Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức

KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

- Học xong bài này, HS có khả năng. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.

- Rèn cho HS kĩ năng trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng, biết trao đổi ý kiến với bạn.

- GD cho HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.

II. Đồ dung học tập:

- Tranh, thẻ 2 màu.

III. Các HĐ dạy học:

 

doc 53 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Chiều: Lớp 4A 
 Ngày soạn:17/12/2011 
Ngày giảng:Thứ hai 19/12/2011 
Tiết 1: Đạo đức
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này, HS có khả năng. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Rèn cho HS kĩ năng trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng, biết trao đổi ý kiến với bạn.
- GD cho HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. Đồ dung học tập:
- Tranh, thẻ 2 màu. 
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1.GTB: (2’)
HĐ1: Thảo luận 
(truyện Buổi học đầu tiên, SGK)
(6’)
HĐ2: TL nhóm đôi BT1(SGK/T29) (6’)
HĐ3: Thảo luận nhóm (BT 2- SGK): (11’)
HĐ 4: Làm việc CN (BT 3/ SGK)
(6’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
1,2 em nêu lại bài học kỳ trước 
 - Giới thiệu bài – Ghi bảng
- GV đọc truyện ch cả lớp cùng nghe
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
? Vì sao một bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà GT về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
? Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? vì sao?
Trả lời được các câu hỏi.
- Kết luận: Cần kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
- GV nêu y/c của BT
- HD và cho các nhóm thảo luận
- Mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- GV kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc CT, nhà KH, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là người lao động (LĐ chân tay, LĐ trí óc)
- Những người ăn xin, buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
- GV giao việc cho mỗi nhóm TL một tranh
- Cho các nhóm làm việc
- Gọi đại diện nhóm trình bày
Trao đổi được ý kiến với các bạn 
- GV ghi bảng theo 3 cột
STT
Người lao động
ích lợi mang lại cho xã hội
1
2
3
4
5
6
Bác sĩ
Thợ nề
Công nhân
Bác nông dân đánh cá
Kĩ sư tin học
Nông dân cấy lúa
- Khám và chữa bệnh cho ND
- XD nhà cửa, nhà máy
- Khai thác dầu khí ...
- Cung cấp TP...
- PT công nghệ thông tin...
- SX ra lúa gạo...
- KL: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
- GV nêu y/c
- Cho HS làm bài tập
- Yêu cầu HS nêu ý kiến
- GV kết luận: Các việc làm a, c, d, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. 
- Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ (SGK)
+ Em có suy nghĩ gì về công việc của bố mẹ em và những người dân ở địa phương mình?
Gọi nhiều HS nêu và giải thích được
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
nhận xét và bổ sung 
- Nghe
- Nghe
- làm việc cả lớp 
- Nhiều HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Nghe
- Nêu y/c của BT
- Nhóm đôi thảo luận 
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Từng nhóm HS thảo luận và làm 
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
2,3 em nhác lại 
2,3 em nêu y/cầu 
- Làm cá nhân
- Nêu ý kiến
- NX và bổ sung
-2em Đọc lại 
- Nêu ý kiến
3,4 em giải thích 
- Nghe
Tiết 2: Khoa học.
TẠI SAO CÓ GIÓ
I. Mục tiêu: 
- Làm TN để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió. Giải thích được tại sao có gió.Hiểu: Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thực hành làm thí nghiệm, tiếp thu được kiến thức từ thí nghiệm. 
- GD cho HS ý thức học tập và ưa tìm hiểu khoa học trong thực tế cuộc sống.
II. ĐDDH:
- Hình vẽ trong (SGK).
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (ko)
B. Bài mới: (2’)
1. GTB: (2’)
HĐ1: Chơi chong chóng
 (9’)
HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió: (10’)
HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. (10’)
C.Củng cố, dặn dò: (2’)
không kiểm tra bài cũ 
- GTB – Ghi bảng
Cách tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ: Cho các em chơi theo nhóm và trong quá trình chơi: tìm hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh,quay chậm?
- Cho HS ra sân chơi – sau đó cho các em vào lớp báo cáo và giới thiệu xem chóng chóng của bạn nào quay nhanh.
Kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK để biết cách làm
- HD HS làm thí nghiệm(sgk-74) và thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK
- GV giúp đỡ.các nhóm làm việc 
- Cho HS báo cáo kết quả
Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
Cách tiến hành:
