A. Mục tiêu
1- Biết đọc với giọng kể truyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
2 - Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
3- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ, tài năng, biết làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.
* GDKNS:
Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.
B. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ. Môn học Tên bài dạy 2 2 -1 2012 Tập đọc Toán Lịch sử Khoa học HĐTT Bốn anh tài. Ki-lô-mét vuông. Nước ta cuối thời Trần. Tại sao có gió? Chào cờ- Sinh hoạt đầu tuần. 3 3 - 1 Kể chuyện Mĩ thuật L.t và câu Toán Đạo đức Bác đánh cá và gã hung thần. Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam. Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Luyện tập. Kính trọng biết ơn người lao động. 4 4 - 1 Tập đọc Tập L văn Toán Chính tả Kĩ thuật Chuyện cổ tích về loài người. Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Hình bình hành. Nghe – viết : Kim tự tháp Ai Cập. Lợi ích của việc trồng rau và hoa. 5 5 – 1 Âm nhạc LT&C Toán Khoa học Địa lí Học bài hát:Chúc mừng ( nhạc Nga; lời Việt: Hoàng Lân); Một số hình thức trình bày bài hát. Mở rộng vốn từ: Tài năng. Diện tích hình bình hành. Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão. Đồng bằng Nam Bộ. 6 6 - 1 Thể dục Thể dục Tập l. văn Toán HĐTT Đi vượt chướng ngại vật thấp.T/c: “Chạy theo hình tam giác”. Đi vượt chướng ngại vật thấp.T/c: “Thăng bằng”. Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Luyện tập. Sinh hoạt lớp. Thứ 2 ngày 2 tháng 1 năm 2012 Tập đọc: Bốn anh tài A. Mục tiêu 1- Biết đọc với giọng kể truyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. 2 - Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 3- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ, tài năng, biết làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình. * GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm. B. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. C. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 2’ 1’ 11’ 11’ 10’ 4’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước kiểm tra HKI III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:- GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm sẽ được học trong HKII. - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên Người ta là hoa đất (những bạn nhỏ tượng trưng hoa của đất đang nhảy múa, hát ca). - GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại làm việc nghĩa. Ghi bảng: Bốn anh tài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc : - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn kết hợp : - Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé. - GV HD đọc đúng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. HD đọc câu: “Đến một cánh đồng. cọc / để .Họ ngạc nhiên / thấy. suối / lên . - Giải nghĩa từ trong SGK: cẩu khây, tinh thông, yêu tinh. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bàiù. b) Tìm hiểu bài : -Yêu cầu HS đọc bài để trả lời câu hỏi: - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? GV ghi bảng: chín chõ xôi, tinh thông võ nghệ - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? - Cho HS đọc lại toàn bài – nêu nội dung bài. GV ghi bảng. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn: “Ngày xưa, ở bản kia, lên đường diệt trừ yêu tinh.” IV- Củng cố - Dặn dò: GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu các em về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - HS hát. - Kiểm tra sách vở của HS. - 1 HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài ( Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn) : đọc 2 – 3 lượt. - HS đọc đúng từ, câu. - HS luyện đọc theo cặp. - HS nghe - HS đọc thầm 6 dòng đầu truyện, trả lời các câu hỏi : + Về sức khoẻ : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết trừ diệt cái ác. + Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại, trả lời các câu hỏi : + Cùng 3 người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng. + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tác Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. - Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. - 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm: + Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. + Một vài HS thi đọc trước lớp. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------- Toán- Tiết 91: Ki-lô-mét vuông A. Mục tiêu: - Biếàt ki –lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. - Biết 1km2 = 1000 000 m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2ø sang m2 và ngược lại. - HS làm bài tập 1; 2; 4b. Các bài còn lại HS khá giỏi làm. B. Chuẩn bị: - Tranh ảnh chụp cánh đồng khu rừng hoặc mặt hồ . C. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1’ 10’ 24’ 4’ I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Ghi đề : Ki-lô-mét vuông a. Giới thiệu ki-lô-mét vuông - Giới thiệu :Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. -Treo tranh - Giới thiệu ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét. - Ki-lô-met vuông viết tắt là km2. Đọc là ki-lô-mét vuông. + 1 ki-lô-mét bằng bao nhiêu mét? + Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m. GV: 1 000 000 m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km + Vậy 1 km2 bằng bao nhiêu m2 ? Ghi bảng : 1 km2 = 1 000 000 m2 Ví dụ: Diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) : 3 324, 92 km2. 