Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Tập đọc

BỐN ANH TÀI

I M ỤC TI ÊU:

-HS biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- HS khâm phục người tài đức.

II. CHUẨN BỊ

 - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

 - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
Thø hai ngµy 04 th¸ng 1 n¨m 2010
Chµo cê
I. Môc tiªu
 - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và công việc tuần mới.
 - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh.
II. CHUÈn bÞ:
	-GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn.
	-HS : Ghế ngồi, câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
II. TIÕN HµNH
Tập trung học sinh.
Chào cờ hát quốc ca, đội ca.
Ý kiến nhận xét của giáo viên trực ban.
Ban giám hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến công tác tuần mới.
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thảo luận câu hỏi và rút ra bài học.
 5 Phổ biến công tác đoàn đội.
 _______________________________________
Tập đọc
BỐN ANH TÀI
I M ỤC TI ÊU:
-HS biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS khâm phục người tài đức.
II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
 - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
 III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn ®Þnh tæ chøc 
B. Kiểm tra bµi cò :
C. Bµi míi:
 Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ .
- Tranh vẽ gì ?
 GV kết hợp giới thiệu chủ điểm “Người ta là hoa đất” và bài: “Bốn anh tài”
 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Hướng dẫn đọc:
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-Chú ý các câu hỏi:
+Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khẩy?
-Gọi HS đọc phần chú giải.
 -HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
+Cẩu Khây có sức khỏe, tài năng như thế nào?
+Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
-GV giảng từ “tan hoang, “yêu tinh”
-Y/c 1HS đọc các đoạn 3,4,5 và TLCH:
+Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai ?
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
 *Đọc diễn cảm:
-Y/c 5 HS tiếp nối nhau đọc tìm ra cách đọc hay.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn:Ngày xưa tinh thông võ nghệ.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
D. Cñng cè:
-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
E. DÆn dß:
-Quan sát và lắng nghe.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa , ca hát ."
-5HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Ngày xưa... đến thông võ nghệ.
+ Đoạn 2:Hồi ấy  đến yêu tinh.
+Đoạn 3: Tiếp theo  đến diệt trừ yêu tinh
+Đoạn 4: Tiếp theo  đến hai bạn lên đường .
+Đoạn 5: Phần còn lại.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS luyện đọc.
-HS lắng nghe.
+ Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi , 10 tuổi sức đã bằng trai 18 .
+ 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn quyết trừ diệt cái ác .
:+Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang , có nhiều nơi không còn một ai sống sót .
+ Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt trừ yêu tinh
-HS nêu.
-5 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
-1 HS đọc thành tiềng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
+ Ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé 
-Dặn HS về nhà học bài.
 Đạo đức:
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
I M ỤC TI ÊU:
-HS biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
 *Ghi chú: HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II. CHUẨN BỊ : GV: bảng nhóm HS: bút dạ
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn ®Þnh tæ chøc 
B. Kiểm tra bµi cò : KiÓm tra s¸ch vë cña HS.
C. Bµi míi:
Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28)
 -GV đọc truyện “Buổi học đầu tiên”
 -GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28)
 +Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe ban Hà giới thiệu về nghè nghiệp bố mẹ mình?
 +Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
 -GV: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi.
 -GV nêu yêu cầu bài tập 1(SGK tr.29): Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao?
-GV kết luận:
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm .
 -GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh: -GV ghi lại trên bảng theo 3 cột
STT
Người lao động
Ích lợi mang lại cho xã hội
D. Cñng cè: -Cho HS đọc ghi nhớ.
E. DÆn dß:
-Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị BT5,6.SGK/30.
-HS lắng nghe
-1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên”
-HS thảo luận.
-Đại diện HS trình bày kết quả.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp trao đổi và tranh luận.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Cả lớp trao đổi, nhận xét
-Cả lớp thực hiện.
_________________________________________
©m nh¹c
Häc bµi h¸t chóc mõng.
Mét sè h×nh thøc tr×nh bµy bµi h¸t
(GV bé m«n so¹n gi¶ng )
________________________________________
Toán: 
KI – LÔ – MÉT VUÔNG
I M ỤC TI ÊU:
-HS biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
-Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
-Biết 1km2 = 1 000 000 m2
-Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo, hứng thú trong học Toán.
 *BT cần làm BT1, BT2, BT4 (b).
II. CHUẨN BỊ
GV: bảng nhóm 
HS: bút dạ
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn ®Þnh tæ chøc 
B. Kiểm tra bµi cò :
C. Bµi míi:
a) Giới thiệu bài:
 b. Giới thiệu ki - lô - mét vuông :
-Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ?
-Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông .
-Đọc là : ki - lô - mét vuông .
- Viết là : km2 
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài 
 c.Luyện tập :
*Bài 1 : -Y/c HS nêu đề bài 
- GV kẻ sẵn bảng như SGK .
-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả 
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
-Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 -Gọi hai em lên bảng sửa bài 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
*Bài 3 : -Gọi học sinh nêu đề bài 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
-Gọi 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
-Giáo viên nhận xét bài học sinh . 
Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh .
+Y/c HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực tế để chọn lời giải đúng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
D. Cñng cè: -Nhận xét tiết học
E. DÆn dß:
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình 
-Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2.
+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông 
-Lấy bảng con để tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km2 .
-Ba em đọc lại số vừa viết 
 -Hai em nêu lại nội dung ki - lô - mét vuông 
- 2 HS nêu. Viết số hoặc chữ vào ô trống .
-Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông :
-Học sinh khác nhận xét bài bạn 
-Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông . 
Hai em đọc đề bài . 
-Hai em sửa bài trên bảng .
 1km2 = 1000 000 m2 ; 1000 000 m2 = 1km2 
1m2 = 100 dm2 5km2 = 5000 000 m2 
32m249dm2= 3249 dm2 ; 2 000 000 m2 = 2 km2 
 -Hai học sinh đọc thành tiếng .
-Lớp thực hiện vào vở .
 Giải : 
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là :
 3 x 2 = 6 ( km2 )
 Đáp số : 6 km2 
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lớp làm vào vở, 1HS làm trên bảng .
a/ Diện tích phòng học : 40 m 2 
b/ Diện tích nước Việt Nam : 330 991 km 2 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Kĩ thuật:
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRång RAU, HOA (tiết 1)
I M ỤC TI ÊU:
-HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
-HS biết liên hệ về lợi ích của việc trồng rau hoa.
-Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. CHUẨN BỊ
-Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa.
 -Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn ®Þnh tæ chøc 
B. Kiểm tra bµi cò :
Kiểm tra dụng cụ học tập.
C. Bµi míi:
Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 -GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình.Hỏi: +Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau?
 +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình?
+Rau còn được sử dụng để làm gì?
-GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta.
 -GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi :
 +Em hãy nêu tác dụng của việc trồng rau và hoa ?
 -GV nhận xétvà kết luận.
 *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
 * GV cho HS thảo luận nhóm:
+Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả?
 -GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS TL:
 +Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm?
 D. Cñng cè: -GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc.
E. DÆn dß:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát tranh và suy nghĩ TLCH:
-Rau làm thức ăn hằng ngày,rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi
-Được chế biến các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu.
-Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm 
-HS nêu.
-HS thảo luận nhóm.
-Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời.
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”.
Thể dục:
BÀI 37
I .MỤC TIÊU:
 - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. 
 -Trò chơi:“Chạy theo hình tam giác.”Y/c biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực. 
II.§Þa ®iÓm – Ph­¬ng tiÖn
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện :Kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản” và  ... 
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
 III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn ®Þnh tæ chøc 
B. Kiểm tra bµi cò :
-Yêu cầu học sinh chữa bài tập về nhà .
+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : Diện tích hình bình hành và nêu công thức tính diện tích HBH?
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
 C. Bµi míi:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
*Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
+ GV vẽ các hình ở SGK lên bảng:
+ Gọi HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từnghình 
*Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- 2 HS nhắc lại cách tính diện tích HBH.
-Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài. 
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
* Bài 3 :-Gọi học sinh nêu đề bài .
+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành .
 A a B 
 b
 C D
+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành .
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2 .