- GV HD: QS và đọc thông tin ở mục bạn cần biết trang 75 SGK để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ngược lại?
- QS, giúp đỡ
Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
Gọi HS đọc nội dung bài học (SGK)
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Hướng dẫn chuẩn bị cho bài kỳ sau 
- Chuẩn bị: kiểm tra học kì 1 
- Nghe
- Nhận nhóm
- Thực hiện chơi và báo cáo kq
- NX – bổ sung
1,2 em nhắc lại 
Làm viêc nhóm đôi
- Làm TN - Thảo luận câu hỏi.
Nhóm trình bày 
- Nx và bổ sung
- 1,2 em nhắc lại 
-Làm việc cá nhân QS và đọc thông tin
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- 1,2 em nhắc lại 
2 – 3 HS đọc lại
- Nghe
Tiết 3: HĐNGLL
 Ngày soạn 18/12/2011 
Ngàygiảng: Thứ ba ngày 20/12/2011 
Tiêt 1: Toán 
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi các đv đo diện tích,đọc được các thông tin ở trên biểu đồ cột. Tính toán và giải bài toán có liên quan đến DT theo đv đo ki-lô-mét vuông cả lớp thực hiện đươc bài tập(1+3b +5)ở sgk .
- Rèn cho HS kĩ năng chuyển đổi đơn vịđo diện tích, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng con:
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (2’)
2. Thực hành:
Bài tập 1: (9’)
Bài tập 2: (4’)
*
Bài tập 3: (10’)
Bài tập 4: (2’)
Bài tập 5: (9’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên bảng con – sau đó nêu kết quả
530dm2 = 53000cm2 
10km2 = 10000000m2 
84600cm2 = 846dm2 
- Phần còn lại làm tương tự
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- GV hướng dẫn cách giải. Cho hS làm bài.
- Cho HS chữa bài:
Bài giải:
a) DT khu đất là: 5 x 4 = 20 (km2)
b) Đổi 8000m = 8km, vậy DT khu đất là:
 8 x 2 = 16(km2) 
- NX và đánh giá
 Đ/s: a, 20 (km2)
 b,16(km2) 
a, so sánh diện tích của ba thành phố 
Gọi HS nêu lại lời giải
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS đọc nội dung rồi TLCH
b, TPHCM có DT lớn nhất
 TP Hà Nội có DT nhỏ nhất
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- GV hướng dẫn cách giải 
- Cho HS giải rồi chữa:
 Đ/s: 3km2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
? Biểu đồ thể hiện gì?
? Nêu mật độ dân cư từng thành phố?
a) TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.
b) Mật độ dân số TPHCM gấp đôi mật độ dân số ở Hải Phòng.
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố nội dung bài.
- Chuẩn bị bài: Hình bình hành.
- HS chữa bài
- Nhận xét 
- Nghe
- Nêu yêu cầu
- làm việc cá nhân bảng con – nêu kq
- NX – bổ sung
-H/s lên giải 
- NX và bổ sung
-H /s lên giải 
- Đọc và TLCH
- NX – bổ sung
- H/s lên giải 
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
-Tháoluận nhóm 
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Kể chuyện:
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, HS biết thuyết minh ND mỗi tranh bằng 1-2 câu, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. 
+ Nắm được ND câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc nghĩa.
- Rèn cho HS kĩ năng chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- GD cho HS ý thức học hỏi, luôn tìm hiểu thế giới xung quanh qua những câu chuyện.
II. ĐDDH: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (ko)
B. Bài mới: 
1. GTB: (2’)
2. GV kể chuyện:
(10’)
3. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT:
a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu: (12’)
b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (13’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – ghi bảng
- GV kể toàn bộ câu chuyện (lần1) kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong truyện
- GV kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh – suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
- Cùng HS nhận xét – bổ sung và ghi nhanh lời thuyết minh dưới các tranh
- Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to.
Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.
Tranh 3: Bác cạy nắp bình và vô cùng kinh ngạc khi hey từ trong bình một làn khói đen bay ra, tụ lại, hiện thành một con quỷ.
Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền củ nó.
Tranh 5: Mắc mưu bác đánh cá, con quỷ chui vào bình. Bác lập tức đóng nắp bình lại và vứt nó về biển sâu.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3
- Hd và cho HS K/C theo nhóm
- Thi KC trước lớp
+ 2 – 3 nhóm HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Gọi HS có thể nêu tóm tắt được câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân k/c hay nhất.
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt.
 - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân.
- HS nghe 
- HS nghe 
- Nghe – QSát 
- Làm viêc cá nhân
- Quan sát – nói lời thuyết minh cho tranh
- NX – bổ sung
- Đọc y/c bài 2, 3
- Kể chuyện theo nhóm
- Các nhóm thi kể
- NX 
- Vài HS kể
- NX 
- NX bình chọn
- Nghe
Tiết 3: Thể dục: 
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP 
TRÒ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu ... ĩ năng thực hành, viết, trình bày về các sản phẩm thể hiện tình yêu lao động.
 3. GD: GD cho HS biết yêu lao động, biết phê phán thái độ chây lười lao động.
II. ĐDDH:
- Phiếu học tập.
 IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ 1: Bài tập 5: (13’)
HĐ2: Bài tập 3, 4, 6: (15’)
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu ghi nhớ bài trước
- Nhận xét chung – tuyên dương, khen ngợi.
 - Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Cho HS trao đổi theo nhóm về nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm mẫu – sau đó thực hiện 
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp 
- Nx và tuyên dương, giúp đỡ HS: Cần cố gắng HT, rèn luyện để có thể thực hiện ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
- Gợi ý cho HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ, ... về một công việc mà em yêu thích
- Cùng HS lớp nhận xét và thảo luận về nội dung các bạn trình bày.
- Nhận xét – khen ngợi những bài viết , tranh vẽ tốt.
+ Vì sao phải lao động? Lao động để làm gì?
- Giảng nội dung và liên hệ cuộc sống: Lao động là vinh quang, mọi người đều cần phải yêu lao động vì bản thân, gia đình, xã hội.
Trẻ em cũng cần phải tham gia công việc gia đình, trường lớp và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau . 
- 1- 2 Hs nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS trao đổi
- Nhiều HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Nghe
- Từng nhóm HS thảo luận và làm 
- HS trưng bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Nghe
Tiết 5: Mĩ thuật:
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1. KT: Học sinh biết được sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam qua bố cục các hình ảnh và màu sắc.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, nêu được ý kiến của mình khi xem tranh.
3. GD: GD cho HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh dân gian, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị :
 - Một số tranh dân gian
III. Phương pháp:
 - Trực quan, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy –học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Việt Nam: (10’)
HĐ2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt và Cá chép.
 (15’)
HĐ3: Nhận xét - Đánh giá: (5’)
3. Dặn dò : (3’)
- GTB – Ghi bảng
- Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
+ Thế nào là tranh dân gian?
+ Tranh dân gian nổi tiếng với những dòng tranh nào?
- GV cho HS xem qua một vài bức tranh Đông Hồ và Hàng Trống 
? Kể tên một vài bức tranh Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết?
? Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
? Tranh vẽ về đề tài gì?
? Màu sắc trong tranh NTN? 
? Có màu gì?
? Ngoài các dòng tranh trên em còn biết dòng tranh nào khác ?
GV tóm tắt: Nội dung tranh dan gian thể hiện ước mơ về cuộc sống... Bố cục chặt chẽ. Màu sắc tươi vui, trong sáng.
- Gv phân nhóm yêu cầu HS quan sát hai tranh và TLCH 
? Tên tranh?
? Bức tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
? Bức tranh Cá chép có những hình ảnh nào?
? Màu sắc của bức tranh?
?Hình ảnh nào là chính của hai bức tranh? Hình ảnh phụ được vẽ ở đâu?
? Hình ảnh con cá chép được thể hiện như thế nào?
? Hai bức tranh có gì giống và khác nhau?
- Nx và bổ sung, tóm tắt nội dung.
- GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có ý kiến xây dựng bài.
- NX chung tiết học và dặn HS chuẩn bị cho bài sau. 
- HS lắng nghe 
- Đọc
- HS trả lời
- NX – bổ sung
- HS quan sát 
- QS và TLCH
- Nhận xét và bổ sung
- Nghe
- QS và TLCH
- Nhận xét và bổ sung
- NX 
- Nghe
Tiết 1: Toán
HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
2. KN: Rèn kĩ năng Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
 * TCTV: Giúp HS nêu được các dấu hiệu.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng phu vẽ sẵn 1 HV, 1 HCN, 1 HBH, 1 hình tứ giác. 
 - HS chuẩn bị giấy kẻ ô li
III. Phương pháp:
 - Nêu vấn đề, hỏi đáp, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Hình thành biểu tượng về hình bình hành và nhận biết đặc điểm của hình bình hành: (12’)
4. Thực hành:
Bài tập 1: (6’)
Bài tập 2: (7’)
Bài tập 3: (8’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét
- GTb – Ghi bảng
- Cho HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét về hình dạng – Giới thiệu tên hình bình hành
? Tìm các cạnh song song với nhau? 
Cạnh AB song song với cạnh DC
Cạnh AD song song với cạnh BC