2. Thực hành FBài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài + Y/C HS đọc kỹ từng câu của bài và tự làm bài . Sau đó cho HS trình bày kết quả. + Cho HS nhận xét. GV Lưu ý các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2 +Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. FBài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. FBài 3: ( HS khá giỏi ) Cho học sinh yêu yêu cầu của bài. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn FBài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn IV. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học . dặn HS xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong . - Quan sát tranh ảnh về khu rừng, cánh đồng, có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km + HS đọc và viết đơn vị diện tích km2 + 1000m + 1000 x 1000 = 1 000 000 m2 + 1 km2 = 1 000 000 m2 + Nêu yêu cầu của bài + HS làm bài và trình bày. + Kết quả: 921 km2 ; 2000 km2 Năm trăm linh chín ki-lô-mét Ba trăm hai chục nghìn ki-lô-mét vuông + HS nhận xét Nêu yêu cầu của bài 1 km2 = 1 000 000m2 1 000 000 m2 = 1 km2 1 m2 = 100 dm2 5 km2 = 5 000 000 m2 32m249dm2 = 3249 dm2 2 000 000 m2 = 2 km2 HS nhận xét bài làm của bạn. Nêu yêu cầu của bài Diện tích khu rừng là: 3 x 2 = 6 ( km2 ) Đáp số : 6 km2 HS nhận xét. -Nêu yêu cầu của bài. a.Chọn diện tích lớp học bằng 40 m2 b.Chọn diện tích nước Việt Nam bằng 330 991 km2 HS nhận xét. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------ Lịch sử: Nước ta cuối thời Trần A.Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần. + Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tùy nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. ( Đại Ngu: an vui lớn ) B. Chuẩn bị: - Phiếu học tập của HS. C.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 15’ 14’ 4’ I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : (không kiểm tra bài cũ) III. Giảng bài mới : 1. Giới thiệu bài - Ghi đề : Nước ta cuối thời Trần. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tình hình nước ta cuối thời Trần - Phát phiếu học tập cho các nhóm nội dung của phiếu : Vào nửa sau thế kỉ XIV : + Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? + Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao? + Cuộc sống của nhân dân với triều đình ra sao ? + Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ? GV nhận xét chốt ý. Hoạt động 2 : Nhà Hồ thay thế nhà Trần * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân : + Em biết gì về Hồ Quý Ly ? GV cung cấp một số thông tin cơ bản về Hồ Quý Ly + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ... g tàu lớn như: Bạch Đằng, Hạ Long, Hải Phòng,có khả năng đóng mới và sửa chữa các loại sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách trên sông và trên biển, tàu vận tải,Các nhà máy đóng tàu ở hài Phòng đã đóng được những con tàu lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hải Phòng có nhiều bãi biển, đảo với nhiều cảnh đẹp và hang động kì thú.Những di tích lịch sử và thắng cảnh cùng hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi cùng với những lễ hội có sức hấp dẫn khách du lịch. - Các nhóm trình bày từng nội dung. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung các ý cho hoàn chỉnh. - Một vài HS nhắc lại ý chính. Rút kinh nghiệm: Thứ 6 ngày 6 tháng 1 năm 2012 Thể dục- Bài:37: Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi: “ Chạy theo hình tam giác” I./Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ Địa điểm – phương tiện: Sân trường, chuẩn bị 1 còi, kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập. III./ Các hoạt động dạy – học: Nôị dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật Biện pháp thực hiện TG SL 1/Phần mở đầu Tập hợp lớp Khởi động 2.Phần cơ bản a) Bài tập RLTTCB b) Trò chơi vận động :Chạy theo hình tam giác 3.Phần kết thúc : Nhận xét Thả lỏng 6’ 24’ 5’ 1 2-3 2-3 - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng vỗ tay và hát. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. -Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp GV nhắc lại cách thực hiện các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp Sau đó cho HS tập theo từng tổ GV nêu tên trò chơi, cho HS nhắc cách chơi và thực hiện trò chơi. GV theo dõi HS chơi. - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát, thả lỏng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang 5GV Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------- Thể dục: Bài: 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp Trò chơi: “ thăng bằng” I./Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. - Học trò chơi “ thăng bằng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm phương tiện: - Sân trường, chuẩn bị còi, vẽ trước sân chơi. III./ Các hoạt động dạy – học: Nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật Biện pháp thực hiện TG SL 1.Phần mở đầu Nhận lớp Khởi động 2.Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB b) Trò chơi vận động: thăng bằng 3. Phần kết thúc Thả lỏng Nhận xét giờ học . 6’ 24’ 5’ - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy chậm thành một hàng dọc. - Đứng tại chỗ xoay các khớp để khởi động. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau . Cán sự hô cho cả lớp tập, mỗi động tác 2 –3 lần. - GV theo dõi sửa sai cho HS - Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp - GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. - GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi .Sau đó cho HS thi đua chơi giữa các tổ. - GV cho HS đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Dặn dò. -HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang 5GV GV Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong văn miêu tả đồ vật A. Mục tiêu: - Nắm vững hai cách kết bài (mỡ rộng và không mỡ rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật(BT1). - Viết được đoạn kết bài mỡ rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). B. Chuẩn bị: - Bút dạ : một số tờ giấy trắng để HS làm BT2. C. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập xây dựng mở bài trong văn miêu tả đồ vật + Thếâ nào là mở bài trong bài văn kể chuyện ? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn kể chuyện 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: FBài tập 1: - Gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết khi học về văn KC. Sau đó, GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài. -GV nhắc lại hai cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: FBài tập 2: -HS tiếp nối nhau đọc đề bài . - Y/c HS chọn đề bài miêu tả. -GV phát riêng bút dạ và giấy trắng cho một vài HS. -Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc đoạn kết bài đã viết. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn HS viết kết bài kiểu mở rộng hay nhất, ghi điểm. IV. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Y/c HS viết chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết. Dặn HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật trong tiết TLV sau. - HS hát. - HS trả lời. - Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - Một HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ, làm việc cá nhân. -HS phát biểu ý. + Câu a : Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bàA. Má bảo : “Có của .. bị méo vành”. + Câu b : Xác định kiểu kết bài/ Đó là kiểu kết bài mở rộng :căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. -4 HS đọc 4 đề bài. -Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả. Một số em phát biểu. -HS làm bài vào vở) – mỗi em viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn. Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------ Toán- Tiết: 95: Luyện tập A. Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểmcủa hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. - HS làm bài tập 1; 2; 3a. Các bài còn lại HS khá giỏi làm. B. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: Diện tích hình bình hành - Y/c HS làm bài tập: + Nêu quy tắc tính diện tích của hình bình hành và thực hiện tính diện tích của hình bình hành có số đo các cạnh như sau : a. Độï dài đáy là 70 cm, chiều cao là 3 dm b. Độ dài đáy là 10 m, chiều cao là 200 m III.Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng : Luyện tập 2. Hướng dẫn luyện tập: FBài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Y/c HS làm bài. -Y/c HS nhận xét bài làm của bạn. FBài 2 : - Cho HS yêu cầu của bài. - Y/c HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn FBài 3a : - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Y/c HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. FBài 4 : ( HS khá giỏi) - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Y/c HS làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn IV. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài sau. - HS hát. - 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con - 1 HS nêu . + Hình chữ nhậtABCD có cạnh AB đối diện với CD, cạnh AD đối diện với cạnh BC. + Hình bình hành EGHK có cạnh đối diện với KH, cạnh EK đối diện với GH + Tứ giác MNPQ có cạnh MN đối diện với PQ, cạnh MQ đối diện với cạnh NP - HS nhận xét. - 1 HS nêu. - HS làm bài và trình bày: + 7 x 16 =112 ( cm2) + 14 x 13 = 182 ( cm2) + 23 x 16 = 368 ( cm2) - HS nhận xét. -1 HS nêu. + Công thức tính chu vi P của HBH là: P = ( a + b ) x 2 (a và b cùng một đơn vị đo) + Áp dụng công thức trên để tính: a. P = ( 8 + 3 ) x 2 – 22 ( cm ) - HS nhận xét. - 1 HS nêu. - HS làm bài: Diện tích của mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 ( dm 2) Đáp số : 1000 dm2 - HS nhận xét. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I- Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của tuần 19 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần 20. - Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo và người lớn. - Giữ gìn trật tự trong trường lớp. Giữ gìn vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thân thể. - Giáo dục an toàn giao thông. II- Chuẩn bị: Sổ tay giáo viên, Sổ tay học sinh. III- Sinh hoạt lớp: 1. Ổn định tổ chức : ( 1 phút ) 2. Sinh hoạt lớp: ( 29 phút) * GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt. a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 19. - Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần vừa qua. Nêu tên cụ thể những bạn có hoạt động tốt qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mĩ và các bạn chưa hoạt động tốt. - Lớp trưởng nhận xét chung. b/ Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất, cá nhân xuất sắc trong tuần. * GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 19. * Nêu kế hoạch hoạt động tuần 20: - Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS. Chú ý an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ, trộm cắp, . . . - Duy trì phong trào Đôi bạn cùng tiến. - Luyện tập nghi thức Đội để tham gia thi cấp trường. - Thực hiện tốt các hoạt động của trường của Đội phát động. - Thực hiện tốt công tác an toàn từ nay đến tết. Không tham gia vận chuyển, buôn bán, tàn trữ và đốt pháo nổ. Không trộm cắp, tham gia đánh bạc. - Giáo dục an toàn giao thông bài 4: “ Lựa chọn đường đi an toàn”. -----------------&---------------
Tài liệu đính kèm: