Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Toán :

KI – LÔ – MÉT VUÔNG

 I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

 - Hành thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích Ki – lô – mét vuông

 - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị Ki – lô – mét vuông . Biết : 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại

- Biết giải đúng 1 số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2, dm2, m2, và km2

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

* HĐ1 : Giới thiệu Ki – lô – mét vuông

a) Cho HS quan sát 1 bức tranh về 1 khu rừng , hoặc cánh đồng . Có hình ảnh là 1 hình vuông cạnh 1km để học sinh quan sát và hình dung về diện tích của khu đất đó .

- Giáo viên giới thiệu về Ki – lô – mét vuông : Là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km2

b) Giới thiệu về cách đo và viết Ki – lô – mét vuông

 Ki – lô – mét vuông viết tắt là km2

 1 km 2 = 1000 000m2

 1000 000m2 = 1 km2 Mối quan hệ giữa km2 và m2

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II:
TUẦN19:
Thứ 2 ngày 14 tháng 1 năm 2008
Buổi một :
Tập đọc :
BỐN ANH TÀI
	I. MỤC TIÊU : HS đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn, bài . Đọc liền mạch các tên riêng : Nắm tay đóng cọc, Lấy tay tát nước ; Móng tay đục máng .
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh . Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé .
	+ Hiểu : Các từ ngữ : Cẩu khây, tinh thông , yêu tinh .
	- ND : Bài văn ca ngợi sức khoẻ tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cầu Khây .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1: Giới thiệu ND, chương trình môn tiếng việt học kỳ II
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Giới thiệu bài
	* HĐ2 : HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài 
	a) Luyện đọc 
	- HS đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của bài văn ( 2 – 3 lần )
	- HS quan sát tranh để nhận biết các nhân vật 
	- Luyện đọc tiếng, tên riêng ( yêu cầu )
	+ HS đọc phần chú giải ( SGK )
	+ HS luyện đọc theo cặp ( Kết hợp thảo luận câu hỏi SGK )
	- 2 HS đọc toàn bài 
	b) Tìm hiểu bài 
	+ HS đọc 6 dòng đầu ( SGK )
	Sức khoẻ và tài năng của Cấu Khây có gì đặc biệt ?
	Có chuyện gì xấy ra với quê hương Cẩu Khây 
	+ HS đọc đoạn còn lại 
	Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
	Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì ?
	 Rút ra ý chính của bài ( MT ) 
	c) HD đọc diễn cảm 
	- HS đọc nối tiếp nhau theo 5 đoạn ( Giáo viên HD học sinh giọng đọc phù hợp SGK )
	+ HS thi đọc diễn cảm ( HS xung phong đọc đoạn 1 trong bài )
	+ HD luyện đọc diễn cảm theo cặp 
	 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
KI – LÔ – MÉT VUÔNG
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Hành thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích Ki – lô – mét vuông 
	- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị Ki – lô – mét vuông . Biết : 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại 
- Biết giải đúng 1 số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2, dm2, m2, và km2
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
* HĐ1 : Giới thiệu Ki – lô – mét vuông 
a) Cho HS quan sát 1 bức tranh về 1 khu rừng , hoặc cánh đồng . Có hình ảnh là 1 hình vuông cạnh 1km để học sinh quan sát và hình dung về diện tích của khu đất đó .
- Giáo viên giới thiệu về Ki – lô – mét vuông : Là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km2
b) Giới thiệu về cách đo và viết Ki – lô – mét vuông 
	Ki – lô – mét vuông viết tắt là km2
	1 km 2 = 1000 000m2 
	1000 000m2 = 1 km2 Mối quan hệ giữa km2 và m2 
	HS nêu kết quả một số đơn vị đo diện tích 
	3 km2 = . m2 ; 
7 000 000m2 = . km2
	* Nhắc lại : 1m2 = . dm2 ; 1dm2 = ..cm2;
	- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo đó 
	* HĐ2 : Luyện tập
	- HS nêu yêu cầu các BT ( VBT ) – Giáo viên giải thích cách làm từng bài .
	- HS làm BT- Giáo viên theo dõi 
	Chấm, chữa bài 
	- HS lên bảng chữa bài – Giáo viên nhận xét bổ sung 
	( Khắc sâu cách giải từng bài )
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
___________________________________
Đạo đức :
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG 
I. MỤC TIÊU : HS biết :
- Vai trò quan trọng của người lao động 
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
* HĐ1 : HS đọc truyện “ Buổi học đầu tiên”
- Gọi 1 HS kể lại truyện
Thảo luận ND truyện ( Theo 2 câu hỏi SGK )
 Kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất .
 Rút ra bài học (SGK) gọi HS đọc lại 
* HĐ2 : Luyện tập 
1. HS thảo luận nhóm đôi BT1 (SGK)
- HS nêu ý kiến phát biểu Giáo viên kết luận (SGV)
2. Thảo luận BT2: ( HD học sinh lập bảng theo TT – Ghi người lao động và lợi ích mang lại cho XH )
- HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung 
 Kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình, XH
3. HS làm BT 3 :
- HS nêu ý kiến - Lớp trao đổi bổ sung 
Giáo viên kết luận (SGV)
4. Củng cố bài : HS đọc lại phần ghi nhớ
Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Khoa học :
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
	I. MỤC TIÊU : HS biết làm TN để CM : Không khí chuyển động tạo thành gió 
	- Giải thích được tại sao có gió và tại sao ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . Ban ngày gió thổi vào đất liền .
	II. CHUẨN BỊ : 
	- Chong chóng
	- nến, diêm, vải 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra: 
	Không khí có vai trò gì đối với sự sống? 
2. Bài mới:
	* HĐ1 : HS nghiên cứu trò chơi ( SGK )
	- Gọi 1,2 HS lên thử làm Thí nghiệm ( Đứng tại chỗ đưa chong chóng ra; Cầm chong chóng chạy ( Nhanh - chạy chậm )
	Tại sao chong chóng không quay ?
	Tại sao chong chóng quay nhanh ( chậm ) ?
	 Rút ra KL ( SGV )
	* HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió 
	- HS đọc mục thực hành ( SGK )
	- Giáo viên làm TN – HS quan sát ( từng thao tác )
	 Rút ra KL ( SGV ) 
	* HĐ3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên 
	- HS đọc mục bạn cần biết ( SGK ) 
	- Thảo luận nhóm đôi tìm hiểu 
	Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra biển ?
	 Kết luận : Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm 
	III. CỦNG CỐ BÀI : Hệ thống ND bài học 
	Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Buổi hai:
Kể chuyện :
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng nói 
- HS biết dựa vào lời kể của Giáo viên và tranh minh hoạ - HS biết thuyết minh mỗi tranh bằng 1, 2 câu ; Biết kể lại được câu chuyện có thể kết hợp với điệu bộ.
- Hiểu : ND câu chuyện , ý nghiã câu chuyện. ( Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn bạc ác )
+ Rèn kỹ năng nghe : Biết chăm chú nghe Giáo viên kể, nhớ cốt chuyện.
Nghe bạn kể - Nhận xét lời kể của bạn 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn kể chuyện
* HĐ1: Giáo viên kể chuyện : ( 2 lần )
- Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện ( Giọng kể chậm rãi - Thể hiện được tình tiết ND chuyện ) 
+ Giáo viên kể 2 lần : ( Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ - HS quan sát )
* HĐ2: HDHS kể chuyện 
* HĐ3: HD học sinh tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh 
HS đọc yêu cầu của BT
- HS quan sát tranh suy nghĩ và nói lời thuyết minh cho mỗi tranh 
Giáo viên nhận xét bổ sung KL ( SGV)
- HD học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu BT 2, 3
- KC trong nhóm ( kể từng bạn )
- Thi kể chuyện trước lớp ( 2, 3 HS xung phong kể chuyện )
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
_________________________________
LuyệnToán :
KI – LÔ – MÉT VUÔNG
	I. MỤC TIÊU : HS :
	 - Luyện đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị Ki – lô – mét vuông . Biết : 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại 
 - Luyện giải 1 số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2, dm2, m2, và km2
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
* HĐ1:Trả v à chữa bài kiểm tra cuối học kỳ I
* HĐ2 : Ôn tập	
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học. 
- HS nêu yêu cầu các BT (SGK) – Giáo viên giải thích cách làm từng bài .
	- HS làm BT- Giáo viên theo dõi 
	Chấm, chữa bài 
	- HS lên bảng chữa bài – Giáo viên nhận xét bổ sung 
	( Khắc sâu cách giải từng bài )
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
TH-Khoa học :
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
	I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh ôn tập để củng cố kiến thức về : 
 - Nguyên nhân có gió.
 - HS thực hành làm TN để CM : Không khí chuyển động tạo thành gió. 
 - Giải thích được tại sao có gió và tại sao ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . Ban ngày gió thổi vào đất liền .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	 1. Giới thiệu bài :
	2. Trọng tâm :
 * HĐ1 : HS nghiên cứu trò chơi ( SGK )
	- Tại sao chong chóng không quay ?
	- Tại sao chong chóng quay nhanh ( chậm ) ?
	 HS nêu KL ( SGV )
 * HĐ2: Ôn tập: Nguyên nhân có gió.
	- Không khí chuyển động như thế nào?
	- Giải thích tại sao có gió ?
	- Giải thích sự thay đổi chiều gió giữa ban ngày và ban đêm .
 * HĐ3: GV hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập.
 HS hoàn thành bài tập ở VBT.
 - GV chấm 1 số bài.
	3. Tổng kết : Nhận xét, dặn dò 
________________________
 Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2008
Buổi một :
Thể dục :
Bài 37 :
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP – TRÒ CHƠI 
“ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC ”
	I. MỤC TIÊU : Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp 
	- Tổ chức trò chơi “ Chạy theo hình tam giác ”
	- Yêu cầu thực hiện động tác đúng - Biết cách chơi
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Phần mở đầu :
	- HS ra sân – Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết học 
	- Khởi động - Chậy chậm vòng quanh sân 
	2. Phần cơ bản : 
	a) Ôn tập bài rèn luyện tư thế cơ bản 
	- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp 
	- Giáo viên nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện 
	- HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật ( ôn 4 – 5 lần )
	- HS ôn theo đội hình 2 - 3 hàng dọc . Em nọ cách em kia 2 mét 
	b) Tổ chức trò chơi : Chạy theo hình tam giác 
	( Lưu ý HS khi chạy phải thẳng hướng động tác phải nhanh, khéo léo )
	3. Phần kết thúc :
	- HS đi theo vòng tròn xung quanh sân tập và hít thở sâu 
	- Hệ thống lại ND bài 
	- Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kỹ năng
	- Chuyển đổi các vị trí đo diện tích 
	- Giải bài toán có liên quan đến diện tích 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Giới thiệu bài :
	2. HD học sinh luyện tập :
	* HĐ1 : Củng cố kiến thức 
	- HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học 
	- HS nêu mối quan hệ giữa km2 và m2; m2, dm2, cm2.
	* HĐ2 : Luyện tập 
	- HS đọc yêu cầu các BT ( vở BT ) 
- Giáo viên hướng dẫn HS nắm cách làm từng bài .
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài (giữa km và m)
- HS làm bài – Giáo viên theo dõi HD.
- Chấm bài 1 số em 
- Chữa BTHSHS: Giáo viên cùng HS chữa từng bài lên bảng và củng cố cho HS từng dạng toán .
 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Luyện từ và câu :