- YC HS dùng thước kẻ để KT độ dài của các cạnh và nêu nhân xét (Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là: AB = Dc ; AD = DC)
- Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là 2 cạnh đối diện.
? Trong HBH các cặp cạnh đối diện ntn với nhau? (bằng nhau)
 - GV ghi lên bảng đặc điểm của HBH
? Tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là HBH?
- Nêu y/c ?
? Nêu tên các hình là hình bình hành?
? Vì sao em khẳng định hình 1, hình 2 và hình 5 là hình bình hành?
? Vì sao hình 3, 4 không phải là hình bình hành?
- Nx và chữa bài – kết luận
- Gọi HS đọc y/c ? 
- GV vẽ hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ lên bảng.
? Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
- Cho HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và chữa bài 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS quan sát hình vẽ SGK và vẽ hình này vào giấy kẻ ô li ( HDHS cách vẽ kiểu đếm ô)
- Cho HS đổi vở để tự kiểm tra cho nhau
- GV kiểm tra bài vẽ của HS
- GV vẽ hình tương ứng lên bảng cho HS quan sát.
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà - Dặn dò:
- 1 HS chữa bài
- Nx – bổ sung
- Nghe
- QS và nêu nhận xét
- Thảo luận
- Thực hiện 
- TL – NX – bổ sung
- Nghe
- Làm bài – nêu kq
- NX- bổ sung
- Đọc
- QS và TL
- NX- bổ sung
- Đọc
- QS và vẽ
- Đổi vở và KT cho nhau
- QS
- Nghe 
Tiết 4: Địa lý :
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Học xong bài này HS biết:
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài, TLCH.
3. GD: Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân. 
II. Đồ dùng:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III. Phương pháp:
	- Trực quan, thảo luận, gợi mở, đàm thoại, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Đồng bằng lớn nhất nước ta:
(12’)
3. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt:
(18’)
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
HĐ 1: Làm việc cả lớp:
Mục tiêu: HS biết vị trí đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, TLCH :
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên?
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (DT, địa hình, đất đai)?
- GV treo bản đồ TNVN (lược đồ). Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý TNVN vị trí của đồng bằng Nam Bộ.
- NX – chốt ý:
HĐ 2: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Biết hệ thống sông ngồi, kênh rạch chằng chịt ở đồng bằng Nam Bộ. Đặc điểm của sông mê công
B1: Quan sát hình trong SGK và TLCH của mục 2. 
+ Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
? NX về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ? (Nhiều hay ít sông)
B2: HS trình bày kết quả.
- GV treo lược đồ
+ Chỉ vị trí các con sông trên bản đồ TNVN (lược đồ)
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
B1: Chia nhóm và cho HS hoạt động theo nhóm với các câu hỏi gợi ý:
- Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi:
? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì?
? So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai
B2: Trình bày kết quả.
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
- NX – chốt nội dung: Nhờ có biển hồ ở Căm-pu-chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà. ... thêm phù sa.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị cho tiết KT
- Nghe
- Thảo luận và TLCH
- NX – bổ sung
- 1- 2 HS chỉ bản đồ
- QS - TLCH
- Trình bày
- NX – bổ sung
- 1 HS chỉ
- Thảo luận và TL
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Âm nhạc:
HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát chúc mừng. Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2. 
- HS biết bài: Chúc mừng là một bài hát Nga và nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng: Thanh phách 
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Dạy hát bài: Chúc mừng: (30’)
3. Luyện tập .
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- GV hát cho HS nghe bài hát 1, 2 lần và kết hợp giới thiệu xuất xứ bài hát.
- Cho học sinh đọc lời ca: 
“ Cùng đàn cùng hát vang lừng .... thiết tha lâu bền.”
- Dạy HS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích 
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
+ HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nghe nhận xét và sửa sai cho HS
+ HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3
Cùng đàn cùng hát vang lừng.....
 * *
- GV chỉ cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. 
+ HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài
- GV nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, đọc nhạc.
- Nghe
- Nghe
- Đọc 1 – 2 lần
- Hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Thực hiện
- NX 
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc