Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Dư Thị Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Dư Thị Bình

I/ Mục tiêu

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng.

- Biết đọc bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt tình làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài:

Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây

* KNS

- Thể hiện sự thông cảm.

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

II/ Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh họa bài học sgk

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Dư Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 19 : LỚP 4B
TỪ NGÀY 2 / 1 -> 7 / 1 / 2012
@&?
Thứ
Tiết
Môn học
TCT
TG
 Tên bài dạy
Đồ dùng
Hai
02/01
 2012
1
2
3
4
5
 Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Nhạc
 37
91
19
45
40
40
35
Sinh hoạt dưới cờ
 Bốn anh tài
Ki-lô-mét
Kính trọng biết ơn người lao động (T1 
Tranh vẽ
Bức tranh
Câu CD
Ba
03/01
2012
1
2
3
 4
5
LT&C
Thể dục
Chính tả
Toán
Lịch sử
 37
19
92
19
40
40
40
40
 Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
GV bộ môn 
Nghe –viết Kim tự tháp Ai Cập
Luyện tập
Nước ta cuối thời Trần 
Phiếu
Bảng phụ
Phiếu
Tư
4/01
2011
21
2
3
 4
5
Tập đọc
KC
Toán
KH
KT
38
19
93
37
19 
40
40
40
35
35
Chuyện cổ tích về loài người
Bác đánh cá và gã hung thần
Hình bình hành
Tại sao có gió
Lợi ích của việc trồng rau ,hoa
Tranh vẽ
Tranh vẽ
Hình
Hình vẽ 
Tranh ảnh 
Năm
5/1
2012
1
2
3
4
5
LTVC
Thể dục
Toán
TLV
Địa lí
38
94
37
19 
40
40
40
35
MRVT:Tài năng 
Gv bộ môn
Diện tích hình bình hành
LTXD mở bài trong bài văn miêu tả 
Thành phố Hải Phòng 
Mảnh bìa
Bảng phụ
Sáu
6/1
2012
1
2
3
4
5
TLV
MT
Toán
KH
SHL
38
95
38
40
40
35
25
LTXD kết bài trong bài văn miêu tả đồ 
Gv bộ môn
 Luyện tập
Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
Bút 
Hình vẽ
Bảy
7/1
2012
 .
Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012
 Ngày soạn: 25 / 12 /2012
Tiết 1 : Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*******************************************
Tiết 2: Tập đọc TCT: 37
Bài : BỐN ANH TÀI 
I/ Mục tiêu
 Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng.
Biết đọc bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt tình làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
Hiểu các từ ngữ mới trong bài:
Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây 
* KNS
Thể hiện sự thông cảm.
Xác định giá trị.
Tự nhận thức về bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh minh họa bài học sgk
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
A/ Mở bài
B/Bài mới
1/Giới thiệu
2/ luyện đọc& ø tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
b/ Tìm hiểu bài
c/ Đọc diễn cảm
3/ Củng cố, dặn do 
GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 T2
Gv nêu và ghi tên bài
-Gọi một em khá đọc
-Bài chia làm mấy đoạn?
-Gọi 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn.
-Phát âm đúng một số từ khó
-Gọi 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn.
-Nêu chú giải.
-Gọi 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn.
- GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2
+ Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như thế nào?
+ Có chuyện gì xẩy ra với quê hương Cẩu Khây?
-Y/CHS đọc thầm đoạn 3,4,5
+ Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh cùng những ai ?
+ Mỗi người bại của Cẩu Khây có tài năng gì ? 
-Gọi 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn.
+Gợi ý giọng đọc.
-GV chọn một đoạn cho HS đọc diễn cảm.
-Thi đọc trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương
- Nêu nội dung bài.
-Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
Nghe 
-Nghe
-1 em khá đọc
-5 đoạn
-5 em đọc
 HS đọc cá nhân
-5 em đọc
-1 em nêu
-5 em đọc
-Cả lớp đọc thầm
+Nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. 
-Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân.
+Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang.
-Cả lớp đọc thầm
+ Cùng ba người bạn.
+ Có thể dùng móng tay đóng cọc, có thể dùng tai để tát nước.
-5 em đọc
-HS luyện đọc theo cặp.
- 3HS thi đọc.
-2 em nêu
Cả lớp ghi vào vở 
Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
***********************************************************
Tiết 3 : Toán (TCT: 91)
Bài : Ki –LÔ -MÉT-VUÔNG
I/ Mục tiêu
 -Biết ki-lô-mét-vuông là đơn vị đo diện tích .
-Đọc viết đúng các số đo diện tíchtheo đơn vị ki-lô-mét-vuông.
-biết 1km²=1 000 000m²
-Bước đầu biết chuyển đổi từ km² sang m² và ngược lại 
II/ Đồ dùng dạy học 
- bức tranh hoặc ảnh chụp 
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
B/Bài mới
1/Giới thiệu ki-lơ-mét
2/ Thực hành
 Bài 1
Bài 2
Bài 3
3/ Củng cố, dặn dò
- GV giới thiệu theo SGK
- Cho HS đọc.
- Cho cả lớp viết bảng con.
- Cho cả lớp đọc lại.
-GV yêu học sinh đọc từng câu của bài và làm bài.