- Công thức tính chu vi :
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P , cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có : 
 P = ( a + b ) x 2 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi 1 em lên bảng tính .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 
 *Bài 4 : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS sửa bài .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 
D. Cñng cè: -Nhận xét đánh giá tiết học .
E. DÆn dß:
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu .
- 2 HS trả lời .
-Học sinh nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu
-1 HS đọc thành tiếng .
 - HS ở lớp thực hành vẽ hình và và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở
-Vài HS nêu kết quả.
- 1HS làm ở bảng lớp. Lớp làm vào vở. 
Độ dài đáy
7cm
14 dm
Chiều cao 
16cm
13dm
Diện tích 
7x 16=112cm2 
14x13=182dm2
- Tính diện tích hình bình hành .
-1 em đọc đề bài . 
+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD .
+ Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành .
+ Hai HS nhắc lại .
- Lớp làm bài vào vở .
-1 em sửa bài trên bảng .
 a. Chu vi hình bình hành:( 8 + 3 ) x 2 = 22cm
b.Chu vi hình bình hành: (10 + 5) x 2 =30 dm
- 1 HS đọc thành tiếng .
+HS nêu.
+ Lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm bài .Giải :
- Diện tích mảnh đất hình bình hành :
 40 x 25 = 1000 ( dm 2 )
 Đáp số : 1000 dm 2 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
_________________________________________
Địa lí
THÀNH PHè HẢI PHÒNG
 I M ỤC TI ÊU:
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
 + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm.
 + Thành phố cảng , trung tâm công nghiệp đóng tàu , trung tâm du lịch,.. . 
Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
Có ý thức tìm hiểu các thành phố cảng.
*HSKG: Kể được một số điều kiện để Hải Phòng tr ở thành một cảng biển,một trung 
tâm du lịch lớn của VN.
II .CHUẨN BỊ 
 - Các bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam . 
 Bản đồ Hải Phòng . 
Tranh , ảnh về thành phố Hải Phòng ( do HS và GV sưu tầm ) 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Ổn định:
B. KTBC: Kiểm tra sách vở.
C.Bài mới:
a/Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG 1 :
- Các nhóm HS dựa vào SGK , các bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam , tranh , ảnh thảo luận theo gợi ý : 
+Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu ? 
+HảiPhòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
+ Mô tả hoạt động của cảng Hải Phòng.
HOẠT ĐỘNG 2: Đóng tàu là ngành 
công nghiệp quan trọng của Hải Phòng
- Làm việc cả lớp .
HOẠT ĐỘNG 3
HẢI PHÒNG LÀ TRUNG TÂM DU LỊCH
 *Làm việc theo nhóm đôi
è Gợi ý để HS rút ra ghi nhớ của bài.
D.Củng cố
-Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK.
-Gọi HS xác định vị trí T.P Hải Phòng trên bản đồ hành chính Việt Nam
Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng cảng biển,một trung tâm du lịch lớn của nước ta.
E.Dặn dò: 
Về sưu tầm tranh ảnh về ĐB Nam Bộ và tìm hiểu về ĐB Nam Bộ
Thảo luận nhóm 4
- Làm việc cả lớp 
- HS dựa vào SGK , trả lời các câu hỏi sau.
+ So sánh các ngành công nghiệp khác , công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào? 
+ Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng.
+Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng.
-Thảo luận nhóm đôi
- Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du lịch? 
HS khá, giỏi: Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta.
( Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra vào,neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu,;có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp)
-3 HS đọc
______________________________
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG 
BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I M ỤC TI ÊU:
Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng)trong bài văn miêu tả 
đồ vật ( BT1) 
Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
Yêu thích môn học, phát triển tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
	- Giấy khổ to và bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Ổn định:
B. KTBC: 
- Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? Đó là những cách nào ?
- Thế nào là kết bài mở rộng, thế nào là kết bài không mở rộng ?
* Nhận xét, cho điểm HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài : Muốn có một bài văn hay, sinh động không chỉ cần có mở bài hay, thân bài hay mà cần phải có một kết bài hấp dẫn. Tiết học hôm nay các em cùng thực hành viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật.
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn làm bài tập	
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- GV lần lượt đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.