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KẾ “ AI LÀM GÌ ? ”
	I. MỤC TIÊU : 
	- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể “ Ai làm gì ?”
	- HS biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu - Biết đặt câu với bộ phận cho sẵn .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiêm tra:
	Nêu ví dụ về câu kể Ai làm gì? Xác định vị ngữ của câu đó.
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Hình thành kiến thức 
	Nhận xét 
	- Gọi 1 HS đọc ND bài tập . Lớp đọc thầm .
	- HS làm bài vào vở BT .
	+ Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu đã viết sẵn ND bài tập
	- Gọi 1 HS lên bảng làm bài . Các em đánh ký hiệu vào ...  CHƠI “THĂNG BẰNG”
	I. MỤC TIÊU : Ôn luyện cho HS cách đi vượt chướng ngại vật thấp
	- Học trò chơi “ Thăng bằng ”
	- Yêu cầu Hs thực hiện động tác - Biết chơi đúng luật
	II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
	A. Phần mở đầu :
	- HS ra sân tập hợp – Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết học 
	- Khởi động tay, chân
	B. Phần cơ bản :
	1. HDHS ôn tập ĐHĐN và bài tập RLTT cơ bản
	- Giáo viên điều khiển : Cả lớp ôn luyện ĐHĐN
	( Quay phải, quay trái, quay đằng sau  )
	+ Lớp trưởng điều khiển - Lớp luyện tập theo 3 hàng – Giáo viên theo dõi
	* Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp 
	- HS luyện tập theo 3 hàng dọc ( Cách nhau 2 m)
	- Ôn luyện bài tập RLTT và KN vận động cơ bản
	2. Tổ chức trò chơi “ Thăng bằng ”
	- Giáo viên phổ biến luật chơi và hướng dẫn HS chơi (SGV)
	C. Kết thúc : Động tác hồi tĩnh
	Củng cố hệ thống ND tiết học
	Nhận xét - Dặn dò. 
________________________
Buổi hai: 
Luyện từ và câu :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I. MỤC TIÊU : HS biết SD các từ đã học để đặt câu hỏi và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Biết SD 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Kiểm tra : HS nêu những bài tập đọc, KC đã học nói về ý chí, nghị lực 
2. Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : HD học sinh ôn luyện 
a) HS nêu yêu cầu nội dung BT1: Giáo viên giải thích thêm về yêu cầu BT.
- HS thảo luận và làm bài ( Ghép các từ đã học cho vào 2 nhóm )
- Gọi HS nêu kết quả - Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Bổ sung và KL (SGV) 
b) HS đọc BT 2, 3 ( BT 2 : HS đặt câu với từ vừa xếp ở trên )
- Giáo viên gợi ý giải nghĩa từng câu tục ngữ 
- Suy nghĩ và làm bài – Nêu kết quả theo yêu cầu 
- Giáo viên nhận xét . Bổ sung KL (SGV)
c) Làm BT4 :
- HS giải nghĩa từng câu tục ngữ - Theo ý hiểu của mình – Giáo viên nhận xét : Bổ sung và KL (SGV)
3. Củng cố bài : Hệ thống ND các BT đã ôn luyện 
Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Luyện Tiếng Việt :
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS luyện kể chuyện đã nghe ở tuần 17và tuần 19	
 - Rèn luyện kĩ năng nói trôi chảy mạch lạc rõ ràng , ngắn gọn .
	- Rèn tính mạnh dạn, tự tin .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Khởi động : Giới thiệu nội dung tiết học. 
	2. Trọng tâm : 
	* HĐ1: HS nêu tên các câu chuyện đã học ở tuần 17,19.
	Tuần 17: Kể chuyện “Một phát minh nho nhỏ”.
	Tuần 19 : Kể chuyện “Bác đánh cá và gã hung thần”	
	* HĐ2 : Luyện kể trong nhóm 
	HS luyện kể nhóm 2 
	* HĐ3 : Thi kể trước lớp 
	- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp 
	- Lớp nhận xét theo HD sau :
	+ Nội dung : 4 điểm 
	+ Kể chuyện hay, hấp dẫn có kết hợp cử chỉ điệu bộ : 2 điểm 
	+ Nêu được ý nghĩa câu chuyện : 2 điểm 
	+ Trả lời được câu hỏi của bạn : 2 điểm 
3. Tổng kết : Chọn ra người kể chuyện hay nhất 
Nhận xét - Dặn dò.
____________________________
Luyện thể dục :
ÔN LUYỆN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Luyện tập các động tác về ĐHĐN : Đi đều, đứng lại, quay sau, vòng phải, vòng trái,đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đi vượt chướng ngại vật thấp. 
 - Ôn trò chơi “ Thỏ nhảy”
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Còi 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Mở đầu : GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung tiết học 
	HS khởi động 
	2. Phần cơ bản :
	* HĐ1 : Luyện bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
	Chia tổ luyện tập - Tổ trưởng điều khiển – GV giám sát, sữa sai các tổ thi đua biểu diễn lần lượt từng động tác .
	Cả lớp tập lại - Lớp trưởng điều khiển 
	* HĐ2 : trò chơi “ Thỏ nhảy”
	HS chơi theo tổ - GV hướng dẫn 
	3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò
 _______________________
 Thứ 6 ngày 18 tháng 1 năm 2008
Buổi một :
 Tập làm văn :
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU : Củng cố cho HS kiến thức và kỹ năng cho HS về 2 kiểu kết bài ( Mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật 
- HS thực hành viết kết bài, mở rộng cho mọtt bài văn miêu tả đồ vật 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Kiểm tra : HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng .
2. Bài mới :
* HĐ1 : HD luyện tập 
BT1 : Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc mở bài (SGK)
- HS suy nghĩ – Xác định kiểu mở bài 
- HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét - Bổ sung và phân tích đó là kiểu kết bài mở rộng .
Vì có lời căn dặn của mẹ và bạn nhỏ đã làm theo lời căn dặn đó .
- BT2: HS đọc yêu cầu của bài 
- HD học sinh chọn đề bài để tả ( gọi 1số em nêu đề đã chọn )
- HS học sinh làm bài (VBT) – Giáo viên theo dõi 
- HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung ( từng bài )
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Hành thành công thức tính cho vi hình bình hành 
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các BT có liên quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
* HĐ1 : Củng cố kiến thức 
- Giáo viên vẽ hình bình hành lên bảng, ghi số đo của các cạnh 
- HS nhắc lại đặc điểm về cạnh của hình bình hành : ( 2 cạnh đối song song và bằng nhau )
Từ đó : HD học sinh xây dựng công thức tính chu vi hình bình hành 
* HĐ2 : Luyện tập 
- HS nêu yêu cầu ND các BT (VBT)
- Giáo viên giải thích yêu cầu từng bài làm 
- HS làm bài – Giáo viên theo dõi 
+ Chấm bài 1 số em 
Chữa bài lên bảng 
III. TỔNG KẾT : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Khoa học :
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
	I. MỤC TIÊU : HS biết : 
	- Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh
	- Nêu được những thiệt hai do giông, bão gây ra và cách phòng chống bão 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	* HĐ1 : Tìm hiểu về một số cấp gió 
	- HS đọc bài (SGK) quan sát tranh
	- HS thảo luận – Hoàn thành BT (VBT)
	+ HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung , kết luận về cấp gió (SGV)
	* HĐ2 : Tìm hiểu về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão 
	- HS quan sát hình 5, 6 và đọc mục bạn cần biết (SGK)
	Tìm hiểu : Những dấu hiệu đặc trưng của bão 
	- Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách đề phòng chống bão 
	+ HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung - Kết luận (SGK)
	3. Củng cố bài : HS nhắc lại các cấp độ của gió 
	Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Kỹ thuật:
 TRỒNG CÂY RAU, HOA
I. . MỤC TIÊU:
-HS biết chọn cây rau hoặc hoa đêm trồng.
-Trồng được cây rau,hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Cây con rau ,hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1. HDHS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
HS đọc ND bài học.