- GV nhận xét
-Gọi một em nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bảng con.
GV nhận xét
-Gọi một em nêu yêu cầu.
- HDHS tóm tắt rồi giải.
GV Nhận xét
-Nêu lại các đơn vị đo diện tíchđã học?
-Về nhà xem lại bài.
 -Chuẩn bị bài sau.
 -Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh 1km2
- Cả lớp viết bảng con
 1km2 = 1000000 m2
- Cả lớp đọc lại
-HS suy nghĩ và làm bài
+ Chín trăm mười hai
+ Hai nghìn ki lơ mét vuơng.
-Một em nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
 1km2 = 1000000 m2
 1m2 = 100 dm2
 1000000 m2 = 1km2
 5dm2 = 50000mm2
-Một em nêu yêu cầu
- Một em giải
+ S của khu rừng hình chữ nhật là:
 3 x 2 = 6(km2)
 Đáp số: 6(km2)
Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
***********************************************************
Tiết 4:Đạo đức (TCT: 19)
	Bài : Kính trọng biết ơn người lao động
I /Mục tiêu 
-Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .
-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng,giữ gìn thành quả lao động của họ
II/ Đồ dùng dạy học 
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động.
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
B/Bài mới 
1/Giới thiệu 
 nghề nghiệp của bố mẹ 
2 / Phân tích truyện buổi học đầu tiên.
3/ Tên nghề nghiệp
 Bài 1
4/ Củng cố, dặn dò.
- Y/C mỗi HS lận lượt đứng lên tự giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ mình.
- GV nhận xét
 - GV kể chuyện 
- Chia thành 4 nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về bố mẹ mình? 
+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì?
GV nhận xét tổng hợp ý kiến.
Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất.
Một em nêu yêu cầu.
+ Các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả.
- GV nhận xét.
 Gọi HS đọc ghi nhớ
Về xem lại bài
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng em giới thiệu.
- Nghe
+ Vì các bạn đó nghĩ rằng làm nghề quét rác không đáng để kính trọng.
+ HS tự đưa ra ý kiến
Nghe
Một em nêu yêu cầu
+ HS thảo luận và đọc kết quả.
- 2 em nêu
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------
Tiết 5: Âm nhạc 
 GV chuyên dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
***************************************************************
Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012
 Ngày soạn: 25/ 12/2011
Tiết 1: Luyện từ & câu (TCT: 37 )
Bài : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I/ Mục tiêu	
Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong cau kể Ai làm gì ?
Biết xác định bộ phận trong câu, biết đặt câu với vộ phận chủ ngữ cho sẵn.
II/ Đồ dùng dạy học 
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét.
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
1/Giới thiệu 
2/ Nhận xét
3/ Ghi nhớ
4/ Luyện tập
 Bài 1
 Bài 2
5/ Củng cố, dặn dò.
- GV nêu và ghi tên bài
- Gọi môt em nêu yêu cầu.
- Y/C HS suy nghĩ trả lời câu hỏi .
- GV dán lên bảng 2,3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn mời HS lên bảng làm bài.
 -GV nhận xét
Gọi một em nêu yêu cầu.
Cách tổ chức tương tự bài trên.
Y/C HS tìm câu kể, xác định chủ ngữ của từng câu.
- GV nhận xét
Gọi một em nêu yêu cầu.
 + Cho cả lớp làm bài trong vòng 3 phút sau đó nối tiếp đọc đoạn văn.
GV nhận xét
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Về xem lại bài .
- Chuẩn bi bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-Một em nêu yêu cầu
Cả lớp làm bài vào phiếu.
Một em nêu ...  lắng nghe
1 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe 
1 H nhắc lại
H đọc thầm lại 2 cách kết bài + bài Cái nón + làm bài.
H phát biểu. Lớp nhận xét.
1 H đọc, lớp đọc thầm.
H đọc thầm 3 đề + chọn 1 đề.
Viết kết bài mở rộng vào vở.
3 Hs làm bài vào giấy.
3 Hs làm bài vào giấy trình bày. Lớp nhận
	 Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
**************************************************
Tiết 2: Mĩ thuật GV chuyên dạy 
 - ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
********************************************************
 TIẾT 3:TOÁN TCT : 95
Bài : LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu
 -Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành.
-Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
II/ Đồ dùng dạy học 
- Vẽ sẵn các bài tập 1, 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Luyện tập
 Bài 1
 Bài 2
 Bài 4 
C/ Củng cố, dặn dò
 Gọi HS trả lời và thực hiện bài tập
+ Muốn tính diện tích hình bình hành ta phải làm thế nào?
+ Aùp dụng công thức để tính diện tích hình bình hành biết:
*Độ dài đáy là 40dm, chiều cao là 34dm.
+ Nhận xét và ghi điểm. 
- Yêu cầu HS nhận dạng và nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình.
- Nhận xét và chữa bài.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Vẽ hình bình hành ABCD lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành: 
 P = ( a + b ) x 2 
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức và diễn đạt
bằng lời.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài lẫn nhau.
 - Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Muốn tìm diện tích mảnh đất ta phải làm thế nào?
- Gọi HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm bài vào vở. Sau đó 2HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài lẫn nhau.
-Muốn tính diện tích hình BH ta làm thế nào?
-Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
 2 HS thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi.
Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ).
S = a x h 
 = 40 x 34 
 = 520 ( dm2 ) 
- 3 HS lần lượt nêu, lớp quan sát và bổ sung.
-1 HS đọc , lớp theo dõi. 2 HS thực hiện trên bảng.
Quan sát và lắng nghe.
Trả lời. 
-2 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-1 H đọc đề bài, lớp theo dõi.
Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 40dm, chiều cao là 25dm. Tính diện tích của mảnh đất đó.
Tính diện tích mảnh đất.
Độ dài đáy là 40dm, chiều cao là 25dm.
Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.
- 2 HS nêu.
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*********************************************************
TIẾT 4: KHOA HỌC TCT : 38
Bài : GIÓ NHẸ,GIÓ MẠNH.PHÒNG CHỐNG BÃO 
I/ Yêu cầu
 - Nêu được một số tác hại của bão: Thiệt hại về người và của.
 -Nêu cách phòng tránh:
+Theo dõi bản tin thời tiết.
+Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.
+Đến nơi trú ẩn an toàn.
II/ Đồ dùng dạy học 
- Hình trang 76, 77 SGK.
- Phiếu học tập cho nhóm.
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra.
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
 A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài 
2/ Các hoạt động.
HĐ 1: Tìm hiểu về một số cấp gió
HĐ2:Sự thiệt hại của bão và cách phòng bão.
HĐ 3:Trò chơi nghép chữ vào hình.
3/ Cũng cố, dặn dò
-Gọi H trả lời câu hỏi 
1. Tại sao có gió?
2. Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
Nhận xét và ghi điểm.
Bài học trước các em đã làm thí nghiệm chứng minh rằng tại sao có gió. Vậy gió có những cấp độ nào? Ở cấp độ gió nào sẽ gây hại cho cuộc sống của chúng ta? Chúng ta sẽ phải làm gì để phòng chống khi có gió bão? Sau bài học hôm nay các em sẽ trả lời được các câu hỏi đó.
- Yêu cầu H đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thành 13 cấp
độ.
- Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào?
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu bài tập.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Kết luận: Gió khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người.
+ Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông?
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
- Tổ chức cho H hoạt động trong nhóm.
- Chia nhóm, yêu cầu Hs quan sát và thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Tác hại do bão gây ra.
+ Một số cách phòng chống bão mà em biết.
- Hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Khen ngợi nhóm có nhiều hình ảnh sưu tầm, trình bày hay.
Kết luận: SGK
- G phô tô 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp . Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Gọi H lên tham gia trò chơi.
-Nhận xét và ghi điểm.
- Nêu mục bạn cần biết.
- Về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
2 H trả lời câu hỏi.
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. 
Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
Lắng nghe.
H đọc , lớp theo dõi trong SGK.
Lắng nghe và trả lời. 
4 H ngồi 2 bàn trên dưới quan sát hình vẽ, mỗi H đọc một thông tin, trao đổi và hoàn thành phiếu.
Lắng nghe
Lắng nghe và trả lời. 
Hoạt động trong nhóm 4 H. Trao đổi, thảo luận, ghi ý chính ra nháp, trình bày trong nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo những hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được.
Nghe phổ biến luật chơi.
-4 H tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ
vào hình và nói theo ý hiểu của mình.
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
***************************************************
TIẾT 5 SINH HOẠT TẬP THỂ
 I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tronh tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động 
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 20.
- Báo cáo tuần 19
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 19
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 20
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 5. Hoạt động nối tiếp : (1’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 21
- Nhận xét tiết .
**************************************************************
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BGH DUYỆT
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 19.doc