Chuông có đánh mới kêu 
 Đèn có khêu mới tỏ 
(Ý nói có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình)
c/ Nước lã mà vã nên hồ 
 Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan 
( ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn )
- HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì sao lại thích câu đó.
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ.
- GV nhận xét, chữa lỗi (nếu có ) cho từng HS 
- Cho điểm những HS giải thích hay.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng viết.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được.
Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, 
+ tài trợ, tài nguyên, tài sản, tiền tài,
- HS đọc, tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV 4. 
- HS đọc câu đã đặt:
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Suy nghĩ và nêu.
a/ Người ta là hoa đất.
b/ Nước lã mà vã nên hồ 
 Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan 
- HS đọc.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4. 
+ HS lắng nghe.
+ HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ 
+ Người ta là hoa của đất.
- Đây là câu tục ngữ chỉ có 5 chữ nhưng đã nêu được một nhận định rất chính xác về con người 
- Em thích câu : Nước lã mà vã nên hồ 
+ Hình ảnh của nước lã vã nên hồ trong câu tục ngữ rất hay.
- Em thích câu : 
Chuông có đánh mới kêu
Đèn có khêu mới tỏ
 Vì hình ảnh chuông, đèn trong câu tục ngữ rất gần gũi giúp cho người nghe dễ hiểu và dễ so sánh ...
- HS cả lớp thực hiện.
Tiếng Anh
(Đ/C Vũ Hằng dạy)
TOÁN
LUYỆN TẬP –THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
 - Ôn luyện, củng cố về : 
 + Cách thực hiện phép nhân, phép chia.
 + Dấu hiệu chia hết cho 2;5
II.ĐỒ DÙNG 
 Vở Thực hành - trắc nghiệm Toán 4
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A. KTBC
 + Y/c một số HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2;5
B. Thực hành
 1. Tập hợp những vướng mắc mà HS gặp phải khi làm BT ở nhà
 2. Giải đáp những vướng mắc đó; chữa một số bài điển hình
 3. HS Hoàn thiện vở BT
 4. Kiểm tra kết quả thực hành của HS
C. Củng cố - Dặn dò
 - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài ở nhà của HS
 - Dặn HS tiếp tục về làm BT
TẬP LÀM VĂN : 
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG
 BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu: 
 - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). 
- GD HS tính tự giác, sáng tạo trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
 + Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nón.
+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? (mở rộng hay không mở rộng).
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài, trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..).
+ Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.
+ GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện 
- HS lắng nghe 
- 2 HS đọc.
 - HS trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo : " Có của ... lâu bền "
Vì vậy ... bị méo vành.
+ Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi tìm, chọn đề bài miêu tả.
+ HS lắng nghe.
- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 19
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
C. Tổng kết đợt thi đua chào mừng 22-12
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Đẩy mạnh việc học để chuẩn bị chi thi cuối HK I
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phó học tập
Lớp phó lao động
Lớp phó V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
- Theo dõi tiếp thu
- Theo dõi tiếp thu
Chiều: 
Đ/c Luyến dạy
Thứ bảy ngày tháng 1 năm 2011
Đ/c Thức dạy

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 19 CKTKNKNS(1).doc