- Tại sao phải chọn cây khỏe,không cong queo, gầy yếu và không bị bệnh , đứt rễ , gãy ngọn.
- Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- GV nhận xét, giải thích.
- HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con.
- GV nhận xét và giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trồng cây con.
* HĐ2: GV HD thao tác kỷ thuật.
- Hướng dẫn HS chọn đất, cho đất vào bồn và trồng cây con trên bồn đất.
- HDHS trồng cây con theo các bước trong SGK.
* HĐ3: HS thực hành trồng cây con. 
+ GV nhận xét và hệ thống các bước trồng cây con.
- Xác định vị trí trồng.
- Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định.
- Đặt cây vào hốc và vun đất quanh gốc cây.
- Tưới nước nhẹ quanh gốc cây.
+ HS thực hành theo nhóm.
+ Nhắc HS vệ sinh sạch sẽ khi thực hành xong.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
- HS tự đánh giá kết quả thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.
Nhận xét giờ học.
________________________________
Buổi hai : 
Luyện Toán :
LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU : 
- Luyện tập củng cố cho HS về cách tính diện tích hình bình hành . HS nhớ công thức tính.
- HS vận dụng vào làm các bài tập có liên quan .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung tiết học 
2. Hướng dẫn luyện tập : 
* HĐ1 : Củng cố kiến thức
HS viết công thức tính diện tích hình bình hành : S = a x h 
HS nêu bằng lời công thức trên.
* HĐ2: Luyện tập 
- HS hoàn thành bài tập ở SGK (Bài 2,3)
- Giáo viên theo dõi - kiểm tra - hướng dẫn thêm.
- HS làm bài tập luyện tập thêm: 
Một khu rừng có dạng hình bình hành có chiều cao là 500m, độ dài đáy gấp đôi chiều cao . Tính diện tích của khu rừng đó .
- HS làm bài , Giáo viên theo dõi, hướng dẫn
- Chấm bài một số em.
- Chữa bài 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
TH Kỹ thuật:
TRỒNG CÂY RAU, HOA
I. . MỤC TIÊU:
-HS chọn cây rau hoặc hoa đem trồng.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Cây con rau ,hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1. 
- Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu và không bị bệnh , đứt rễ, gãy ngọn.
- Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- GV nhận xét, giải thích.
- GV nhận xét và giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trồng cây con.
* HĐ2: 
- Hướng dẫn HS chọn đất, cho đất vào bồn và trồng cây con trên bồn đất.
- HDHS trồng cây con 
* HĐ3: HS thực hành trồng cây con. 
- Xác định vị trí trồng.
- Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định.
- Đặt cây vào hốc và vun đất quanh gốc cây.
- Tưới nước nhẹ quanh gốc cây.
+ HS thực hành theo nhóm.
+ Nhắc HS vệ sinh sạch sẽ khi thực hành xong.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
- HS tự đánh giá kết quả thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
Nhận xét giờ học.
________________________________
Hoạt động tập thể :
SINH HOẠT LỚP
I. GIÁO VIÊN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MỌI HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
- Về học tập, nề nếp - Lao động 
+ Nề nếp học tập được duy trì tốt
+ Trực nhật vệ sinh tổ 1 làm tốt.
+ Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc .
* Tồn tại : Một vài bạn chưa thực sự tự giác trong việc chấp hành nội quy của lớp, của trường; cũng như trong học tập.
II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI :
- Duy trì mọi nề nếp và hoạt động 
- Hoàn tất tiền đóng đậu.
- Quán triệt HS về việc giờ giấc đi học.
- Chấp hành các quy định : Không nổ pháo, không chơi các trò chơi mang tính bạo lực.
- Rèn thói quen ăn nói lịch sự, mẫu mực .
- Tích cực, tự giác trong mọi hoạt động .
______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_nguyen_thi_kieu_phong.doc