- Trao đổi theo cặp và trả lời.
+ Bài văn miêu tả đồ vật nào ?
+ Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón ?
+ Bài văn miêu tả cái nón.
+ Đoạn kết bài là đoạn văn cuối cùng trong bài.
Má bảo : “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền”. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế dễ bị méo vành.
+ Theo em, đó là kết bài theo cách nào ? Vì sao ?
+ Đó là kiểu kết bài mở rộng vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
* Kết luận : Ở bài văn miêu tả cái nón, sau khi tả cái nón xong, bạn nhỏ lại nêu lên lời dặn của mẹ và ý thức giữ gìn cái nón của mình. Từ đó, ta thấy được tình cảm của bạn nhỏ đối với chiếc nón. Đó là kết bài mở rộng.
- Lắng nghe.
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài. Phát giấy khổ to cho HS viết bài.
- HS viết đoạn mở bài.
- Yêu cầu HS dán giấy lên bảng, đọc đoạn kết bài của mình. Gọi HS dưới lớp nhận xét, sửa lỗi về câu, dùng từ cho bạn.
- HS dán bài lên bảng và đọc. Lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn kết bài của mình.
- 5-7 đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài của từng HS và cho điểm những bài viết tốt.
D.Củng cố: - Nhận xét tiết học.
E.Dặn dò: 
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
Bài sau : Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết)
_____________________________________
Thể dục:
BÀI 38
I .MỤC TIÊU:
 - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. 
 -Trò chơi:“Thăng bằng.”Y/c biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực. 
-Giáo dục HS tính kỉ luật, trật tự, dẻo dai trong tập luyện.
II.§Þa ®iÓm – Ph­¬ng tiÖn
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Trên sân tập vẽ 4-5 vòng tròn có đường kính 1,2m.
III.NéI dung – ph­¬ng ph¸p
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến ND: Nêu mục tiêu, y/c giờ học. 
 -Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 +Đứng tại chỗ vỗ tay và hát , khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
 2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản’’
 * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp 
 -GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. 
 -Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật dưới dự điều khiển của GV. 
 * GV tổ chức cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định .GV theo dõi bao quát lớp và nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong luyện tập 
 b) Trò chơi thăng bằng
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. 
 -GV hướng dẫn cách chơi: Khi có lệnh của GV từng đôi một các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao cho đối phương bật ra khỏi vòng hoặc không giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân co chạm đất cũng coi như thua. Từng đôi chơi với nhau 3-5 lần. Sau đó chọn lọc dần để thi đấu chọn vô địch của lớ.p 
 -GV tổ chức cho HS chơi dưới hình thức thi đua từng cặp.
3. Phần kết thúc: 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -HS đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
6 -10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 phút 
2 phút
18- 22phút
12- 14phút 
2 – 3 lần cự li 10 – 15m
5 – 6 phút 
4 – 6 phút 
2-3 phút
1-2 phút
 1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
 5GV
-HS đứng theo đội hình tập luyện 4 hàng dọc, em nọ cách em kia 2m. 
 = = = =
 = = = =
 = = = =
 = = = =
 5 5 5 5
tay đưa ra sau nắm lấy cổ chân mình, tay còn lại nắm lấy tay bạn và giữ thăng bằng. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
chiÒu sinh ho¹t líp
kiÓm ®iÓm tuÇn 19
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần, biết phương hướng tuần 20.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, yù thöùc toå chöùc kæ luaät.
II. NỘI DUNG
1.Kiểm điểm trong tuần:
 - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: 
 	 + Về ý thức tổ chức kỷ luật: Caùc em coù tö töôûng ñaïo ñöùc toát.
 Ñi hoïc chuyeân caàn ,bieát giuùp ñôõ baïn beø.
 + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp. Moät soá em coù tieán boä chöõ vieát.
 + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.
 +Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ 
 -Bình chọn xếp lọai tổ, thành viên.
2.Phương hướng tuần sau
 - Ổn định nề nếp lớp
	- Tích cực rèn chữ, rèn phát âm. Thực hiện tốt chủ điểm tháng 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_nguyen_thi_thu_hien.doc